bài tập ôn thi sinh học

105 594 0
bài tập ôn thi sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với lòng say mệ bộ môn sinh học tôi đã sưu tầm và chọn lọc ra những dạng bài tập hay và thường xuyên xuất hiện trong các đề thi thử và đề thi chính thức của bộ gần đây , đây là bộ tài liệu được tham khảo từ rất nhiều tài liệu chuyên sinh và những phương pháp mà tôi biết , tôi cũng đã đưa vào trong cuốn tài liệu này. Mong rằng đây là nguồn tài liệu hữu ích cho các em có thể ôn thi tốt bộ môn sinh học. hihi

4/26/2013 Bài Tập Sinh học * Tài liệu luyện thi đại học năm 2014 Người biên tập : Trương Tấn Tài SĐT: 0902651694 ệ ệ đạ ọ ươ ả ậ ọ ươ ấ 0902651694 ờ đầ Với lòng say mệ bộ môn sinh học tôi đã sưu tầm và chọn lọc ra những dạng bài tập hay và thường xuyên xuất hiện trong các đề thi thử và đề thi chính thức của bộ gần đây , đây là bộ tài liệu được tham khảo từ rất nhiều tài liệu chuyên sinh và những phương pháp mà tôi biết , tôi cũng đã đưa vào trong cuốn tài liệu này. Mong rằng đây là nguồn tài liệu hữu ích cho các em có thể ôn thi tốt bộ môn sinh học . Tấn Tài Mọi thư từ thắc mắc xin gửi về hotmail : taitt@hotmail.com.vn hoặc yahoo : zhangjincai94 facebook : https://www.facebook.com/tai.truongtan I,PHƯƠNG PHAP GIẢI BAI TẬP DI TRUYỀN PHAN TỬ : Câu 1: Một gen chứa đoạn mạch có trình tự nuclêôtit là . . . A- G - X - T - T - A - G - X - A . . . . Xác định trình tự nuclêôtit tương ứng trên mạch bổ sung. Hướng dẫn : Theo NTBS các nuclêôtit trên gen liên kết với nhau theo nguyên tắc A liên kết với T, G liên kết với X Vậy: Mạch có trình tự: . . . A - G - X - T - T - A - G - X - A . . . . Mạch bổ sung là: . . . T - A - G - A - A - T - X - G - A . . . Câu 2: Một gen chứa đoạn mạch bổ sung với đoạn mạch mang mã gốc có trình tự nuclêôtit là: . . . A - G - X - T - T - A - G - X - A . . . . Xác định trình tự các ribô nuclêôtit được tổng hợp từ đoạn gen này. Hướng dẫn Khi biết mạch bổ sung => Xác định mạch gốc => xác định ARN (theo nguyên tắc bổ sung) Giải - Theo NTBS: Các nuclêôtit trên gen liên kết với nhau theo nguyên tắc A liên kết với T, G liên kết với X Trong quá trình phiên mã các nuclêôtit trên gen liên kết với các nuclêôtit môt trường theo nguyên tắc: A mạch gốc liên kết với U môi trường T mạch gốc liên kết với A môi trường G mạch gốc liên kết với X môi trường X mạch gốc liên kết với G môi trường Theo bài ra: mạch bổ sung của gen: . . . A - G - X - T - T - A - G - X - A . . . . => Mạch gốc của gen: . . . T - X - G - A - A - T - X - G - T . . . . ệ ệ đạ ọ ươ ả ậ ọ ươ ấ 0902651694 => ARN . . . A - G - X - U - U - A - G - X - A . . . . Công thức cơ bản cần nhớ: 1. Tính chiều dài gen: lgen = 3.4.N/2 2. N = 2l/3,4= A+T+G+X = 2A + 2G 3. A=T; G=X. => A+G = T+X 4. %A=%T; %G=%X. => %A+%G = %T+%X=50%. 5. Số chu kì xoắn: (C) = N/20 6. Số bộ ba mã hóa =N/6 6.Tính số axit amin: 6.1. Số axitamin trong chuỗi pôlipeptit được tổng hợp (gen phiên mã 1 lần, 1 ribôxôm trượtt qua không lặp lại:) : N/6 - 1 6.2. Số axitamin môi trường cung cấp trong dịch mã khi gen phiên mã 1 lần, 1 ribôxôm trượt qua không lặp lại: N/6-2 6.3. Gen phiên mã k lần. Trên mỗi phân tử mARN tham gia dịch mã có n Ribôxômcùng trượt qua m lần. Số axit amin môi trường cung cấp là: k. n. (m+1)(N- 1) 6.4. Gen phiên mã k lần. Trên mỗi phân tử mARN tham gia dịch mã có n Ribôxômcùng trượt qua, lặp lại m lần. Số axit amin môi trường cung cấp là: 7. Số Liên kết hiđrô của gen: H = 2A + 3G ( lk) 8. Khối lượng phân tử ADN (gen): M AD N = N . 300 ( đvC). 9. Số liên kết phôtphođieste 9.1. Số liên kết phôtphođieste trên một mạch = số liên kết phôtphođieste trên ARN = N -1. 9.2. Số liên kết phôtphođieste trên cả phân tử ADN = 2N - 2. 10. Số gen con được tạo ra sau k lần tái bản: 2 k . 11. Số gen con có 2 mạch hoàn toàn mới được tạo ra sau k lần tái bản: 2 k - 2. 12. Số nuclêôtit trong các gen con khi gen tái bản k lần: N. 2 k 13. Số nuclêôtit môi trường cung cấp khi gen tái bản k lần: N. (2 k -1) 14. Số nuclêôtit trên các phân tử mARN khi gen phiên mã k lần: k.N/2 15. Số liên kết peptit trên chuỗi pôlipeptit = số axitamin trong phân tử prôtêin -1 16. Số nu từng loại từng mạch và cả gen: A 1 = T 2 %A 1 = % T 2 T 1 = A 2 % T 1 = % A 2 G 1 = X 2 % G 1 = % X 2 X 1 = G 2 % X 1 = % G 2 => A = T = A 1 + A 2 = T 1 + T 2 = A 1 + T 1 = A 2 + T 2 G=X = G 1 + G 2 = X 1 + X 2 = G 1 + X 1 = G 2 + X 2 17. Phiên mã: (Đơn phân của ARN là rNu) - Gọi số nu từng loại của ARN là rA, rU, rX, rG thì - Theo NTBS: rA = T mạch gốc. % rA = % T mạch gốc ệ ệ đạ ọ ươ ả ậ ọ ươ ấ 0902651694 rU = A mạch gốc. % rU = % A mạch gốc. rX = G mạch gốc % rX = % G mạch gốc rG = X mạch gốc % rG = % X mạch gốc Vì A mạch gốc + T mạch gốc = A gen = T gen => rA + rU = A gen = T gen rG + rX = G gen = T gen 18. Khối lượng ARN: Ngen/2. 300ĐVC 19. Số Lk hiđrô bị phá hủy: H phá hủy = H gen . (2 k – 1). 20. Số LK hiđrô hình thành: H ht = H. 2 k 21. Số ribô nuclêôtit (rNu) môi trường cung cấp cho gen phiên mã K lần: rA mt = rA. K = T gốc . K rU mt = rU. K = A gốc . K rX mt = rX. K = G gốc . K rG mt = rG. K = X gốc . K 22. Số liên kết peptit được hình thành khi các axit amin liên kết nhau = số phân tử H 2 O = số aa -1. 23. số đoạn mồi ARN=số đoạn okazaki+số đơn vị tái bản.2 Câu 1: Trong tế bào nhân sơ, xét một gen dài 4080 A 0 , có 560 Ađênin. Mạch đơn thứ nhất của gen có 260 Ađênin và 380 Guanin, gen này phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp 600 Uraxin. 1. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên gen. 2. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mạch mang mã gốc của gen. 3. Tính số lượng nuclêotit từng loại trên mARN do gen phiên mã. Hướng dẫn: 1. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên gen. - N = = 4080x2/3,4 = 2400 - A = T = 560 => G = X = (2400 -2x560):2 = 640. 2. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mạch mang mã gốc của gen. Theo NTBS, A 1 = T 2 = 260 G 1 = X 2 = 380. X 1 = G 2 = Ggen - G 1 = 640 - 380 = 260. T 1 = A 2 = A - A 1 = 560 - 260 = 300. Do Umtcc = A gốc = 600 => mạch 2 là mạch gốc. 3. Tính số lượng nuclêotit từng loại trên mARN do gen phiên mã. Do mạch 2 là mạch gốc nên trên mARN có A = Tgốc = 260; U = Agốc = 300; G = Xgốc = 380; X = Ggốc = 260. Câu 2: Một gen có 450 Ađênin và 1050 Guanin. Mạch mang mã gốc của gen có 300 Timin và 600 Xitôzin. 1. Tính số lượng từng loại: rA, rU, rG, rX trên phân tử ARN được tổng hợp từ gen này. 2. Tính chiều dài gen. 3. Tính số chu kỳ xoắn của gen. 4. Tính số axitamin môi trường cung cấp để tạo ra 1 chuỗi pôlipeptit. ệ ệ đạ ọ ươ ả ậ ọ ươ ấ 0902651694 Hướng dẫn: 1. Số lượng từng loại: rA, rU, rG, rX trên phân tử ARN được tổng hợp từ gen này. Ag = Tbs = 300 Tg = Abs = A - Ag = 450 -300 = 150. Xg = Gbs = 600 Gg = Xbs = G - Gbs = 1050 - 600 = 450 Vậy rA = Tg = 300; rU = Ag = 150; rG = Xg = 600; rX = Gg = 450 2. Chiều dài gen. N = A + T + G + X = 2A + 2G = 3000. Lgen = N/2x3,4 = 5100A 0 . 3. Số chu kỳ xoắn của gen. C = 150 4. Số axitamin môi trường cung cấp để tạo ra 1 chuỗi pôlipeptit = 3000/6 - 1 = 499 Câu 3: Phân tử mARN trưởng thành được tạo ra chứa 20%U, 10%A, 40%X và 450G. Các đoạn intron bị cắt bỏ có tổng chiều dài là 30,6µm, trong đó có tỉ lệ G = 2U = 3X = 4A. 1. Tính số nuclêôtit trên gen tổng hợp mARN trên. 2. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trong phân tử mARN sơ khai tương ứng. 3. Tính tỷ lệ mỗi loại nuclêôtit trên mạch mã gốc của gen. Hướng dẫn: 1. Tính số nuclêôtit trên gen tổng hợp mARN trên. %U + %A + %X + %G = 100% => %G = 30%. => Số nuclêôtit trên mARN = 450x100/30 = 1500. Số nuclêôtit trên đoạn bị cắt bỏ là 306000/3,4 = 90.000. => Số nuclêôtit trên gen là 1500x2 + 90.000x2 = 93.000 (nu) 2. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trong phân tử mARN sơ khai tương ứng. Số nuclêôtit từng loại trên các đoạn intron là: G = 43200; U = 21600; X = 14400; A = 10800 Số nuclêôtit từng loại trên mARN trưởng thành: A = 150; U = 300; X = 600; G = 450. Số nuclêôtit từng loại trên mARN sơ khai A = 10800 + 150 = 10950; U = 21600 + 300 = 21900; X = 600 + 14400 = 15000; G = 43200 + 450 = 43650; 3. Số lượng nuclêôtit trên mạch mã gốc = N/2 = 91500. A = rU = 21900 => %A = 21900/91500*100 = 23,9 T = rA = 10950 => %T = 10900/91500*100 = 11,9 G = rX = 15000 = %G = 15000/91500*100 = 16,4 X = rG = 100 -%A-%T-%G-%X = 47,8 Câu 5: Phân tích thành phần hóa học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loại nuclêôtit A = 20%; G = 35%; T = 20% và số lượng X = 150. ệ ệ đạ ọ ươ ả ậ ọ ươ ấ 0902651694 1. Axit nuclêic này là ADN hay ARN, cấu trúc mạch đơn hay kép? 2. Tính số liên kết photphodieste trên axit nuclêôtit trên. 3. Tính chiều dài axit nuclêôtit trên. Hướng dẫn: 1. Do trên axit nuclêôtit có A, T, G, X => ADN. Vì %A ≠%T => mạch đơn. Vậy, Axit nuclêic này là ADN có cấu trúc mạch đơn. 2. Số liên kết photphodieste trên axit nuclêic trên: X = 150, chiếm 30% => N = 150/30*100 = 500. Số liên kết photphodieste = 500-1=499. II, DI TRUYỀN QUẦN THỂ: A. QUẦN THỂ NỘI PHỐI (Tự thụ phấn, tự phối) Xét 1 gen gồm 2 alen A và a. Giả sử QT ban đầu có 100%Aa với n: số thế hệ tự phối. Tỉ lệ KG dị hợp qua n lần tự phối = 1 2 n    Tỉ lệ KG đồng hợp mỗi loại (AA = aa) qua n lần tự phối = 1 1 2 2 n     *Chú ý: Nếu quần thể ban đầu không phải là 100% Aa mà có dạng: xAA + yAa + zaa = 1 qua n thế hệ tự phối thì ta phải tính phức tạp hơn. Lúc này, tỉ lệ KG Aa, AA, aa lần lượt là: Aa =    1 2 n . y AA = x + 1 1 2 2 n     . y aa = z + 1 1 2 2 n     . y B. QUẦN THỂ NGẪU PHỐI: ( Định luật Hacđi-Vanbec ) Ta có: xAA + yAa + zaa = 1 ; Nếu gọi p là tần số alen A, q là tần số alen a thì: p A = x + 2 y ; q a = z + 2 y 1. Nội dung định luật: Khi xảy ra ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân bằng theo định luật Hacđi- Vanbec. Khi đó thoả mãn đẳng thức: p 2 AA + 2pqAa + q 2 aa = 1, QT cân bằng  p + q = 1 2. Kiểm tra sự cân bằng của quần thể : Nếu p 2 x q 2 = 2 2 2 pq     quần thể cân bằng. Nếu : p 2 x q 2 # 2 2 2 pq     Quần thể không cân bằng 3. Xác định số loại kiểu gen của quần thể: ệ ệ đạ ọ ươ ả ậ ọ ươ ấ 0902651694 - Số kiểu gen ={ r ( r + 1 ) /2 } n ( r : số alen thuộc 1 gen (lôcut), n : số gen khác nhau, trong đó các gen phân li độc lập). - Nếu có r của các locut khác nhau thì tính từng locut theo công thức  nhân kết quả tính từng locut. - Nếu gen nằm trên cùng một NST thì tổng kiểu gen là: r n (r n +1)/2. - Nếu gen nằm trên NST giới tính thì tổng kiểu gen là: r(r+2)/2 + r 4. Trường hợp gen đa alen: Ví dụ: Quần thể Người: ( 1 gen có 3 alen – Người có 4 nhóm máu: A, B, AB, O ) Gọi : p(I A ); q(I B ), r(i) lần lượt là tần số tương đối các alen I A , I B , I O . Ta có : p + q + r = 1 Nhóm máu A B AB O Kiểu gen I A I A + I A I O I B I B + I B I O I A I B I O I O Tần số kiểu gen p 2 + 2 pr q 2 + 2 pr 2pq r 2 C. GEN TRÊN NST GIỚI TÍNH Đối với 1 locus trên NST giới tính X có 2 alen sẽ có 5 kiểu gen: AA XX , Aa XX , aa XX , A XY , a XY Các cá thể cái có 2 alen trên NST X vì vậy khi xét trong phạm vi giới cái thì tần số các kiểu gen AA XX , Aa XX , aa XX được tính giống trường hợp các alen trên NST thường, có nghĩa là tần số các kiểu gen ở trạng thía cân bằng Hacdi – Vanbec là: p 2 AA XX + 2pq Aa XX + q 2 aa XX = 1. Các cá thể đực chỉ có 1 alen trên X nên tần số các kiểu gen ở giới đực p A XY + q a XY =1. (Khi xét chỉ trong phạm vi giới đực). Vì tỉ lệ đực : cái là 1: 1 nên tỉ lệ các kiểu gen trên mỗi giới tính phải giảm đi một nửa khi xết trong phạm vi toàn bộ quần thể, vì vậy ở trạng thái cân bằng quần thể Hacdi – Vanbec, công thức tính kiểu gen liên quan đến locus gen trên NST trên NST X ( vùng không tương đồng) gồm 2 alen là: 0.5p 2 AA XX + pq Aa XX + 0.5q 2 aa XX + 0.5p A XY + 0.5q a XY = 1. Phần 2: PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP a. BÀI TẬP QUẦN THỂ TỰ PHỐI 1. Dạng 1: Cho thành phần kiểu gen của thế hệ P (thế hệ xuất phát) 100% dị hợp Aa qua n thế hệ tự phối tìm thành phần kiểu gen của thế hệ F n *Cách giải: ệ ệ đạ ọ ươ ả ậ ọ ươ ấ 0902651694 Quần thể P Sau n thế hệ tự phối thành phần kiểu gen thay đổi như sau Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể F n là AA = 2 2 1 1 n        Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể F n là Aa = n       2 1 Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể F n là aa = 2 2 1 1 n        *Ví dụ: Quần thể ban đầu 100% cá thể có kiểu gen dị hợp. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn thành phần kiểu gen của quần thể như thế nào? Giải nhanh: Sau n thế hệ tự phối thành phần kiểu gen thay đổi như sau (Với n=3) Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể F n là AA = 2 2 1 1 n        = 3 2 2 1 1        = 0,4375 Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể F n là Aa = n       2 1 = 3 2 1       = 0,125 Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể F n là aa = 2 2 1 1 n        = 3 2 2 1 1        = 0,4375 2. Dạng 2: Cho thành phần kiểu gen của thế hệ P qua n thế hệ tự phối tìm thành phần kiểu gen của thế hệ F n *Cách giải: Quần thể tự phối có thành phần kiểu gen của thể hệ P ban đầu như sau:xAA + yAa + zaa Quần thể P Sau n thế hệ tự phối thành phần kiểu gen thay đổi như sau Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể F n là AA = x + 2 y. 2 1 y n        Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể F n là ệ ệ đạ ọ ươ ả ậ ọ ươ ấ 0902651694 Aa = y. 2 1 n       Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể F n là aa = z + 2 y. 2 1 y n        * Ví dụ 1: Quần thể P có 35AA, 14Aa, 91aa =1 Các cá thể trong quần thể tự phối bắt buộc qua 3 thế hệ tìm cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ Giải: Cấu trúc của quần thể P 0,25AA + 0,1Aa + 0,65aa Cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ AA = x + 2 y. 2 1 y n        = 0,25 + 2 1,0. 2 1 1,0 3        = 0,29375 Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể F n là Aa = y. 2 1 n       = 1,0. 2 1 3       = 0,0125 Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể F n là aa = z + 2 y. 2 1 y n        = 0,65 + 2 1,0. 2 1 1,0 3        = 0,69375 Vậy cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ 0,29375 AA + 0,125 Aa + 0,69375 aa = 1 *Ví dụ 2 : Quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là 0,8Bb + 0,2bb = 1. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn cấu trúc của quần thể như thế nào? Giải: Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể F 3 là BB = x + 2 y. 2 1 y n        = 2 8,0. 2 1 8,0 0 3         = 0,35 Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể F 3 là Bb = y. 2 1 n       = 8,0. 2 1 3       = 0,1 Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể F 3 là bb = z + 2 y. 2 1 y n        = 2 8,0. 2 1 8,0 2,0 3         = 0,55 ệ ệ đạ ọ ươ ả ậ ọ ươ ấ 0902651694 Vậy cấu trúc của quần thể qua 3 thế hệ tự thụ phấn là: 0,35 BB + 0,1 Bb + 0,55 bb = 1 *Ví dụ 3 : Quần thể tự thụ có thành phần kiểu gen ở thế hệ P là 0,4BB + 0,2 Bb + 0,4bb = 1. Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn để có được tỷ lệ đồng hợp trội chiếm 0,475 ? Giải: Tỷ lệ thể đồng hợp trội BB trong quần thể F n là BB = x + 2 y. 2 1 y n        = 2 2,0. 2 1 2,0 4,0 n         = 0,475 n=2 Vậy sau 2 thế hệ BB = 0,475. b. BÀI TẬP QUẦN THỂ NGẪU PHỐI 1. Dạng 1: Từ cấu trúc di truyền quần thể chứng minh quần thể đã đạt trạng thái cân bằng hay không, qua bao nhiêu thế hệ quần thể đạt trạng thái cân bằng. * Cách giải 1: - Gọi p là tần số tương đối của alen A - Gọi q là tần số tương đối của alen a p+q = 1 Cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng: p 2 AA + 2pqAa + q 2 aa Như vậy trạng thái cân bằng của quần thể phản ánh mối tương quan sau: p 2 q 2 = (2pq/2) 2 Xác định hệ số p 2 , q 2 , 2pq Thế vào p 2 q 2 = (2pq/2) 2 quần thể cân bằng. Thế vào p 2 q 2 # (2pq/2) 2 quần thể không cân bằng. * Cách giải 2: - Từ cấu trúc di truyền quần thể tìm tần số tương đối của các alen. Có tần số tương đối của các alen thế vào công thức định luật. - Nếu quần thể ban đầu đã cho nghiệm đúng công thức định luật (tức trùng công thức định luật) suy ra quần thể cân bằng - Nếu quần thể ban đầu đã cho không nghiệm đúng công thức định luật (tức không trùng công thức định luật) suy ra quần thể không cân bằng * Ví dụ 1: Các quần thể sau quần thể nào đã đạt trạng thái cân bằng QT1: 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa QT2: 0,7AA; 0,2Aa; 0,1aa Cách giải 1: QT1: 0.36AA; 0.48Aa; 0.16aa - Gọi p là tần số tương đối của alen A - Gọi q là tần số tương đối của alen a Quần thể đạt trạng thái cân bằng khi thoả mãn p 2 AA + 2pqAa + q 2 aa = 1 [...]... đối của alen quy định lông đen là 0,6, TS tương đối của alen quy định lông vàng là 0,4 TL KH của đàn bò này như thế nào ? A)84% bò lông đen, 16% bò lông vàng B)16% bò lông đen, 84% bò lông vàng C)75% bò lông đen, 25% bò lông vàng D)99% bò lông đen, 1% bò lông vàng Giải: TS KG AA = 0,36 TS KG Aa = 2( 0,6 x 0,4 ) = 0,48; TS KG aa = 0,16 ươ ả ậ ọ ươ ấ 0902651694 ệ ệ đạ ọ TL KH bò lông đen là : 0,36 + 0,48... 2pqAa +q aa vợ và chông phân biệt (Bình thường)) sinh con cả phân biệt và không phân biệt mùi vị nên KG Aa x Aa với XS = (2pq /p2+ 2pq)2 Xs sinh trai phân biệt = 3/4.1/2 = 3/8 Xs sinh gái không phân biệt = 1/4.1/2 = 1/8 XS bố mẹ đều bình thường sinh 2 trai phân biệt và 1 gái không phân biệt =3/8.3/8.1/8.C13.(2pq /p2+ 2pq)2 = 1,72% Câu 3:Một gen có 2 alen nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng... a trong QT là: A 0,186 B 0,146 C 0,160 D 0,284 Áp dụng công thức qn = q0/1+ nq0 = 0,8/1+5x0,8 = 0,16 Câu9: Ở mèo gen D nằm trên phần không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định màu lông đen, gen lặn a quy định màu lông vàng hung, khi trong KG có cả D và d sẽ biểu hiện màu lông tam thể Trong một QT mèo có 10% mèo đực lông đen và 40% mèo đực lông vàng hung, số còn lại là mèo cái TL mèo có màu tam thể... định/ Tổng số cá thể của quần thể * Ví dụ 1: Ở gà, cho biết các kiểu gen: AA qui định lông đen, Aa qui định lông đốm, aa qui định lông trắng Một quần thể gà có 410 con lông đen, 580 con lông đốm, 10 con lông trắng ươ ả ậ ọ ươ ấ 0902651694 ệ ệ đạ ọ a Cấu trúc di truyền của quần thể nói trên có ở trạng thái cân bằng không? b Quần thể đạt trạng thái cân bằng với điều kiện nào? c Xác định cấu trúc di truyền... mãn (0,9)2 AA + 2(0,7 x 0,3) Aa + (0,3)2 aa * Ví dụ 2: Một quần thể sóc có số lượng như sau 1050 con lông nâu đồng hợp, 150 con lông nâu dị hợp, 300 con lông trắng, màu lông do một gen gồm 2 alen qui định Tìm tần số tương đối của các alen? Giải: Tính trạng lông nâu là trội do A quy định Tính trạng lông trắng là lặn do a quy định Tỉ lệ thể đồng hợp trội AA là 1050/1500 = 0,7 Tỉ lệ thể dị hợp Aa là 150/1500... 0,0198/(0,9999x2) a 0,0198 /(0,9999x2) a F1 : (0,0198/0,9999)2/4 ≈ (0,0198)2/4 aa Như vậy, xác suất để sinh người con bị bênh tạng là (0,0198)2/4 Câu6: Một QT người trên một hòn đảo có 100 phụ nữ và 100 người đàn ông trong đó có 4 người đàn ông bị bệnh máu khó đông Biết rằng bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X không có alen trên Y, QT ở trạng thái CBDT TS phụ nữ bình thường nhưng mang gen gây bệnh... màu lông do một gen quy định, đang ở trạng thái cân bằng di truyền Trong đó, tính trạng lông màu nâu do alen lặn a quy định, lông vàng do alen A quy định Người ta tìm thấy 40% con đực và 16% con cái có lông màu nâu.Hãy xác định tần số tương đối các alen trong quần thể nói trên? Do quần thể đã đạt trạng thái cân bằng di truyền mà sự biểu hiện tính trạng không đồng đều ở 2 giới nên Þ tính trạng màu lông... Biết rằng các cá thể dị hợp tử chỉ có khả năng sinh sản bằng 1/2 so với khả năng sinh sản của các cá thể ĐH tử Các cá thể có KG AA và aa có khả năng sinh sản như nhau Sau một thế hệ tự thụ phấn thì TS cá thể có KG dị hợp tử sẽ là: A 16,67% B 12,25% C 25,33% D.15.20% P: 0,4AA + 0,5Aa +0,1aa Gọi N là số cá thể sinh ra ở mỗi thế hệ từ kg dị hợp → 2N là số cá thể sinh ra ở mỗi thế hệ từ kg ĐHSau 1 thế hệ tự... bình thường sinh con bị bênh, sau đó trừ ra ta được XS sinh con bình thường: Trong các trường hợp vợ và chồng bthường chỉ có trường hợp có cùng KG Aa mới sinh con bệnh - XS một người trong QT những người bình thường có KG : Aa = 1/100 XS để cả vợ và chồng đều có KG: Aa x Aa (=1/100 1/100 = 1/10.000) SDL: Aa x Aa 3/4 bthường / 1/4 bệnh XS sinh người con bệnh = 1/4 1/10000 = 0,0025% Vậy XS sinh con bthường... bình thường không có quan hệ họ hàng kết hôn với nhau, cho rằng QT có sự CBDT về tính trạng trên Xác suất sinh con bị bệnh của cặp vợ chồng là A 1,92% B 1,84% C 0,96% D 0,92% Cấu trúc DT của QT : p2/XAXA + 2pq/XAXa + q2/XaXa + p/XAY + q/XaY (p+q=1) TS người bị bệnh = (q2 + q)/2 = 0,0208→ q = 0,04 ; p = 0,96 XS 2 người bình thường lấy nhau sinh con bệnh(mẹ dị hợp) = 2pq/(p2 + 2pq) x 1 XS để sinh con bệnh . 4/26/2013 Bài Tập Sinh học * Tài liệu luyện thi đại học năm 2014 Người biên tập : Trương Tấn Tài SĐT: 0902651694 ệ ệ đạ ọ ươ ả ậ ọ ươ ấ 0902651694 ờ đầ Với lòng say mệ bộ môn sinh học tôi đã. tài liệu chuyên sinh và những phương pháp mà tôi biết , tôi cũng đã đưa vào trong cuốn tài liệu này. Mong rằng đây là nguồn tài liệu hữu ích cho các em có thể ôn thi tốt bộ môn sinh học . Tấn. RR= p 2 = 0,9 2 = 0,81, Rr = 2pq = 2.0,9.0,1 = 0,18. Tần số 1 học sinh có Rh dương là: 0,81+0,18 = 0,99 Xác suất để 40 học sinh có Rh dương là (0,99) 40 c. BÀI TẬP GEN ĐA ALEN * Ví dụ: Giả

Ngày đăng: 24/06/2014, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan