on tap li 9 giua ki 2

3 276 0
on tap li 9 giua ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP VẬT LÝ 9. KỲ II( 2008-2009) I. Lý thuyết 1. Tại sao không dùng dòng điện một chiều để chạy máy biến thế? 2. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? 3. Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí sang nước? Và ngựơc lại? 4. Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước, chếch 30 0 so với mặt nước. a. Có hiện tượng gì xảy ra với tia sáng khi truyền qua mặt nước hiện tượng đó gọi là hiện tượng gì? b. Góc tới bằng bao nhiêu độ? Góc tới nhỏ hơn hay lớn hơn 60 0 ? 5. Nêu đặc điểm của TKHT? 6. Nêu đặc điểm của TKPK? 7. Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT? 8. Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi TKPK? 9. Biện pháp làm giảm hao phí đòên năng do toả nhiệt trên đường dây tải điện? Biện pháp nào tốt hơn? Vì sao? 10. Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua TKHT? 11. Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua TKPK? 12. Kính lúp là gì? Kính lúp dùng để làm gì? 13. Vật kính của máy ảnh là loại thấu kính gì? nh của vật cần chụp hiện lên ở đâu? 14. Nêu đặc điểm của mắt cận và cách khắc phục tật cận thò? 15. Nêu đặc điểm của mắt lão và cách khắc phục tật mắt lão. II . Bài tập: Bài 1: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 5000 vòng đặt ở một đầu đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 10 000kW. Biết hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 100kV. a. Máy đó là máy tăng thế hay máy hạ thế? b. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp. c. Biết điện trở của toàn bộ đường dây là 100Ω. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây. d. Muốn công suất hao phí giảm còn bằng ½ thì phải tăng hiệu điện thế lên bao nhiêu ? Bài 2: Một vật AB có độ cao h = 4cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 20cm và cách thấu kính một khoảng d = 2f. a. Dựng ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính đã cho. b. Vận dụng kiến thức hình học, tính chiều cao h’ của ảnh và khoảng cách d’ từ ảnh đến kính. Bài 3: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25cm. Điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d = 15cm. a. Ảnh của AB qua thấu kính hội tụ có đặc điểm gì? b. Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và độ cao h của vật. Biết độ cao của ảnh là h’ = 40cm. Bài 4. Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Vật AB cao 1cm. a) Vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ. S S’ S S’ b) Dựa vào hình vẽ hãy tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật. Bài 5: Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, cách thấu kính 16cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Vật AB cao 1cm. c) Vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ. d) Dựa vào hình vẽ hãy tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật. Một vật cao 1,2m khi đặt cách máy ảnh 2m thì cho ảnh có chiều cao 3cm. Tính: a. Khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh. b. Tiêu cự của vật kính. Bài 6: Dùng một kính lúp có tiêu cự 12,5cm để quan sát một vật nhỏ. a) Tính số bội giác của kính lúp. b) Muốn có ảnh ảo lớn gấp 5 lần thì người ta phải đặt vật cách kính bao nhiêu? c) Tính khoảng cách từ ảnh đến vật. Bài 7: Một người dùng một kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát vật nhỏ cao 0,5cm, vật đặt cách kính 6cm. a. Tính số bội giác của kính lúp. b. Hãy dựng ảnh của vật qua kính lúp và cho biết ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? c. Tính khoảng cách từ ảnh đến kính. Ảnh của vật đó cao bao nhiêu? Bài 8. Hình vẽ dưới đây cho trục chính của một thấu kính, S là một điểm sáng, S’là ảnh của S tạo bởi thấu kính đó. a. S’ là ảnh thật hay ảnh ảo? b. Đây là loại thấu kính gì? c. Bằng cách vẽ, hãy xác đònh quang tâm O, tiêu điểmF, F’ của thấu kính đã cho. Bài 9: Hình vẽ dưới đây cho trục chính của một thấu kính, S là một điểm sáng, S’là ảnh của S tạo bởi thấu kính đó. a. S’ là ảnh thật hay ảnh ảo? b. Đây là loại thấu kính gì? V . . V . . c. Bằng cách vẽ, hãy xác đònh quang tâm O, tiêu điểmF, F’ của thấu kính đã cho. Bài 10. Đặt vật AB trước một thấu kính có tiêu cự 12cm, A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng 8cm. Vật AB cao 6mm. a. Dựng ảnh A’B’ của AB. b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ lớn của ảnh? (p dụng cho thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ) . CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP VẬT LÝ 9. KỲ II( 20 08 -20 09) I. Lý thuyết 1. Tại sao không dùng dòng điện một chiều để chạy máy biến thế? 2. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? 3. Nêu. điện thế lên bao nhiêu ? Bài 2: Một vật AB có độ cao h = 4cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 20 cm và cách thấu kính một khoảng d = 2f. a. Dựng ảnh A’B’ của AB. có tiêu cự f = 12cm. Vật AB cao 1cm. c) Vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ. d) Dựa vào hình vẽ hãy tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật. Một vật cao 1,2m khi đặt cách máy ảnh 2m thì cho ảnh có

Ngày đăng: 03/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan