Chuong 5,6 LOGO- khoi 5

22 274 0
Chuong 5,6 LOGO- khoi 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Tin Học Ngày soạn Tuần Tiết Phần 1: khám phá máy tính Bài 1: những gì em đã biết I- Mục tiêu: + Ôn lại những kiến thức đã học trong Q1, Q2 + Yêu thích môn học. II- Đồ dùng: + Giáo viên: Máy tính, SGK + Học sinh : Máy tính, SGK, vở viết. III- Các hoạt động chủ yếu . 1/ ổn định lớp : 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức đã học - Máy tính là công cụ xử lý thông tin. - MT có khẳnng lu trữ lớn. - Các thiết bị lu trữ thông tin : gồm : Đĩa cứng, đĩa mềm. - MT có khả năng thực hiện tự động các chơng trình do con ngời viết - Lắng nghe Hoạt động 2: Làm bài tập - Giáo viên yêu cầu hs làm các bài tập trang 4. - bài 1: đáp án B. - bài 2: a.đĩa cứng b. đĩa CD c.thiết bị nhớ Flahs - bai 3: đáp án C. - bài 4: đáp án D - bài 5: đáp án B - Chấm điểm bài làmcủa học sinh - làm bài tập Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên chia nhóm - Quan sát, hớng dẫn học sinh thực hành theo nhóm và theo hình thức thi đua giữa các nhóm nhận xét quá trình thực hành của học sinh - Thực hành 3/Củng cố, dặn dò : Ôn tập các kiến thức đã học. Hớng dẫn về nhà: Xem trớc bài 2 Tuần Tiết Bài 2: thông tin đợc lu trong máy tính nh thế nào I.Mục tiêu: + Biết đợc cách lu trữ thông tin trong máy tính + Biết cách xem thông tin trong máy tính II- Đồ dùng: + Giáo viên: Máy tính, SGK + Học sinh : Máy tính, SGK, vở viết. III- Các hoạt động chủ yếu . Phạm Thị Thanh Huyền Trờng Tiểu Học Minh Khai 1 Giáo án Tin Học Ngày soạn 1/ ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : ? cho biết những ứng dụng của MT trong đời sống mà em biết ? máy tính có khả năng lu trữ dạng thông tin nào 3/ Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm tệp, th mục 1. Tệp và th mục - Thông tin trong máy tính đợc lu trữ thành các tệp (tệp hình ảnh, văn bản, chơng trình, ) - Tệp có một tên riêng, không đợc đặt tên tệp trùng nhau. - Th mục là nơi lu trữ các tệp - Mỗi th mục có thể chứa nhiều th mục con. ! Gv tạo một số th mục và tệp tin để học sinh làm quen 2. Xem tệp và th mục Cách xem : + Nháy đúp vào biểu tợng My computer +Nháy chuột vào ổ mềm, hoặc ổ cứng, hoặc USB. +Nháy đúp vào th mục hoặc tệp cần xem. ! GV thực hiện chậm từng động tác để HS theo dõi, làm quen - Lắng nghe - Ghi chép - quan sát - Ghi chép - Quan sát Hoạt động 2: Thực hành - Giáo viên chia nhóm, khuyến khích thi đua giữa các nhóm - Nhận xét quá trình thực hành của HS - Thực hành 4.Củng cố, dặn dò : Nhắc lại các kiến thức đã học. Tuần Tiết Bài 3: tổ chức thông tin trong máy tính I.Mục tiêu: + Biết đợc cách tổ chức thông tin trong máy tính + Biết cách mở tệp đã có trong máy tính. + Biết cách lu th mục và cách tạo tệp II- Đồ dùng: + Giáo viên: Máy tính, SGK + Học sinh : Máy tính, SGK, vở viết. III- Các hoạt động chủ yếu . 1/ ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : ?Cho biết MT có thể lu trữ những tệp nào ?Tên tệp có đợc đặt trùng nhau không ?Th mục chứa những gì 3/ Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: HD hs cách mở tệp trong máy tính 1. Mở tệp đã có trong máy tính - Các bớc : - Lắng nghe - Ghi chép Phạm Thị Thanh Huyền Trờng Tiểu Học Minh Khai 2 Giáo án Tin Học Ngày soạn Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Nháy đúp chuột lên th mục chứa tệp cần mở + Nháy đúp vào biểu tợng của th mục cần mở ! GV làm mẫu để HS quan sát 2. Lu kết quả làm việc trên máy tính Cách lu : + nháy vào File\ chọn Save As + Nháy vào hình tam giác đen để chọn ổ đĩa chứa th mục. + Nháy đúp lên biểu tợng của th mục + Gõ tên cho tệp và ấn nút save. ! GV thực hiện chậm từng động tác để HS theo dõi, làm quen 3. Tạo th mục riêng của em + Mở ổ đĩa chứa th mục cần tạo. +Nháy phải chuột\ chọn new\chọn folder + gõ tên cho th mục\ ấn Enter ! GV thực hiện chậm từng động tác để HS theo dõi, làm quen - Quan sát quan sát - Ghi chép - Quan sát - Ghi chép - quan sát Hoạt động 2: Thực hành - Giáo viên chia nhóm, khuyến khích thi đua giữa các nhóm - Nhận xét quá trình thực hành của HS - Thực hành 4.Củng cố, dặn dò : Nhắc lại các kiến thức đã học. Tuần Tiết Phần 2: em tập vẽ Bài 1: Những gì em đã biết I.Mục tiêu: + Ôn lại những kiến thức về phần mềm Paint + tiếp tục luyện kỹ năng vẽ II- Đồ dùng: + Giáo viên: Máy tính, SGK + Học sinh : Máy tính, SGK, vở viết. III- Các hoạt động chủ yếu . 1/ ổn định lớp : 2/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về Paint - Nhắc lại cách sử dụng các công cụ vẽ. - Nhắc lại cách vẽ các hình vuông, đờng cong * Sao chép di chuyển hình ! Nhắc lại kiễn thức cơ bản về sao chép di chuyển hình !Y/c HS làm một số bài tập + Gọi HS lên bảng trả lời !Nhận xét, cho điểm - chú ý - Suy nghĩ làm bài - chú ý - Nhận xét Hoạt động 2: Thực hành1 - HD hs cách mở tệp hình ảnh trong tệp ảnh mẫu. - HD hs cách sao chéo và di chuyển hình ! GV làm mẫu một số bài để hs quan sát ghi nhớ ! YC hs thực hành * Nhắc lại cách vẽ hcn, hình vuông: !Nhắc lại một số công cụ dùng để vẽ hcn, hình vuông !YC hs làm một số bài tập dới lớp !gọi một số hs lên trả lời - Quan sát - Thực hành - Suy nghĩ làm bài Phạm Thị Thanh Huyền Trờng Tiểu Học Minh Khai 3 Giáo án Tin Học Ngày soạn Hoạt động của thầy Hoạt động của trò !gọi hs khác đứng lên nhận xét ! Nhận xét cho điểm 1 HS nhận xét Hoạt động 3: Thực hành2 * Vẽ hình elip, hình tròn !Nhắc lại một số công cụ dùng để vẽ hình elip, hình tròn !YC hs làm một số bài tập dới lớp !Gọi một số hs lên trả lời ! GV HD trong hình tròn to. ! YC hs Vẽ thêm kim đồng hồ và đánh dấu vị trí các con số. !GV nhận xét - chú ý - suy nghĩ trả lời - Thực hành - chú ý 4.Củng cố, dặn dò :- Nhận dạng lại một số nút lệnh vừa học Tuần Tiết Bài 2: Sử dụng bình phun màu I.Mục tiêu: + Biết cách sử dụng bình phun màu để trang trí tranh + biết chon màu phù hợp cho tranh II- Đồ dùng: + Giáo viên: Máy tính, SGK + Học sinh : Máy tính, SGK, vở viết. III- Các hoạt động chủ yếu . 1/ ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : ?nêu thao tác vẽ hình chữ nhật, hình vuông ?nêu thao tác sao chép hình 3/ Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: HD hs làm quen với bình phun màu 1. 1. làm quen với bình phun màu b1: Chọn bình phun màu trong hộp công cụ. b2: chọn kích cỡ vùng phun ở dới hộng công cụ b3: chọn màu phun b4: kéo thả chuột trên vùng muốn phun ! GV làm mẫu cho hs theo dõi, ghi nhớ 2. Dùng bình phun trong tranh vẽ - Sử dụng các công cụ để vẽ cây ! HD hs sử dụng các công cụ để vẽ cây B 1: B2 : B3 : ! Làm mẫu để hs theo dõi, ghi nhớ - Lắng nghe - Ghi chép - Quan sát - Ghi chép - Quan sát - quan sát Hoạt động 2: Thực hành - Giáo viên chia nhóm, khuyến khích thi đua giữa các nhóm - T1: vẽ hoa theo mẫu - T2: Vẽ con thuyền lớt sóng - Nhận xét quá trình thực hành của HS - Thực hành 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận dạng lại một số nút lệnh vừa học, Phạm Thị Thanh Huyền Trờng Tiểu Học Minh Khai 4 Giáo án Tin Học Ngày soạn - Xem trớc bài 3 Tuần Tiết Bài 3: viết chữ lên hình vẽ II-Mục tiêu: + Biết cách viết chữ lên hình vẽ + Biết sử dụng các công cụ trên thanh công cụ II- Đồ dùng: + Giáo viên: Máy tính, SGK + Học sinh : Máy tính, SGK, vở viết. III- Các hoạt động chủ yếu . 1/ ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: HD HS làm quen công cụ viết chữ 1. Làm quen với công cụ viết chữ - Bớc1 : - Bớc 2 : * Chú ý : - Có thể dùng chuột để mở rộng khung chữ nếu cần ! GV làm mẫu để hs theo dõi. 2. Chọn chữ viết - Chọn khung chữ trong khung font. - Chọn cỡ chỡ trong khung size - Chọn kiểu chữ : B :kiểu chữ đậm. I :kiểu chữ nghiêng U : Kiểu chữ gạch chân 3. Hai kiểu viết chữ lên tranh - Chọn biểu tợng trong suốt. Khi khung chữ trong suốt thì em có thể nhìn thấy phần tranh ở phía sau - Chọn biểu tợng không trong suốt : thì màu của khung chữ vẽ là màu nền, em không nhìn thấy phần tranh ở phía sau. - Lắng nghe - Ghi chép - quan sát - Ghi chép - Quan sát Hoạt động 2: Thực hành - Giáo viên chia nhóm, khuyến khích thi đua giữa các nhóm - Vẽ tranh giấc mơ của gấu con - Nhận xét quá trình thực hành của HS - Thực hành 4.Củng cố, dặn dò : - Nhắc lại các kiến thức đã học. - Nhận dạng lại một số công cụ vừa học Tuần Tiết Bài 4: trau chuốt hình vẽ I.Mục tiêu: + Biết cách phóng to hình vẽ + Biết lật và quay hình vẽ II- Đồ dùng: Phạm Thị Thanh Huyền Trờng Tiểu Học Minh Khai 5 Giáo án Tin Học Ngày soạn + Giáo viên: Máy tính, SGK + Học sinh : Máy tính, SGK, vở viết. III- Các hoạt động chủ yếu . 1/ ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : ?Nêu các kiểu viết chữ lên tranh ?Nêu các bớc viết chữ lên tranh 3/ Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: HD hs phóng to hình vẽ 1. Các bớc phóng to hình vẽ : ! GV hớng dẫn cụ thể 3 bớc phóng to hình vẽ ! Làm mẫu để hs quan sát *Các bớc thu hình vẽ ! GV hớng dẫn cụ thể 2 bớc phóng to hình vẽ ! Làm mẫu để hs quan sát 2. Hiển thị bức tranh trên nền lới !HD hs các bớc hiển thị tranh !y/c hs quan sát ghi nhớ - Ghi chép - Quan sát - Ghi chép - Quan sát, ghi nhớ Hoạt động 2: Thực hành - Giáo viên chia nhóm, khuyến khích thi đua giữa các nhóm - Y/c hs mở 1 bức tranh đã có thực hành các thao tác vừa học. - Nhận xét quá trình thực hành của HS - Thực hành - lắng nghe 4.Củng cố, dặn dò : - Nhắc lại các kiến thức đã học. - Nhận dạng lại một số công cụ vừa học - Xem trớc bài 5 Tuần Tiết Bài 5: thực hành tổng hợp I.Mục tiêu: + Biết sử dụng thành thạo các cộngcụ trong hộp công cụ. + trình bày hoàn chỉnh một bức tranh. II- Đồ dùng: + Giáo viên: Máy tính, SGK + Học sinh : Máy tính, SGK, vở viết. III- Các hoạt động chủ yếu . 1/ ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : ?Nêu tác dụng của mỗi công cụ trong hộp công cụ ?Nêu cách lấy lại bảng màu và hộp công cụ 3/ Nội dung ôn tập. Phạm Thị Thanh Huyền Trờng Tiểu Học Minh Khai 6 Giáo án Tin Học Ngày soạn Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra phần lý thuyết - Hình thức kiểm tra : Trắc nghiệm khách quan. - Giáo viên đa ra bài tập kiểm tra - Hớng dẫn học sinh làm bài - nghe HD - Làm bài tập Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá quá trình làm bài - GV nhận xét - Đánh giá quá trình làm bài tập của học sinh - Chữa bài tập - Lắng nghe - Rút kinh nghiệm Hoạt động 3: Phần thực hành tổng hợp - Giáo viên đa ra bài thực hành - Hớng dẫn học sinh làm bài theo đúng yêu cầu - Làm bài thực hành Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá, cho điểm bài thực hành của học sinh 4/ Củng cố, dặn dò : -Nhắc lại và sửa cho học sinh những sai lầm thờng mắc phải trong khi làm bài thực hành. -Ôn tập phần mềm vẽ Tuần Tiết Chơng 3: Học và chơI cùng máy tính Bài 1: học toán với phần mềm cùng học toán 5 I.Mục tiêu: + Biết đợc chức năng và ý nghĩa của phần mềm học toán5. + HS hiểu và thao tác thành thạo với nhiều dạng toán khác nhau. + Hiểu đợc tác dụng của MT trong cuộc sống hàng ngày II- Đồ dùng: + Giáo viên: Máy tính, phần mềm học toán 5, SGK + Học sinh : Máy tính, SGK, vở viết. III- Các hoạt động chủ yếu . 1/ ổn định lớp : 2/ Dạy bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: giới thiệu phần mềm 1. Giới thiệu : - Đây là phần mềm ôn luyện môn toán theo chơng trình SGK - Phần mềm còn giúp luyện tập chuột và các thao tác giao tiếp, hội thoại với MT. - lắng nghe Hoạt động 2: giới thiệu màn hình khởi động của phần mềm - GV yc hs quan sát H46/40-sgk ! Gọi 2 HS miêu tả giao diện của phần mềm. !GV khởi động phần mềm và miêu tả cụ thể từng nút lệnh. !y/c hs khởi động phần mềm chuẩn bị thực hành - Lắng nghe - 2 HS miêu tả Hoạt động 3: Phần thực hành bài toán cụ thể - Giáo viên HD cách vào phần mềm, giới thiệu các nút một lần nữa. - HD học sinh làm bài theo các dạng toán đã học trong sgk. - Làm bài thực hành Phạm Thị Thanh Huyền Trờng Tiểu Học Minh Khai 7 Giáo án Tin Học Ngày soạn Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - yc hs làm bài nghiêm túc và tuần tự tong dạng toán Hoạt động 4 : Kết thúc ôn luyện. Nhận xét, đánh giá - Giáo viên HD cách kết thúc(thoát khỏi) phần mềm. - yc kết thúc một cách tuần tự và đúng quy trình - Đánh giá quá trình thực hành của hs - Làm bài thực hành 4/ Củng cố, dặn dò : - Nhắc lại và sửa cho học sinh những nhợc điểm trong quá trình thực hiện bài toán. -Ôn tập phần mềm học toán 5 Tuần Tiết Bài 2: học xây lâu đài bằng phần mềm sand catsle builder I.Mục tiêu: + Nắm đợc cách chơi và các thao tác tham gia vào trò chơi của phần mềm + rèn tính t duy, sáng tạo trong lao động và học tập của hs. II- Đồ dùng: + Giáo viên: Máy tính, phần mềm sand catsle builder, SGK + Học sinh : Máy tính, SGK, vở viết. III- Các hoạt động chủ yếu . 1/ ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : ?Nêu cách mở phầm mềm học toán 5 ?Nêu cách thoát phầm mềm học toán 5 3/ Nội dung ôn tập. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: giới thiệu phần mềm 1. Giới thiệu : - Đây là phần mềm thiết kế và xây dựng các ngôi nhà thành luỹ từ các vật liệu đơn giản - Phần mềm còn giúp luyện t duy, sáng tạo của hs - lắng nghe Hoạt động 2: giới thiệu màn hình khởi động của phần mềm - GV yc hs quan sát H51/45-sgk ! Gọi 2 HS miêu tả giao diện của phần mềm. !Giáo viên khởi động phần mềm và miêu tả cụ thể từng dòng lệnh. !y/c hs khởi động phần mềm chuẩn bị thực hành - Lắng nghe - 2 HS miêu tả - Hớng dẫn học sinh các thao tác bắt đầu công việc - Giới thiệu các công cụ làm việc chính - Giới thiệu cách thao tác đối với các vật liệu. - y/c hs ghi nhớ những thao tác chính trong việc xây dựng một lâu ngôi nhà - HS chú ý quan sát Hoạt động 3 : thực hành - HD hs làm quen với các nút lệnh - Đa ra một số mẫu lâu đài thành luỹ để hs tham khảo vào xây thử - thực hành Hoạt động 4 : kết thúc thực hành, nhận xét - Giáo viên HD cách kết thúc(thoát khỏi) phần mềm. - thực hành Phạm Thị Thanh Huyền Trờng Tiểu Học Minh Khai 8 Giáo án Tin Học Ngày soạn Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đánh giá quá trình thực hành của hs 4/ Củng cố, dặn dò :- Sửa những nhợc điểm trong quá trình thực hành của hs Tuần Tiết Bài 3: luyện tập nhanh tay tinh mắt với phần mềm the monkey eyes I.Mục tiêu: + Hiểu đợc luật chơi và các thao tác tham gia vào trò chơi của phần mềm + Rèn trí nhớ và kỹ năng quan sát của hs. II- Đồ dùng: + Giáo viên: Máy tính, phần mềm monkey eyes, SGK + Học sinh : Máy tính, SGK, vở viết. III- Các hoạt động chủ yếu . 1/ ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ :?Nếu cách mở phần mềm sand castle builder 3/ Nội dung ôn tập. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: giới thiệu phần mềm 1. Giới thiệu : - Đây là phần mềm rèn trí nhớ và kỹ năng quan sát. - Phần mềm còn giúp rèn kỹ năng sử dụng chuột - lắng nghe Hoạt động 2: giới thiệu màn hình khởi động của phần mềm - GV yc hs quan sát H59/53-sgk ! Gọi 2 HS miêu tả giao diện của phần mềm. !Giáo viên khởi động phần mềm và miêu tả cụ thể !y/c hs khởi động phần mềm chuẩn bị thực hành - Lắng nghe - 2 HS miêu tả - Giáo viên HD cách vào phần mềm, giới thiệu luật chơi. - Hớng dẫn học sinh các thao tác bắt đầu công việc - Chú ý HD cả 2 cách vào chơi, hớng hs cách vào nhanh nhất. - HS chú ý quan sát Hoạt động 3 : thực hành - Giáo viên yc hs khởi động phần mềm. - HD hs làm quen với cả 2 cách vao phần mềm - Làm mẫu để hs quan sát làm theo. - Lu ý với hs : Mỗi hình có 5 điểm khác nhau cần tìm. - quan sát - Thực hành Hoạt động 4 : kết thúc thực hành, nhận xét - Giáo viên HD cách kết thúc(thoát khỏi) phần mềm. - yc kết thúc một cách tuần tự và đúng quy trình - Đánh giá quá trình thực hành của hs - thực hành - Rút kinh nghiệm 4/ Củng cố, dặn dò : - Nhắc lại và sửa cho học sinh những nhợc điểm trong quá trình thực hiện bài toán. - Ôn tập phần mềm Tuần Tiết Chơng 4: em học gõ 10 ngón Bài 1: những gì em đã biết I.Mục tiêu: + Ôn lại những kiến thức về soạn thảo + Tiếp tục luyện kỹ năng gõ Phạm Thị Thanh Huyền Trờng Tiểu Học Minh Khai 9 Giáo án Tin Học Ngày soạn II- Đồ dùng: + Giáo viên: Máy tính, SGK + Học sinh : Máy tính, SGK, vở viết. III- Các hoạt động chủ yếu . 1/ ổn định lớp : 2/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về soạn thảo * Nhắc lại cách soạn thảo cơ bản - Nhắc lại quy định gõ bàn phím ! Gõ bằng 10 ngón. - hai ngón tay trỏ đặt trên 2 phím F và J * ý nghĩa và cách gõ các phím cách ! Phím cách là phím dài nhất bàn phím ! Phím cách do 2 ngón cái đảm nhiệm !- Gv hd cụ thể trên bàn phímđể hs theo dõi - chú ý - chú ý * Nêu quy tắc gõ phím SHIFT - Cho HS thấy đợc vị trí của 2 phím shift Phím SHIFT dùng để gõ chữ hoa và các ký tự trên của phím - Chú ý phân biệt với đèn CAPSLOCK - Lấy ví dụ để hs hình dung - Y/c hs lấy ví dụ và hs khác nhận xét !gọi hs khác đứng lên nhận xét - Quan sát 1,2 HS nhận xét Hoạt động 2: Luyện gõ với Mario * HD hs khởi động Mario,Y/c hs luyện gõ tuần tự các mục 1,2,3,4 theo quy định của bài học. !GV nhận xét quá trình thực hành - Thực hành - chú ý 3.Củng cố, dặn dò : - Nhắc lại phần kiến thức đã ôn luyện. - Yc về nhà xem trớc bài 2 Tuần Tiết Bài 12: luyện gõ các ký tự đặc biệt I.Mục tiêu: + Hiểu thế nào là những ký tự đặc biệt trên bàn phím + Nắm đợc khu vực có những ký tự đặc biệt II- Đồ dùng: + Giáo viên: Máy tính, SGK + Học sinh : Máy tính, SGK, vở viết. III- Các hoạt động chủ yếu . 1/ ổn định lớp : 2/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: nhận dạng các ký tự đặc biệt ! Trên bàn phím, các ký tự không phải là chữ cái, chữ số đ- ợc gọi là các ký tự đặc biệt - Yc hs quan sát bàn phím, chỉ ra vị trí của các ký tự đặc biệt một cách cụ thể để hs nhận dạng. - chú ý - quan sát bàn phím Phạm Thị Thanh Huyền Trờng Tiểu Học Minh Khai 10 [...]... hợp lại các kiến thức đã học trong chơng 5 + Rèn kỹ năng, thao tác thực hành +Đánh giá HS II- Đồ dùng + Giáo viên: Máy tính, SGK, một số hình ảnh mẫu + Học sinh : Máy tính, SGK, vở viết III- Các hoạt động chủ yếu 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp 3.Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: ôn lại các kiến thức đã học trong chơng 5 *Cách nhận dạng các nút lệnh cơ bản của... tạo bảng - Vào biểu tợng Table trên thanh công cụ chọn số hàng và số cột - Gv làm mẫu * Cách 2 : Vào Table chọn Insert/ table sau đó chọn số hàng và số cột Hoạt động 2: Thực hành Phạm Thị Thanh Huyền 15 Trờng Tiểu Học Minh Khai Giáo án Tin Học Ngày soạn Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gv phát đề thực hành - Chia nhóm - Thực hành - Hớng dẫn học sinh thực hành theo nhóm và theo hình thức thi... phím của từng học sinh từ đó có biện pháp cụ thể giúp các em luyện tập tốt 4/ Củng cố - dặn dò - Nêu lại cách gõ bàn phím nhanh nhất và chính xác nhất - Thực hành luyện gõ bàn phím Tuần Tiết Chơng 5 em tập soạn thảo Bài 1 : Những gì em đã biết I-Mục tiêu : + Ôn lại những kiến thức đã học trong phần mềm soạn thảo văn bản + Vận dụng linh hoạt vào thực hành + Yêu thích môn học II- Đồ dùng + Giáo viên:... hành - GV ra bài tập, chia nhóm - Khuyến khích học sinh thực hành theo nhóm - Suy nghĩ và theo hình thức thi đua nhau - Thực hành ? Viết các thủ tục theo gợi ý ở các bài tập + T1: + T2: + T3: Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh - Quan sát - Nhận xét - Lắng nghe - Sửa cho Hs những cho sai thờng mắc phải - Rút kinh nghiệm trong khi thực hành - Đánh giá quá trình thực hành - Sửa... động 4: Thực hành - GV ra bài tập, chia nhóm - Khuyến khích học sinh thực hành theo nhóm - Suy nghĩ và theo hình thức thi đua nhau - Thực hành ? Viết các thủ tục theo gợi ý ở các bài tập + T4: Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh - Quan sát - Nhận xét - Lắng nghe - Sửa cho Hs những cho sai thờng mắc phải - Rút kinh nghiệm Phạm Thị Thanh Huyền 21 Trờng Tiểu Học Minh Khai Giáo . : - Nhắc lại các kiến thức đã học. - Nhận dạng lại một số công cụ vừa học - Xem trớc bài 5 Tuần Tiết Bài 5: thực hành tổng hợp I.Mục tiêu: + Biết sử dụng thành thạo các cộngcụ trong hộp công. chơI cùng máy tính Bài 1: học toán với phần mềm cùng học toán 5 I.Mục tiêu: + Biết đợc chức năng và ý nghĩa của phần mềm học toán5. + HS hiểu và thao tác thành thạo với nhiều dạng toán khác nhau. +. chủ yếu . 1/ ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : ?Nêu cách mở phầm mềm học toán 5 ?Nêu cách thoát phầm mềm học toán 5 3/ Nội dung ôn tập. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: giới

Ngày đăng: 03/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan