BÀI TẬP ÔN THI TN HÓA 2010

8 526 0
BÀI TẬP ÔN THI TN HÓA 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập trắc nghiệm Hoá Học 12 ôn thi TN Năm học 2009-2010 VẤN ĐỀ I. KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM A.Lý Thuyết Câu 1. Nguyên tử kim loại kiềm có lớp electron ngoài cùng là: a. ns 2 b. ns 1 c. np 1 d. ns 2 np 1 Câu 2. Tính kim loại theo thứ tự Na, Mg, Al sắp xếp theo chiều: a. Tăng dần b. Giảm dần c. Không đổi d. tăng sau đó giảm Câu 3. Kim loại Kiềm là kim loại: a. Mềm. b. Khối lượng riêng nhỏ. c. Nhiệt độ nóng chảy thấp. d. a,b,c đều đúng. Câu 4. Bảo vệ kim loại kiềm bằng cách: a. Ngâm trong nước. b. Ngâm trong axit. c. Ngâm trong dầu hoả. d. Để trong lọ thuỷ tinh đậy kín. Câu 5. Phương pháp dùng điều chế các kim loại Na, Ca, Al là: a. Điện phân nóng chảy. b. Thuỷ luyện. c. Thuỷ phân. d. Nhiệt luyện. Câu 6. Có 3 chất rắn là Mg, Al, Al 2 O 3 đựng trong 3 lọ riêng biệt. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết mỗi chất là chất nào sau đây ?. a. HCl đặc. b. H 2 SO 4 đặc, nguội. c. Dung dịch NaOH. d. b và c đều đúng. Câu 7. Hợp chất nào sau đây là thạch cao sống? a. Na 2 CO 3 .10H 2 O b. CaSO 4 .2H 2 O c. CuSO 4 .5H 2 O d. CaCl 2 .6H 2 O Câu 8. Cho các kim loại : Na, Ba, Mg, Al. Kim loại tác dụng được với nước trong điều kiện thường là : a. Cả 4 kim loại. b. Na, Ba, Mg. c. Na, Ba, Al. d. Na, Ba. Câu 9. Dung dịch NaHCO 3 trong nước có: a. Tính kiềm mạnh. b. Tính kiềm yếu. c. Tính axit mạnh. d. Tính axit yếu. Câu 10. Có 4 chất rắn: Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , CaCO 3 , CaSO 4 2H 2 O. Để phân biệt được 4 chất rắn trên chỉ dùng: a. Nước và dung dịch NaOH. b. Nước và dung dịch NH 3 . c. Nước và dung dịch HCl. d. Nước và dung dịch BaCl 2 . Câu 11. Khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO 2 thì hiện tượng xảy ra: a. Không có hiện tượng gì. b. Lúc đầu có kết tủa sau đó tan hết. c. Có kết tủa sau đó tan một phần. d. Có kết tủa không tan. Câu 12. Để làm mềm nước cứng tạm thời thì dùng hoá chất nào sau đây? a. Ca(OH) 2 vừa đủ. b. Na 2 CO 3 . c. HCl. d. a,b đều đúng. Câu 13. Cho các dung dịch AlCl 3 , NaCl , MgCl 2 , H 2 SO 4 . Chỉ được dùng thêm một thuốc thử thì dùng thêm thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? a. Dung dịch NaOH. b. Dung dịch BaCl 2 . c. Dung dịch AgNO 3 . d. Dung dịch quỳ tím. Câu 14. Al(OH) 3 không tan trong dung dịch nào sau đây?.a. Na 2 CO 3 b. NH 3 c. H 2 SO 4 d. KHSO 4 Câu 15. Trường hợp nào sau đây sẽ không xảy ra phản ứng với NaHCO 3 khi: a. Đun nóng. b. Tác dụng với axit. c. Tác dụng với kiềm. d. Tác dụng với CO 2 . Câu 16. Cho các chất rắn Cu, Fe, Ag và các dd CuSO 4 , FeSO 4 , Fe(NO 3 ) 3 . Số phản ứng xảy ra từng cặp chất một là : a. 1 b. 2 c. 3 d.4 Câu 17. Phèn chua có công thức hoá học là: a. Na AlF 6 b. KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O c. NH 4 Al(SO4) 2 .12H 2 O d. b, c đều đúng. Câu 18. Để phân biệt 3 kim loại Al, Ba, Mg chỉ dùng 1 hoá chất là: a. Dung dịch NaOH. b. Dung dịch HCl. c. Dung dịch H 2 SO 4 . d. Nước. Câu 19. Sục khí CO 2 vào dung dịch NaAlO 2 hiện tượng xảy ra là: a. Dung dịch vẫn trong suốt. b. Có kết tủa Al(OH) 3 . c. Có kết tủa Al(OH) 3 sau đó kết tủa lại tan. d. Có kết tủa nhôm cacbonat. Câu 21. Để điều chế Na người ta sử dụng cách nào sau đây: a. Điện phân muối NaCl nóng chảy. b. Điện phân NaOH nóng chảy . c. Điện phân dung dịch muối NaCl. d. a, b đều đúng. Câu 22. Để điều chế Mg người ta sử dụng cách nào sau đây: a. Điện phân muối MgCl 2 nóng chảy. b. Điện phân dung dịch muối MgCl 2 . c. Điện phân Mg(OH) 2 nóng chảy. d. a, c đều đúng. Câu 23. Có thể làm mất độ cứng vĩnh cửu của nước bằng cách: a.Đun sôi nước. b. Cho nước vôi trong vào nước . c.Cho xôđa hay dung dịch muối phôtphat vào nước. d. Cho dung dịch HCl vào nước. Câu 24. Có những chất: NaCl , Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 , HCl .Chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời: a.Ca(OH) 2 b.HCl c.Na 2 CO 3 d.Ca(OH) 2 và Na 2 CO 3 Câu 25. Cho kim loại Na vào dd MgCl 2 , hiện tượng xảy ra là: a. sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa xanh nhạt. b. sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng không tan. c. sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng rồi tan dần. d. có kết tủa Mg. Câu 26. Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dd CuSO 4 ? a. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh. b. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dd nhạt màu. c. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ. d. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh. Gv: Ngô Quang Trung THPT Lao Bảo Bài tập trắc nghiệm Hoá Học 12 ôn thi TN Năm học 2009-2010 Câu 27. Những nguyên tố hóa học thuộc kim loại kiềm là : a. Li , Na , Rb , Ca , K b. Li , Na , Ba , Ca , K c. Li , Na , Rb , Cs , K d. Li , Na , Rb , Ba , K Câu 28. Khi dẫn khí SO 2 vào dd NaOH với tỉ lệ mol 1:1 thì sp tạo thành là: a. NaHSO 3 b. Na 2 SO 3 c. NaHSO 3 và Na 2 SO 3 d. Na 2 SO 4 Câu 29. Natri hiđro cacbonat có tính chất hoá học là: a. Tính bazơ mạnh. b. Tính axit mạnh. c. Tính lưỡng tính d. Tính trung tính. Câu 30. Sục khí CO 2 vào dd Ca(OH) 2 đến dư quá 2 lần so với Ca(OH) 2 . Muối thu được là: a. CaCO 3 . b. Ca(HCO 3 ) 2 c. CaCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 d. kết quả khác. Câu 31. Cho Ca từ từ đến dư vào dd Al(NO 3 ) 3 . Kết quả: a. Ca tan tạo ra Al kim loại. b. Ca tan, có kết tủa keo trắng sau tan dần. c. Ca tan, sau không có hiện tượng gì. d. Ca tan, có kết tủa keo trắng không tan. Câu 32. CaCO 3 + X → Ca(HCO 3 ) 2 ; X là chất nào sau đây?. a. HCl b. H 2 SO 4 c. H 2 O, CO 2 d. HNO 3 Câu 33. Ca(HCO 3 ) 2 + X → CaCO 3 + H 2 O ; X là chất nào sau đây: a. CO 2 b. CaSO 4 c. H 2 O, CO 2 d. Ca(OH) 2 Câu 34. Cho dd NH 3 dư vào dd chứa CuCl 2 và MgCl 2 , thu được kết tủa X. Nung X được chất rắn Y. Cho luồng khí H 2 dư đi qua Y đun nóng sẽ thu được chất rắn gì? a. MgO b. CuO và MgO c. Cu và MgO d. Mg và Cu Câu 35. Dẫn từ từ luồng khí CO 2 đến dư vào dd Ca(OH) 2 , hiện tượng thu được là: a. có kết tủa trắng bền. b. có kết tủa trắng rồi tan dần. c. không có hiện tượng gì. d. có kết tủa xanh nhạt sau đó tan dần. Câu 36. Khi cho dd Ca(OH) 2 vào dd Ca(HCO 3 ) 2 thấy có hiện tượng : a. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần. b. bọt khí bay ra. c. bọt khí và kết tủa trắng. d. kết tủa trắng xuất hiện. Câu 38. Hỗn hợp gồm K và Al tan hoàn toàn trong nước tạo ra dd chỉ có 1 chất tan duy nhất, chất tan đó là: a. KOH b. Al(OH) 3 c. K[Al(OH) 4 ] d. K 2 O Câu 39. Cho các chất: NaHCO 3 (1) Na 2 CO 3 (2) Al(OH) 3 (3) ZnO (4) AlCl 3 (5) và (NH 4 ) 2 CO 3 (6). Các chất có tính chất lưỡng tính là: a. (1), (2), (3) , (4) b. (1), (3), (4) , (6) c. (2), (3), (5) , (6) d. (1), (3), (5) , (6) Câu 40. Trong các muối sau, muối nào không bị nhiệt phân? A. NaHCO 3 B. Ca(HCO 3 ) 2 C. CaCO 3 D. Na 2 CO 3 Câu 41. Vật bằng nhôm ko tác dụng với nước là vì: a. Nhôm là chất khử mạnh. b. Nước là hợp chất trung tính. c. Trên bề mặt của nhôm được phủ 1 lớp Al 2 O 3 . d. nhôm là ngtố lưỡng tính. Câu 42. Cho từ từ dd NaOH cho đến dư vào dd AlCl 3 , hiện tượng xảy ra là: a. Có kết tủa trắng. b. Có kết tủa keo trắng và sau đó tan trở lại. c. Dung dịch trong suốt. d. Có kết tủa đen. Câu 43. Phương pháp để điều chế Al là: a. Điện phân nóng chảy Al 2 O 3 có mặt criolit(Na 3 AlF 6 ). b. Điện phân nóng chảy muối nhôm clorua. c. Phương pháp thuỷ luyện. d. Phương pháp nhiệt luyện. Câu 45. Trong những chất sau chất nào không có tính lưỡng tính? a. Al(OH) 3 b. Al 2 O 3 c. ZnSO 4 d. NaHCO 3 Câu 46. Dãy chất nào sau đây tác dụng với dd NaOH: a. Na, Al, Al(OH) 3 b. Al 2 O 3 , Mg, ZnO c. K, Zn(OH) 2 , Cu d. Ca, Al(OH) 3, BaCl 2 Câu 47. Trong công nghiệp người ta sản xuất nhôm từ loại quặng nào dưới đây: a. Hematit đỏ b. Hematit nâu c. Bôxit d. Manhetit Câu 48. Tính chất hoá học cơ bản của nhôm oxit là gì? a. Khử b. Oxi hoá c. Lưỡng tính d. Axit Câu 49. Một loại nước có chứa 0,01 mol Na + ; 0,02 mol Ca 2+ ; 0,01mol Mg 2+ ;0,05 mol HCO 3 - ; 0,02 mol Cl - . Nước trong cốc thuộc loại nào? A. Nước cứng toàn phần B. Nước mềm C. Nước cứng vĩnh cửu D. Nước cứng tạm thời Câu 50. Khi cho dd Ca(OH) 2 vào dd Ca(HCO 3 ) 2 thì: A. Có kết tủa trắng và bọt khí B. Có kết tủa trắng C. Có bọt khí thoát ra D. Không có hiện tượng gì Câu 51. Tổng hệ số của phản ứng: Al + HNO 3  Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O là: A. 32 B. 58 C. 64 D. 46 Câu 52. Các kim loại có thể tan trong nước ở nhiệt độ thường là: A. Na, Mg, Be B. Ba, Ca, K C. Li, Ba, Mg D. K, Cs, Be Câu 53. Cho sơ đồ: Mg + A → MgSO 4 + B → Mg(NO 3 ) 2 . A, B lần lượt là: A. CuSO 4 , Cu(NO 3 ) 2 B. Na 2 SO 4 , KNO 3 C. H 2 SO 4 , HNO 3 D. CuSO 4 , Ba(NO 3 ) 2 Gv: Ngô Quang Trung THPT Lao Bảo Bài tập trắc nghiệm Hoá Học 12 ôn thi TN Năm học 2009-2010 Câu 54. Al phản ứng được với chất nào sau đây: (1) NaOH; (2) Cl 2 ; (3) Mg(OH) 2 ; (4) CuSO 4 ; (5) FeCl 3; (6) HNO 3 đđ, nguội. A. 1,2,3,4,5,6 B. 1,2,4,5,6 C. 1,2,4,5 D. 1,3,4,5 Câu 55. Cách nào sau đây dùng để điều chế Na ? A. Điện phân dung dịch NaCl B. Điện phân NaOH nóng chảy. C. Cho khí H 2 đi qua Na 2 O nung nóng D. Cho NaCl tác dụng với Kali kim loại. Câu 56. Phương pháp nào không tạo ra được Al 2 O 3 ? A. Nhiệt phân nhôm hidroxit. B. Nhiệt phân nhôm clorua C. Đốt Al trong không khí D. Nhiệt phân nhôm nitrat Câu 57. Phương trình ion thu gọn nào sau đây là đúng khi cho K 2 CO 3 phản ứng với HCl tỉ lệ 1:2: A. K + + Cl – → KCl B. CO 3 2– + H + → HCO 3 – C. CO 3 2– + 2H + → H 2 O + CO 2 D. CO 3 2– + 2H + → H 2 CO 3 Câu 58. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Al 2 O 3 là một oxit trung tính B. Nhôm là một kim loại lưỡng tính C. Al(OH) 3 là một bazơ lưỡng tính D. Al(OH) 3 là một hidroxit lưỡng tính Câu 59. Phản ứng nào dưới đây không đúng (điều kiện có đủ)? A. Na 2 CO 3  Na 2 O + CO 2 B. 2NaHCO 3  Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O C. Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O  2NaHCO 3 D. MgCl 2  Mg + Cl 2 Câu 60. Nhôm bền với môi trường không khí và nước là do: A. Nhôm thụ động với nước và không khí. B. Có lớp màng hidroxit bền vững bảo vệ C. Nhôm là kim loại kém hoạt động D. Có lớp màng oxit bền vững bảo vệ Câu 61. Phần trăm khối lượng oxi trong phèn chua (Al 2 (SO 4 ) 3 .K 2 SO 4 .24H 2 O) là: A. 67,51% B. 65,72% C. 70,25% D. Một trị số khác Câu 62. Phản ứng nào dưới đây dùng để loại bỏ tính cứng tạm thời? A. Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3 + H 2 O B. Ca(HCO 3 ) 2  CaCO 3 + CO 2 + H 2 O C. Ca(HCO 3 ) 2 + 2HCl  CaCl 2 + 2H 2 O + 2CO 2 D. A và B Câu 63. Chỉ dùng thêm thuốc thử nào có thể phân biệt H 2 SO 4 , BaCl 2 , Na 2 SO 4 ? A. quỳ tím B. bột kẽm C. NaOH D. A và B Câu 64. Dãy chuyển hóa nào dưới đây không thể thực hiện được? A. Al  Al 2 O 3  NaAlO 2  Al(OH) 3 B. Al  AlCl 3  Al(OH) 3  Al 2 O 3 C. Al 2 O 3  Al  NaAlO 2  NaCl D. Al(OH) 3  Al  Al(OH) 3  Al 2 (SO 4 ) 3 Câu 65. Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dd NH 3 đến dư vào ống nghiệm đựng dd AlCl 3 ? A. Dd vẩn đục dần do tạo ra kết tủa, sau đó kết tủa tan và dd lại trong suốt B. Sủi bọt khí, dd vẫn trong suốt và ko màu C. Dd đục dần do tạo kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dd NH 3 . D. Sủi bọt khí, dd vẩn đục dần do kết tủa Câu 66. Nhóm nào sau đây chứa kim loại không phản ứng với dd HNO 3 đặc, nguội: A. Fe, Pb, Ca, Al. B. Mg, Zn, Cu, K. C. Sr, Li, Na, Ca. D. Ag, Zn, Cu, Mg. Câu 67. Đốt cháy hoàn toàn Mg và Zn trong không khí rồi cho sản phẩm qua dd H 2 SO 4 dư được dd A, cho dd NaOH dư vào dd A, kết tủa thu sau phản ứng là: A. MgSO 4 và Zn(OH) 2 B. Mg(OH) 2 và Zn(OH) 2 C. Mg(OH) 2 D. MgSO 4 B. Bài Tập Câu 1. Hoà tan hết 1,4g kim loại kiềm x vào 200g nước, sau pư khối lượng dd thu được là 201,2g.Kim loại X là: a. Na b. K c. Rb d. Li Câu 2. Điện phân dd KCl(có màng ngăn, điện cực trơ), nếu ở catot có 1g khí bay ra thì khối lượng khí thu được ở anot là: a. 17,75g b. 35,5g c. 53,3g d. 71g Câu 3. Nồng độ phần trăm của dd tạo thành khi hoà tan 39g K kim loại vào 362g H2O là kết quả nào sau đây: a. 15,47% b. 13,97% c. 14% d. 14,04% Câu 4. Hoà tan 1,15 g một kloại nhóm IA vào nước. DD thu được cần vừa đủ 25 g dd HCl 7,3% để trung hoà. Kloại nhóm IA đó là: a. K b. Li c. Na d. Rb Câu 5. Cho 0,52 g hh 2 kloại tan ht trong H 2 SO 4 loãng dư thấy có 0,336 lit khí thoát ra(đktc). Klượng hh muối sunfat khan thu được sẽ là: a. 2 g b. 2,4 g c. 3,92 g d. 1,96 g . Câu 6. Cho 9,1 g hh 2 muối cacbonat của 2 kloại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tan ht trong dd HCl vừa đủ thu được 2,24 lit CO 2 (đktc). Hai kloại đó là: a. Li, Na b. Na, K c. K, Rb d. kết quả khác. Câu 7. Điện phân muối kloại kiềm M ở dạng nóng chảy thì thu được 6,24g kloại ở catot và 1,792 lit khí(đktc) ở anot. Tên kloại M là: a. K b. Na c. Li d. kết quả khác. Câu 8. Khi đpnc 1 hiđroxit kloại nhóm IA thu được 4,6g kloại trên catot và 1,12 lit khí(đktc) ở anot. Hiđroxit kloại là: a. LiOH b. NaOH c. KOH d. RbOH Câu 9. 13,2 g hh K, Al tan hoàn toàn trong nước thu được dd chỉ chứa 1 chất tan duy nhất. Tính klượng mỗi kloại trong hh? a. 3,9g; 9,3g b. 7,8g; 5,4g c. 5,1g; 8,1g d. kết quả khác. Gv: Ngô Quang Trung THPT Lao Bảo Bài tập trắc nghiệm Hoá Học 12 ôn thi TN Năm học 2009-2010 Câu 10. Oxh 4,6g một kloại kiềm cần vừa đủ 1,12 lit O 2 (đktc). 1/ Khối lượng oxit tạo ra là: a. 6,2g b. 7,8g c. 8,4g d. kết quả khác. 2/ Tên kloại kiềm là: a. Li b. Na c. K d. Rb Câu 11. Có sẵn 20g dd NaOH 30%, cần pha trộn thêm vào bao nhiêu gam dd NaOH 10% để được dd NaOH 25%? a. ≈ 12g b. ≈ 3,27g c. ≈ 6,67g d. ≈ 8,62g Câu 12. Cho 0,39(g) kim loại kiềm vào 100(ml) H 2 O thì thu được dung dịch có pH = 13 kim loại kiềm đó là a. Na b. K c. Li d. Rb Câu 13. Khi điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thoát ra 0.896(l) khí (đkc) ở anốt (cực dương) và 3,12(g) kim loại ở catốt (cực âm) thì CTHH của muối là : a. NaCl b. KCl c. RbCl d. LiCl Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 2,73(g) một kim loại kiềm vào nước thu được một dung dịch có khối lượng lớn hơn so với lượng nước đã dùng là 2,66(g) . Đó là kim loại: a. Na b. K c. Rb d. Cs Câu 15. Cho 2,5g hh 2 kim loại kiềm thổ ở 2 chu kì kế tiếp pư ht với dd HCl, sau pư thu được 2,24 lit H 2 (đktc). Tên 2 kim loại là: a. Mg, Ca b. Ca, Sr c. Sr, Ba d. Be, Mg Câu 16. Hoà tan ht 1,44g kloại hoá trị II trong 150 ml dd H2SO4 0,5M. Để trung hoà ax dư phải dùng hết 30 ml dd NaOH 1M. Kloại đó là: a. Ba b. Ca c. Mg d. Be Câu 17. Cho 16,2 g kloại R có hoá trị n td với 3,36 lit O 2 (đktc). Chất rắn thu được sau pư đem hoà tan vào dd HCl dư thu được 1,2 g H2. Kloại R là: a. Fe b. Al c. Ca d. Mg Câu 18. Điện phân nc muối halogen của 1 kloại R bằng điện cực trơ, sau 1 thời gian thu được 6 g kloại ở catot đồng thời thấy thoát ra 5,6 lit khí(đktc) ở anot. Tên của R là: a. Ca b. Ba c. Na d. Mg Câu 19. Hoà tan 7,8 g hh Al và Mg bằng dd HCl dư , sau pư klượng dd ax tăng thêm 7 g. Klượng Al và Mg trong hh ban đầu (gam)là: a. 5,4 ; 2,4 b. 2,7 ; 1,2 c. 5,8 ; 3,6 d. 1,2 ; 2,4 Câu 20. Cho 1,53 g hh Mg, Zn vào dd HCl dư thấy thoát ra 4,48 ml khí (đktc). Cô cạn dd sau pư thu được chất rắn có klượng là: a. 15,73 g b. 15,72 g c. 8,67 g d. 1,13 g Câu 21. Hỗn hợp x gồm 2 kloại A, B ở 2 chu kì liên tiếp của nhóm IIA. Lấy 0,88 g X cho tan hoàn toàn trong dd HCl dư thấy tạo ra 672 ml khí(đktc). Cô cạn dd thu được m g muối khan. Giá trị của m là: a. 3,01 g b. 1,945 g c. 2,995 g d. 2,84 g Câu 22. Hỗn hợp X gồm 2 kloại kiềm và 1 kloại kiềm thổ tan ht vào nước tạo ra dd C và giải phóng 0,06 mol H 2 . Thể tích dd H2SO4 cần thiết để trung hoà dd C là: a. 120 ml b. 30 ml c. 1,2 lit d. 0,24 lit Câu 23. Hoà tan ht hh Ba, Na vào nước thu được dd A và 6,72 lit H 2 (đktc). Cần dùng bao nhiêu ml dd HCl 1M để trung hoà hết 1/10 dd A? a. 60 b. 600 c. 750 d. kết quả khác. Câu 24. Điện phân nóng chảy 38g muối clorua của 1 kim loại PNC II đến pư ht thu được 9,6g kloại ở catot. Tên kim loại là: a. Ca b. Ba c. Be d. Mg Câu 25. Cho 12,6g hh Mg, Al td hết với dd H 2 SO 4 loãng thu được 13,44 lit khí (đktc). Cô cạn dd sau pư thì klượng muối thu được là: a. 57,6g b. 71,4g c. 70,2g d. kết quả khác. Câu 26. Cho 8,8 g 1 hh gồm 2 kloại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc PNC II td với dd HCl dư cho 6,72 lit H 2 (đktc). Hai kloại đó là: a. Be và Mg b. Ca và Sr c. Mg và Ca d. Sr và Ba Câu 27. Hỗn hợp X gồm 2 muối clorua của 2 kloại hoá trị II. Điện phân nóng chảy hết 15,05g hh X thu được 3,36 lit khí(đktc) ở anot và m g kloại ở catot. Giá trị m là: a. 2,2g b. 4,4g c. 6,6g d. 8,8g Câu 28. Hòa tan hết 5(g) hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl được 1,68(l) CO 2 (đkc) . Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một hổn hợp muối khan nặng: a. 5,825(g) b. 5,852(g) c. 5,285(g) d. 5,258(g) Câu 29. Cho 10ml dung dịch muối Canxi tác dụng với dung dịch Na 2 CO 3 dư thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 0,28g chất rắn. Nồng độ mol/l của ion Ca2+ trong dung dịch đầu là : a. 0,25M b. 0,75M c. 0,6M d. 0,5M Câu 30. Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước, tạo ra dung dịch C và giải phóng 0,06ml H2. Thể tích dung dịch H 2 SO 4 2M cần thiết để trung hòa dung dịch C là: a. 120ml b. 30ml c. 1,2lít d. 0,24lít Câu 31. Cho 1,86g hh Al và Mg td với dd HNO 3 loãng dư thì thu được 560 ml khí N 2 O(đktc) . Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dd là: a. 14,62g b. 14,26g c. 41,62g d. 24,16g Câu 32. Cho 2,81g hh gồm Fe 2 O 3 , MgO và ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dd H 2 SO 4 0,1M thì khối luợng các muối sunfat tạo ra là: a. 3,8g b. 4,81g c. 5,21g d. 4,8g Câu 33. Cho10g một kim loại kiềm thổ td hết với nước thấy thoát ra 5,6 lit khí(đktc). Kim loại kiềm thổ là: a. Ba b. Mg c. Ca d. Sr Câu 34. Một dd có chứa các ion Mg2+(0,1 mol); Na+(0,2 mol); Cl-(x mol); NO 3 -(x mol). Cô cạn dd thu được 26,5g hh muối khan. Vậy x, y lần lượt bằng: a. 0,1 và 0,2 b. 0,2 và 0,1 c. 0,2 và 0,2 d. 0,3 và 0,15 Câu 35. Cần thêm bao nhiêu gam CaCl 2 vào 450g dd 8% của muối này để thu được dd 12%? a. 20,45g b. 25,04g c. 24,05g d. 45,2g Gv: Ngô Quang Trung THPT Lao Bảo Bài tập trắc nghiệm Hoá Học 12 ôn thi TN Năm học 2009-2010 Câu 36: Nung 30,6g hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 và CaCO 3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi, thu được 21,8g chất rắn. % theo khối lượng muối Na 2 CO 3 trong hỗn hợp đầu là: A. 61,13%. B. 34,64% C. 65% D. 38,69% Câu 37: Cho 20g hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dd HCl loãng dư thu được 7,467 lit H 2 (đkc) . Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là: A. 40%. B. 50% C. 35% D. 20% Câu 38: Cho hh gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau vào nước thì thu được 68g ddA 20% và 3,36 lít khí thoát ra ở đkc. Hai kim loại này là: A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs Câu 39: Cho 5,4g Al vào 100ml dd KOH 0,2M. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí H 2 thu được là: A. 0,672lit. B. 0,224lit C. 0,448lit D. 4,48lit Câu 40: Nhiệt phân hoàn toàn 7,0 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị II được 3,92 gam chất rắn. Kim loại đã dùng là: A. Ca. B. Mg C. Ba D. Fe Câu 41: Cho 250ml dd hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 0,5M và NaHCO 3 1M tác dụng với dd Ba(OH) 2 dư. Sau phản ứng, khối lượng kết tủa thu được là: A. 49,25g B. 73,875g C. 98,5g D. 59,1g Câu 42: Cho 13,6g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với axit HCl thu được 19,15g hỗn hợp muối clorua. Khối lượng mỗi hidroxit trong hỗn hợp là: A. 1,17g – 2,98g B. 1,12g – 1,6g C. 8g – 5,6g D. 1,12g – 1,92g Câu 43: Điện phân nóng chảy 0,51g muối clorua của kim loại kiềm A, sau phản ứng thu được 134,4ml khí (đkc) thoát ra ở anot. Kim loại A là: A. Na . B. Li . C. K D. Rb Câu 44: Hòa tan 4,6g Na kim loại vào nước được dung dịch X. Sục 3,36lít khi CO 2 vào dung dịch X. Muối nào được tạo thành? A. NaHCO 3 B. Na 2 CO 3 C. NaHCO 3 và Na 2 CO 3 D. Tùy nhiệt độ phản ứng Gv: Ngô Quang Trung THPT Lao Bảo Bài tập trắc nghiệm Hố Học 12 ơn thi TN Năm học 2009-2010 Chương 7 BµI TËP VỊ S¾T ,CROM, §åNG Câu1. Cation kim loại Fe 3+ có cấu hình electron của phân lớp ngồi cùng là 3d 5 . Vậy cấu hình electron của M là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 8 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 4p 1 . Câu 2. Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo hợp chất sắt (II) :A. S B. Cl 2 C. Dung dòch HNO 3 D. O 2 Câu 3. Trong 3 oxit FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , chất nào tác dụng với HNO 3 cho ra khí:A. Chỉ có FeO B. Chỉ có Fe 3 O 4 C. FeO và Fe 3 O 4 D. Chỉ có Fe 2 O 3 Câu 4. Mệnh đề khơng đúng là: A. Fe khử được Cu 2+ trong dung dịch B. Fe 3+ có tính oxi hố mạnh hơn Cu 2+ C. Fe 2+ oxi hố được Cu D. Tính oxi hố của các ion tăng theo thứ tự: Fe 2+ , H + , Cu 2+ , Ag + Câu 5. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO 3 ) 2 , Fe(OH) 3 và FeCO 3 trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn là: A. Fe 3 O 4 B. FeO C. Fe 2 O 3 D. Fe Câu 6. Hồ tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 lỗng dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V(ml) dung dịch KMnO 4 0,5M. Giá trị của V là: A. 80 B. 20 C. 40 D. 60 Câu 7. Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 lỗng. Sau phản ứng hồn tồn thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là: A. HNO 3 B. Fe(NO 3 ) 2 C. Cu(NO 3 ) 2 D. Fe(NO 3 ) 3 Câu 8. Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H 2 SO 4 đặc, nóng (giả thiết SO 2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau phản ứng xảy ra hồn tồn thu được A. 0,03 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 và 0,06 mol FeSO 4 B. 0,02 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 và 0,08 mol FeSO 4 C. 0,12 mol FeSO 4 D. 0,05 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 và 0,06 mol Fe dư Câu 9. Hòa tan 20 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dòch HCl dư. Sau phản ứng, cô cạn dung dòch thu được 27,1 gam chất rắn. Thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 4,48 lit B. 8,96 lit C. 2,24 lit D. 1,12 lit Câu 10. Hiện tượng nào dưới đây đã được mơ tả khơng đúng? A. Thêm dư NaOH vào dung dịch K 2 Cr 2 O 7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. B. Thêm dư NaOH và Cl 2 vào dung dịch CrCl 2 thì dung dịch từ màu xanh chuyển thành màu vàng. C. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl 3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH dư. D. Thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Cr(OH) 4 ] thấy xuất hiện kết tủa lục xám, sau đó tan lại. Câu 11 Kim lo¹i nµo thơ ®éng víi HNO 3 , H 2 SO 4 ®Ỉc ngi: A. Al, Zn, Ni B. Al, Fe, Cr C. Fe, Zn, Ni D. Au, Fe, Zn Câu 12. Trong các dãy chất sau đây, dãy nào là những chất lưỡng tính A. Cr(OH) 3 , Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 B. Cr(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Pb(OH) 2 C. Cr(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Mg(OH) 2 D. Cr(OH) 3 , Pb(OH) 2 , Mg(OH) 2 Câu 13. Sục khí Cl 2 vào dung dịch CrCl 3 trong mơi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. NaCrO 2, NaCl, H 2 O B. Na 2 CrO 4, NaClO, H 2 O C. Na[Cr(OH) 4 ], NaCl, NaClO, H 2 O D. Na 2 CrO 4 , NaCl, H 2 O Câu 14. Nhận xét nào sau đây khơng đúng A. Cr(OH) 2 là chất rắn có màu vàng B. CrO là một oxit bazo C. CrO 3 là một oxit axit D. Cr 2 O 3 là một oxit bazo Câu 15. Mn ®iỊu chÕ ®ỵc 78g crom b»ng ph¬ng ph¸p nhiƯt nh«m th× khèi lỵng nh«m cÇn dïng lµ:A. 40,5g B. 41,5g. C. 41g. D. 45,1 g. Câu 16. Khối lượng K 2 Cr 2 O 7 tác dụng vừa đủ với 0,6mol FeSO 4 trong H 2 SO 4 lỗng là A. 26,4g B. 27,4g C. 28,4 g D. 29,4g Câu 17. Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dd HCl lỗng, nóng thu được 448 ml khí (đktc). Lượng crom có trong hh là: A. 0,065 gam B. 0,520 gam C. 0,560 gam D. 1,015 gam Câu 18. Nung hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr 2 O 3 và m gam Al ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 23,3 gam hỗn hợ chất rắn. cho tồn bộ chất rắn phản ứng với axit HCl dư thấy thốt ra V lít khí H 2 đktc. Giá trị của V là A. 7,84 B. 4,48 C. 3,36 D. 10,08 Câu 19. Chọn phát biểu khơng đúng A. Các hợp chất Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 , CrO, Cr(OH) 2 đều có tính chất lưỡng tính B. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng và hợp chất Cr(VI) có tính OXH mạnh C. Các hợp chất CrO, Cr(OH) 2 tác dụng được với HCl và CrO 3 tác dụng được với NaOH D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat muối này chuyển thành muối cromat Câu 20. Khử hồn tồn 6,64 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 bằng CO dư. Dẫn hỗn hợp khí thu được sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 8 g kết tủa. Khối lượng sắt thu được là (g)A. 4,4. B. 3,12. C. 5,36. D. 5,63. Câu 21. Câu nào sai trong các câu sau?A. Crom có tính khử yếu hơn sắt. B. Cr 2 O 3 và Cr(OH) 3 có tính lưỡng tính. C. Cu 2 O vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. CuSO 4 khan có thể dùng để phát hiện nước có lẫn trong xăng hoặc dầu hỏa. Câu 22. Cho luồng khí H 2 dư đi qua ống nghiệm chứa hỗn hợp Al 2 O 3 , CuO, MgO, FeO, Fe 3 O 4 . giả thiết các phản ứng xảy ra hồn tồn, hỗn hợp thu được sau phản ứng là: A. Mg, Al, Cu, Fe B. Mg, Al 2 O 3 , Cu, Fe C. Al 2 O 3 , MgO, Cu, Fe D. Al 2 O 3 , FeO, MgO, Fe, Cu Câu 23. Nhá dÇn dÇn dung dÞch KMnO 4 ®Õn d vµo cèc ®ùng dung dÞch hçn hỵp FeSO 4 vµ H 2 SO 4 . HiƯn tỵng quan s¸t ®ỵc lµ: A. dd thu ®ỵc cã mµu tÝm. B. dd thu ®ỵc kh«ng mµu. C. Xt hiƯn kÕt tđa mµu tÝm. D. Xt hiƯn kÕt tđa mµu xanh nh¹t Câu 24. Hòa tan hồn tồn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối khan thu được sau khi cơ cạn dung dịch có khối lượng là (g)A. 4,81. B. 5,81 C. 6,81. D. 3,81. Câu25. Hêmatit là một trong những quặng quan trọng của sắt. Thành phần chính quan trọng của quặng là A. FeO. B. Fe 2 O 3 .C. Fe 3 O 4 . D. FeCO 3 . Câu 26 Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO 3 đặc, nguội là A. Fe, Al, Cr B. Fe, Al, Ag C. Fe, Al, Cu D. Fe, Zn, Cr Câu 27 Hòa tan hồn tồn 46,4g một oxit kim loại bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (vừa đủ) thu được 2,24 lit khí SO 2 (đktc) và 120g muối. Xác định CTPT của oxit kim loại. A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. Cu 2 O Câu 28. Thổi một luồng khí CO 2 dư qua hỗn hợp Fe 2 O 3 và CuO nung nóng đến phản ứng hồn tồn thu được 3,04 g chất rắn. Khí thốt ra sục vào bình nước vơi trong dư thấy có5g kết tủa. Khối lượng hỗn hợp ban đầu là (g) A. 3,48. B. 3,84. C. 3,82. D. 3,28. Câu 29. Cho 10,8 g hỗn hợp Cr và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit khí H 2 (đktc). Tổng khối lượng muối khan thu được là (g) A. 18,7. B. 17,7. C. 19,7. D. 16,7. Câu 30. Hòa tan hòan tồn m gam oxit Fe x O y cần 150 ml dung dịch HCl 3M, nếu khử tồn bộ (m) gam oxit trên bằng CO nóng, dư thu được 8,4 gam sắt. Xác định CTPT của oxit sắt A.Fe 2 O 3 B.Fe 3 O 4 C.FeO D.FeO 2 Câu 31.ChÊt nµo díi ®©y lµ chÊt khư oxit s¾t trong lß cao? A. H 2 B. CO C. Al D. Na. Câu 32. NhËn xÐt nµo díi ®©y lµ kh«ng ®óng cho ph¶n øng oxi hãa hÕt 0,1 mol FeSO 4 b»ng KMnO 4 trong H 2 SO 4 : Gv: Ngơ Quang Trung THPT Lao Bảo Bài tập trắc nghiệm Hố Học 12 ơn thi TN Năm học 2009-2010 A. Dung dÞch tríc ph¶n øng cã mµu tÝm hång. B. Dung dÞch sau ph¶n øng cã mµu vµng. C. Lỵng KMnO 4 cÇn dïng lµ 0,02 mol D. Lỵng H 2 SO 4 cÇn dïng lµ 0,18 mol Câu 33.Ngâm một đinh sắt nặng 4 g trong dung dịch CuSO 4 , sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khơ, cân nặng 4,2857 g. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là A. 1,9990 g. B. 1,9999 g. C. 0,3999 g. D. 2,1000 g. Câu 34. Cho sắt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 lỗng thu được V lít khí H 2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO 4 .7H 2 O có khối lượng là 55,6 g. Thể tích khí H 2 (đktc) được giải phóng là A. 8,19 lít. B. 7,33 lít . C. 4,48 lít. D. 6,23 lít. Câu 35. Hòa tan một lượng FeSO 4 .7H 2 O trong nước để được 300ml dung dòch. Thêm H 2 SO 4 vào 20ml dd trên thì dung dòch hỗn hợp thu được làm mất màu 30ml dd KMnO 4 0,1M. Khối lượng FeSO 4 . 7H 2 O ban đầu là A. 65,22 gam B. 62,55 gam C. 4,15 gam D. 4,51 gam Câu 36. Hoà tan hoàn toàn 10 g hh muối khan FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 . Dung dòch thu được cho p ứ hoàn toàn với 1,58 g KMnO 4 trong môi trường axit H 2 SO 4 . Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeSO 4 trong hh là: A. 76% B. 67% C.24% D. Đáp án khác Câu 37. Hßa tan 2,16 gam FeO trong lỵng d dung dÞch HNO 3 lo·ng thu ®ỵc V lÝt (®ktc) khi NO duy nhÊt. V b»ng: A. 0,224 lÝt B. 0,336 lÝt C. 0,448 lÝt D. 2,240 lÝt Câu 38. TÝnh lỵng I 2 h×nh thµnh khi cho dung dÞch chøa 0,2 mol FeCl 3 ph¶n øng hoµn toµn víi dung dÞch chøa 0,3 mol KI. A. 0,10 mol B. 0,15 mol C. 0,20 mol D. 0,40 mol Câu 39.Hỗn hợp A gồm FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 . Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là A. 231 g.B. 232 g.C. 233 g.D. 234 g. Câu 40. Hoà tan hết hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng dung dòch HNO 3 đặc nóng thu được 4,48lít khí NO 2 (đktc). Cô cạn dung dòch sau phản ứng thu được 145,2 g muối khan . Giá trò m sẽ là : A. 33,6g B. 42,8g C.46,4g D. Kết quả khác Câu 41. Để tác dụng hồn tồn với 4.64 g hỗn hợp FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 cần dùng vừa đủ 160 ml dung dịch HCl 1M. Nếu khử hồn tồn 4,64 g hỗn hợp trên bằng CO ở nhiệt độ cao thì khối lượng Fe thu được là: A. 3,36 g B. 3,63 g C. 4,36 g D. 4,63 g Câu 42 Khử hồn tồn một oxit sắt ngun chất bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn giảm đi 27,58%. Oxit sắt đã dùng là: A. Fe 2 O 3 B. Fe 3 O 4 C. FeO D. Cả A,B,C Câu 43. Hoà tan 2,4 g một oxit sắt cần vừa đủ 90ml dung dòch HCl 1M. Công thức của oxit sắt nói trên là : A. Fe 2 O 3 B. FeO C.Føe 3 O 4 D. Không xác đònh được Câu 44. Chất X có công thức Fe x O y . Hoà tan 29g X trong dd H 2 SO 4 đặc nóng dư giải phóng ra 4g SO 2 . Công thức của X là: A. Fe 2 O 3 B. FeO C.Fe 3 O 4 D. đáp án khác Câu 45. Khử hoàn toàn 4,06g oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao tạo kim loại và khí. Khí sinh ra cho hấp thụ hết vào dd Ca(OH) 2 dư tạo 7 g kết tủa. kim loại sinh ra cho tác dụng hết với dd HCl dư thu được 1,176l khí H 2 (đktc). oxit kim loại là A. Fe 2 O 3 B. ZnO C.Fe 3 O 4 D. đáp án khác Câu 46. Để loại CuSO 4 lẫn trong dung dịch FeSO 4 , cần dùng thêm chất nào sau đây? A. Al B. Fe C. Zn D. Ni Câu 47. Cho Cu tác dụng với từng dd sau : HCl (1), HNO 3 (2), AgNO 3 (3), Fe(NO 3 ) 2 (4), Fe(NO 3 ) 3 (5), Na 2 S (6). Cu pứ được với A. 2, 3, 5, 6. B. 2, 3, 5. C. 1, 2, 3. D. 2, 3. Câu 48. Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe 2 O 3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hồn tồn trong dung dịch A. NaOH (dư) B. HCl (dư) C. AgNO 3 (dư) D. NH 3 (dư) Câu 49: Khối lượng đồng thu được ở catot sau 1 giờ điện phân dung dịch CuSO 4 với cường độ dòng điện 2 ampe là (g) A. 2,8. B. 3,0. C. 2,4. D. 2,6. Câu 50. Mét oxit kim lo¹i cã tØ lƯ phÇn tr¨m cđa oxi trong thµnh phÇn lµ 20%. C«ng thøc cđa oxit kim lo¹i ®ã lµ A. CuO B. FeO C. MgO D. CrO Câu 51. Cho oxit A x O y cđa mét kim lo¹i A cã gi¸ trÞ kh«ng ®ỉi. Cho 9,6 gam A x O y nguyªn chÊt tan trong HNO 3 d thu ®ỵc 22,56 gam mi. C«ng thøc cđa oxit lµ A. MgO B. CaO C. FeO D. CuO Câu 52. Cho các chất Al, Fe, Cu, khí clo, dung dịch NaOH, dung dịch HNO 3 lỗng. Chất nào tác dụng được với dd chứa ion Fe 3+ là A. Al, Cu, dung dịch NaOH, khí clo. B. Al, dung dịch NaOH. C. Al, Fe, Cu, dung dịch NaOH. D. Al, Cu, dung dịch NaOH, khí clo. Câu 53. Các chất trong dãy nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A. CrO 3 , FeO, CrCl 3 , Cu 2 O B. Fe 2 O 3 , Cu 2 O, CrO, FeCl 2 C. Fe 2 O 3 , Cu 2 O, Cr 2 O 3 , FeCl 2 D. Fe 3 O 4 , Cu 2 O, CrO, FeCl 2 Câu 54 Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H 2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe 3 O 4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560. Câu 55.Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hồn tồn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml. Câu 56.Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H 2 SO 4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672. Câu 57 Mệnh đề không đúng là A. Fe 3+ có tính oxihóa mạnh hơn Cu 2+ B. Fe Khử được Cu 2+ trong dung dòch. C. Fe 2+ oxihóa được Cu 2+ D. tính oxihóa tăng thứ tự : Fe 2+ , H + , Cu 2+ , Ag + Câu 58. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3 được V lít ( đktc) hh khí X (gồm NO và NO 2 ) và dd Y ( chỉ chứa hai muối và axit dư) . Tỉ khối hơi của X đối với H 2 bằng 19. Giá trò của V là A. 3,36 B. 2,24 C. 5,60 D.4,48 Câu 59. Hoà tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S vào axit HNO 3 vừa đủ được dd X ( chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trò của A là A. 0,06 B. 0,04 C. 0,075 D. 0,12 Gv: Ngơ Quang Trung THPT Lao Bảo Bài tập trắc nghiệm Hoá Học 12 ôn thi TN Năm học 2009-2010 Gv: Ngô Quang Trung THPT Lao Bảo . bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ. d. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh. Gv: Ngô Quang Trung THPT Lao Bảo Bài tập trắc nghiệm Hoá Học 12 ôn thi TN Năm học 2009 -2010 Câu 27 Lao Bảo Bài tập trắc nghiệm Hoá Học 12 ôn thi TN Năm học 2009 -2010 Câu 36: Nung 30,6g hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 và CaCO 3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi, thu được 21,8g chất rắn. % theo. CuSO 4 , Ba(NO 3 ) 2 Gv: Ngô Quang Trung THPT Lao Bảo Bài tập trắc nghiệm Hoá Học 12 ôn thi TN Năm học 2009 -2010 Câu 54. Al phản ứng được với chất nào sau đây: (1) NaOH; (2) Cl 2 ; (3) Mg(OH) 2 ;

Ngày đăng: 03/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan