Giáo án môn Ngữ Văn Tiết: 145 BIÊN BẢN Ngày soạn: 30/3 Ngày dạy: 2/4 A. MỤC TIÊU: Giúp HS: 1.Kiến thức: - Phân tích được các yêu cầu của biên bản và liệt kê được các loại biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống - Viết được 1 biên bản sự vụ hoặc hội nghị. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết một biên bản hoàn chỉnh. 3. Thái độ: Có ý thức trong học tập. B.PHƯƠNGPHÁP: Đàm thoại, thảo luận, thực hành. C. CHUẨN BỊ: 1. Giáoviên: Soạn bài; Một bài biên bản mẫu 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. D. TIẾN TRÌNH: I. Ổn định: (1’) II. Bài cũ: (Không) III. Bài mới: 1.Đặt vấnđề: (1’)GV nêu yêu cầu tiết học. 2.Triểnkhai: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm của biên bản. * Cho HS đọc 2 văn bản trong SGK. ?Mỗi biên bản ghi lại những sự việc gì? - Biên bản ghi lại nội dung, diễn biến, các thành phần tham dự,những sự việc đang xảy ra hoặc vừa mới xảy ra. ? Yêu cầu về nội dung và hình thức của 1 biên bản là gì? ? Có mấy loại biên bản thường gặp? ? Em hãy kể tên một số loại biên bản thường gặp trong thực tế? * HS tự do nêu. * GV nhận xét, chốt ghi nhớ SGK, cho I. Đặc điểm của biên bản: 1. Ví dụ: - Biên bản 1: ghi lại nội dung, diễn biến cuộc họp chi đội. - Biên bản 2: ghi lại nội dung diễn biến cuộc trao trả giấy tờ, tang vật, phương tiện cho người vi phạm sau khi đã được sử lí. - Yêu cầu của 1 biên bản là phải trung thực, chính xác, đầy đủ, số liệu, sự kiện phải cụ thể - Biên bản thường được phân thành biên bản Hội nghị và biên bản sự vụ. Giáo viên:Cao Thị Hoài Phương Trường THCS Lê Lợi 1 Giáo án môn Ngữ Văn HS đọc. 2. Ghi nhớ 1,2: SGK trang 126 Hoạt động 2: (18’) Hướng dẫn tìm hiểu cách viết biên bản. * GV chia lớp thành 2 nhóm, nêu yêu cầu thảo luận. - Nhóm 1: Văn bản 1. - Nhóm 2: Văn bản 2. * HS thảo luận nhóm? ? Phần mở đầu của biên bản gồm những mục gì? ? Tên của biên bản được viết như thế nào? ? Phần nội dung biên bản gồm những mục gì? Cách ghi các nội dung này trong biên bản? ? Phần kết thúc biên bản có những mục nào? Mục ký tên có cần thiết không? ? Lời văn của biên bản phải như thế nào? ? Hai biên bản đó có gì giống và khác nhau? (giống về cách trình bày, khác nd) ?Mục nào không thể thiếu trong biên bản * GV nhận xét, chốt ghi nhớ SGK, cho HS đọc. * GV lưu ý một số điểm: - Cách viết quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản; Cách trình bày các mục trong biên bản II. Cách viết biên bản: 1. Ví dụ: - Phần mở đầu; Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự vào sự việc. - Phần nội dung: Diễn biến và kết quả của sự việc (ghi ngắn gọn, đầy đủ, chính xác) - Phần kết thúc: Thời gian kết thúc, họ tên, chữ ký của chủ tọa, thư ký hoặc đại diện các bên. 2. Ghi nhớ 3: SGK trang 126. Hoạt động 3: (10’) Hướng dẫn luyện tập. ? Lựa chọn tình huống cần viết biên bản? -GV chia lớp 3 nhóm viết 3 phần - Đại diện 3 nhóm trình bày III. Luyện tập: 1.Bài tập 1: Tình huống cần viết biên bản: a, c, d 2.Bài tập 2: Tập viết biên bản IV. Củngcố: (3’) ? Thể nào là biên bản? Đặc điểm của biên bản? ? Nêu cách viết biên bản? V. Dặn dò: (2’) - Học kỹ nội dung bài, nắm đặc điểm của biên bản và cách viết biên bản - Chuẩn bị bài: Luyện tập viết biên bản (ôn tập phần lí thuyết và làm bài tập phần luyện tập) E. Bổsung: Giáo viên:Cao Thị Hoài Phương Trường THCS Lê Lợi 2 . là biên bản? Đặc điểm của biên bản? ? Nêu cách viết biên bản? V. Dặn dò: (2’) - Học kỹ nội dung bài, nắm đặc điểm của biên bản và cách viết biên bản - Chuẩn bị bài: Luyện tập viết biên bản (ôn. biên bản. * GV chia lớp thành 2 nhóm, nêu yêu cầu thảo luận. - Nhóm 1: Văn bản 1. - Nhóm 2: Văn bản 2. * HS thảo luận nhóm? ? Phần mở đầu của biên bản gồm những mục gì? ? Tên của biên bản được. sử lí. - Yêu cầu của 1 biên bản là phải trung thực, chính xác, đầy đủ, số liệu, sự kiện phải cụ thể - Biên bản thường được phân thành biên bản Hội nghị và biên bản sự vụ. Giáo viên:Cao Thị