Bài KT ĐS 9 - Chương IV

2 212 0
Bài KT ĐS 9 - Chương IV

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS …………………… KIỂM TRA I TIẾT – CHƯƠNG IV Họ và tên : …………………………………………. MÔN : Đại số LỚP 9 Lớp : …………………………………………………… Thời gan : 45 phút ĐIỂM NHẬN XÉT I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1: Tại x = hàm số y = -x 2 có giá trò bằng : A. 1 ; B. –3 ; C. –1 ; D. 3 . Câu 2 : Điểm M (-3 ;-9) thuộc đồ thò hàm số : A. y = x 2 ; B. y = -x 2 ; C. y = x 2 ; D. . y = -x 2 ; Câu 3: Hàm số y = ( m - ) x 2 đồng biến khi x > 0 nếu : A. m < B. m > C. m > - D. m = 0 Câu 4: Phương trình nào trong các phương trình sau có nghiệm kép: A. –x 2 – 4x + 4 = 0 ; B. x 2 – 4x - 4 = 0 ; C. x 2 – 4x + 4 = 0 ; D. Cả ba câu trên đều sai. Câu 5: Số nguyên k nhỏ nhất để phương trình (2k – 1)x 2 – 8x + 6 = 0 vô nghiệm là : A. k = 1 B. k = 2 C. k = -2 D. k = 3. Câu 6: Nếu m và n là các nghiệm của phương trình x 2 + mx + n = 0 với m ≠ 0 ; n ≠ 0 thì tổng các nghiệm của phương trình là : A. –1 B. 1 C. 2 D. -2 II/ PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1: Cho hai hàm số y = x 2 và y = x + 2 . a) Vẽ đồ thò của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ . b) Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thò trên bằng phương pháp đại số. Bài 2: Cho phương trình x 2 – 2(m + 3)x + m 2 + 3 = 0 . Tìm giá trò của m để phương trình : a) Có 2 nghiệm phân biệt. b) Có nghiệm kép. c) Vô nghiệm. Bài 3: Cho phương trình x 2 – 3x + 1 = 0 , gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình . Không giải phương trình, hãy tính : x 1 2 + x 2 2 ; + . BÀI LÀM : ĐÁP ÁN TÓM TẮT BIỂU ĐIỂM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 điểm – Đúng mỗi câu cho 0,5 điểm Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: C Câu 5: B Câu 6: A II/ PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) Cho hai hàm số y = x 2 và y = x + 2 . a) Vẽ đúng đồ thò của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ . (1,5 điểm) b) Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thò trên bằng cách giải phương trình : (1,5 điểm) x 2 – x – 2 = 0 ⇒ x 1 = -1 ; x 2 = 2 ⇒ Hai giao điểm là (-1 ; 1 ) và ( 2 ; 4) Bài 2: (3 điểm) Cho phương trình x 2 – 2(m + 3)x + m 2 + 3 = 0 . ∆ / = (m + 3) 2 – (m 2 + 3) = 6m + 6 Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì ∆ / > 0 ⇔ m > -1 (1 điểm) Để phương trình có nghiệm kép thì ∆ / = 0 ⇔ m = -1 (1 điểm) Để phương trình vô nghiệm thì ∆ / < 0 ⇔ m < -1 (1 điểm) Bài 3: (1 điểm) Cho phương trình x 2 – 3x + 1 = 0 , gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình . p dụng hệ thức Vi-ét , ta có : x 1 + x 2 = 3 và x 1 . x 2 = 1 ⇒ * x 1 2 + x 2 2 = ( x 1 + x 2 ) 2 – 2 x 1 . x 2 = 9 – 2 = 7 (0,5 điểm) * ( + ) 2 = x 1 + x 2 +2 = 3 + 2 = 5 ⇒ + = (0,5 điểm) . y = -x 2 có giá trò bằng : A. 1 ; B. –3 ; C. –1 ; D. 3 . Câu 2 : Điểm M (-3 ; -9 ) thuộc đồ thò hàm số : A. y = x 2 ; B. y = -x 2 ; C. y = x 2 ; D. . y = -x 2 ; Câu 3: Hàm số y = ( m - ). biệt thì ∆ / > 0 ⇔ m > -1 (1 điểm) Để phương trình có nghiệm kép thì ∆ / = 0 ⇔ m = -1 (1 điểm) Để phương trình vô nghiệm thì ∆ / < 0 ⇔ m < -1 (1 điểm) Bài 3: (1 điểm) Cho phương. bằng cách giải phương trình : (1,5 điểm) x 2 – x – 2 = 0 ⇒ x 1 = -1 ; x 2 = 2 ⇒ Hai giao điểm là (-1 ; 1 ) và ( 2 ; 4) Bài 2: (3 điểm) Cho phương trình x 2 – 2(m + 3)x + m 2 + 3 = 0 .

Ngày đăng: 03/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ÑIEÅM

  • NHAÄN XEÙT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan