Tuaàn 29 Tieát 55 NS: ……/03/2010 NG: ……/03/2010 Thực hành: HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng phần mềm Geogebra để vẽ một số hình hình học. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm vẽ hình Geogebra. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Geogebra. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung + Hoạt động : Khởi động phần mềm. u cầu học sinh khởi động phần mềm Geogebra. + Hoạt động 2: Sử dụng phần mềm để làm một số bài tập Sử dụng phần mềm để vẽ một số hình sau: + Kích đúp vào biểu tượng ở trên màn hình nền để khởi động phần mềm theo u cầu của giáo viên. Thực hành theo yêu cầu của GV Sử dụng các cơng cụ thích hợp để vẽ một tam giác và đường tròn nội tiếp tam giác. Thực hành theo yêu cầu của GV Sử dụng các cơng cụ thích hợp để vẽ một đa giác. 1. Khởi động phần mềm: 2. Sử dụng phần mềm để vẽ một số hình hình học: - Vẽ đường tròn nội tiếp tam giác: - Vẽ hình đa giác: - Vẽ hình thang cân. - Vẽ một hình là đối xứng qua tâm của một đối tượng III.Nhận xét : - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh. Tuaàn 29 Tieát 56 NS: ……/03/2010 NG: ……/03/2010 LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng. - Tìm hiểu một số ví dụ về biến mảng. 2. Kĩ năng: - Việc gán giá trị, nhập giá trị và tính toán với các giá trị của một phần tử trong biến mảng được thực hiện thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung + Hoạt động 1: Tìm hiểu dãy số và biến mảng - Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 +: Ví dụ 1. Giả sử chúng ta cần viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong một lớp và sau đó 1. Dãy số và biến mảng: Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, - Ví dụ như trong Pascal ta cần nhiều câu lệnh khai báo và nhập dữ liệu dạng sau đây, mỗi câu lệnh tương ứng với điểm của một học sinh ? Dữ liệu mảng là gì. + Hoạt động 2: Ví dụ về biến mảng. - Để làm việc với các dãy số nguyên hay số thực, chúng ta phải khai báo biến mảng có kiểu tương ứng trong phần khai báo của chương trình. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => Nêu cách khai báo biến mảng. in ra màn hình điểm số cao nhất. Vì mỗi biến chỉ có thể lưu một giá trị duy nhất, để có thể nhập điểm và so sánh chúng, ta cần sử dụng nhiều biến, mỗi biến cho một học sinh. Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử. Việc sắp thứ tự được thực hiện bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ số: Giá trị của biến mảng là một mảng, tức một dãy số (số nguyên, hoặc số thực) có thứ tự, mỗi số là giá trị của biến thành phần tương ứng. + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức + Cách khai báo mảng trong Pascal như sau: Tên mảng : array[<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu> - Trong đó chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên hoặc biểu thức nguyên thoả mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử. 2. Ví dụ về biến mảng: Cách khai báo mảng trong Pascal như sau: Tên mảng : array[<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu> - Cách khai báo đơn giản một biến mảng trong ngôn ngữ Pascal như sau: var Chieucao: array[1 50] of real; var Tuoi: array[21 80] of integer; mãn chỉ số đầu ≤ chỉ số cuối và kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real. IV. Củng cố - Hãy nêu cách khai báo biến mảng, cho một vài ví dụ về khai báo biến mảng. V. Dặn dò - Về nhà học bài, kết hợp SGK . Tuaàn 29 Tieát 55 NS: ……/03/2010 NG: ……/03/2010 Thực hành: HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng phần mềm Geogebra để vẽ một số hình hình học. 2 năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng phần mềm vẽ hình Geogebra. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Geogebra. III. Tiến. của một đối tượng III.Nhận xét : - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh. Tuaàn 29 Tieát 56 NS: ……/03/2010 NG: ……/03/2010 LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: