1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

bài giảng luật thương mại quốc tế

248 4,4K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 248
Dung lượng 7,93 MB

Nội dung

Chào mỪng các bạn sinh viên tham DỰ WTO ThS Nguyễn Xuân Hiệp hiepvathanh@gmail.com Giới thiệu khái quát về môn học 1 Đối tượng nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Tài liệu tham khảo Giới thiệu khái quát về môn học 1 Đối tượng nghiên cứu Là hệ thống các NGUYÊN TẮC và các QUI PHẠM điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động thương mại quốc tế Giới thiệu khái quát về môn học 2 Mục đích nghiên cứu Giúp người học nắm vững: - Phạm vi và điều kiện áp dụng các nguyên tắc, qui phạm điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế; - Phương thức xử lý các tình huống thường gặp trong thực tiễn hoạt động thương mại quốc tế Giới thiệu khái quát về môn học 3 Nội dung nghiên cứu 1 Tổng quan về Luật thương mại quốc tế 2 Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 3 Chế độ pháp lý về vận tải hàng hoá quốc tế 4 Chế độ pháp lý về bảo hiểm hàng hoá 5 Chế độ pháp lý về thanh toán quốc tế 6 Chế độ pháp lý về giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế 4 Phương pháp nghiên cứu Mức độ lưu giữ kiến thức Mức độ lôi cuốn 10% 20% 30% 50% 70% 90% Đọc Nghe Thụ động Xem (nhìn) Xem và nghe Thảo luận, thuyết trình Nói và làm (thực hành) “Nếu giảng viên nói ít, thì sinh viên học được nhiểu hơn” (Hughes & Schloss, 1987) Chủ động Hiệu quả học tập – Foundation Coalition 4 Phương pháp nghiên cứu - Sinh viên nghiên cứu tài liệu trước khi đến lớp - Giảng viên diễn giải những nội dung quan trọng và đặt câu hỏi yêu cầu Sinh viên chia sẽ quan điểm của mình - Giảng viên định hướng giải quyết vấn đề để sinh viên thảo luận và giải quyết các tình huống đặt ra trong các bài học 5 Phương pháp đánh giá kết quả học tập Đánh giá theo quá trình, sử dung thang điểm 10 : - Giờ giấc lên lớp và kỷ luật học tập, ý kiến đóng góp xây dựng bài học - Chuẩn bị bài thảo luận và kết quả thảo luận - Bài kiểm tra giữa kỳ - Bài thi kết thúc học phần 6 Tài liệu tham khảo 1 Giáo trình Luật thương mại quốc tế Trường đại học Kinh tế quốc dân 2 Giáo trình Luật thương mại quốc tế Trường đại học Luật Hà nội 3 Giáo trình tư pháp quốc tế Trường đại học Luật Hà nội 4 Luật và tổ chức thương mại quốc tế diễn giải của Dương Hữu Hạnh, 5 Các văn bản về Luật thương mại 6 Các tài liệu khác Phiên tòa giám đốc Thành phần: - Hội đồng xét xử - Đại diện VKS - Những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến kháng nghị (chỉ tham gia khi Tòa thấy cần thiết) thẩm, tái thẩm - Nội dung: Xem xét vấn đề kháng nghị và có liên quan Thẩm quyền Hội đồng - Giữ nguyên bản án (quyết định) đã có hiệu lực pháp luật; - Hủy bản án (quyết định) đã có hiệu lực giám pháp luật để xét xử sơ thẩm, đốc hoặc phúc thẩm lại; thẩm, tái thẩm - Hủy bản án (quyết định) đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ giải quyết vụ án Thi hành bản án (quyết định) của Tòa án Là giai đoạn tổ chức thực hiện bản án (quyết định) đã có hiệu lực của Tòa án Thẩm quyền thi hành án Thủ tục thi hành án - Phòng thi hành án thuộc sở Tư pháp cấp tỉnh - Người được thi hành án yêu cầu người phải thi hành thực hiện bản án (quyết định); - Người được thi hành án gửi đơn đến cơ quan thi hành án yêu cầu thi hành án; - Trưởng phòng thi hành án ra quyết định thi hành án và tổ chức thi hành quyết định Câu hỏi ôn tập chương 5 Câu 1.Phân tích ưu, nhược điểm và điều kiện áp dụng của các hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài và tòa án trong TMQT Câu 2 Phân tích thủ tục giải quyết tranh chấp bằng trọng tài và Tòa án Bài tập: Số 1 & 2 trang 393, 394 và 395, 396, Giáo trình Luật TMQT Đại học kinh tế quốc dân năm 2005 • Xu thế của thời đại: Cơ sở dẫn đến Chính phủ Việt Nam - Toàn cầu hoá diễn ra trên phạm vi toàn thế giới đã làm gia tăng tốc độ hội nhập; - 3/4 số quốc gia trên thế giới đã gia nhập WTO nổ lực gia nhập WTO • Lợi ích của Việt Nam có được khi trở thành thành viên WTO • Được hưởng MFN của các nước thành viên • Việc xâm nhập TT các nước thành viên được đảm bảo và ổn định • Tranh chấp TM được bảo đảm giải quyết bởi bộ máy điều hành WTO • Được sử dụng WTO làm diễn đàn cho các cuộc thương thuyết • Được WTO trợ giúp về kỹ thuật, thông tin, đào tạo • Thị trường xuất khẩu được mở rộng, Thời cơ không bị hạn chế về định lượng và được hưởng qui chế MFN Do đó HH của các doanh nghiệp VN có điều kiện xâm nhập TT thế giới • Môi trường pháp lý KD được hoàn thiện theo hướng công khai và minh bạch, thị trường XK ổn định, có thể dự báo trước Đây là cơ sở chắc chắn nhất để các doanh nghiệp, các ngành hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lược PT • Khả năng thu hút đầu tư NN, chuyển giao công nghệ, kỷ năng quản lý tiên tiến của thế giới gia tăng Thời cơ • Tiến trình cải cách thể chế kinh tế trong nước là áp lực vừa động lực Do đó, sẽ được gia tăng, đồng bộ và hiệu quả hơn • Vị thế và vai trò của VN trên trường quốc tế được cải thiện nhanh Đây là điều kiện phát triển thương hiệu từ quốc gia đến doanh nghiệp VN • Canh tranh sẽ quyết liệt hơn ngay từ thị Thách thức trường trong nước Do đó nguy cơ phá sản hàng loạt các doanh nghiệp VN yếu kém là hoàn toàn có thể • Nguồn thu ngân sách giảm sút; khả năng kiểm soát và hạn chế các mặt trái của kinh tế thị trường ( thất nghiệp, phân hoá giàu nghèo, đạo đức xuống cấp,lối sống thực dụng, tiêu cực …) của NN bị giảm sút • Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng nhiều hơn Do đó, nguy cơ khủng hoảng dây chuyền và chệnh định hướng KT thị trường XHCN tự chủ tăng cao Thách thức • Nguy cơ thực hiện âm mưu diễn biến hoà bình, phá hoại an ninh quốc gia, an toàn xã hội gia tăng • Tình trạng ô nhiễm môi trường, ngày càng trở nên trầm trọng hơn; vấn đề giữ gìn bản sắc văn hoá, truyền thống dân tộc bị đe doạ nghiêm trọng • Thị trường được mở rộng Do đó, hàng hoá dịch vụ của các doanh nghiệp VN có điều kiện xâm nhập vào TT các nước ASEAN Tác động tích cực • Tạo ra áp lực và điều kiện để các doanh nghiệp VN nâng cao năng lực canh tranh Đây là một bước “đệm” quan trọng trước khi VN bước vào “sân chơi khốc liệt” WTO • Góp phần tích cực cơ cấu lại nền kinhtế phù hợp kinh tế TG trong bối ảnh hội nhập • Tăng khả năng thu hút đầu tư và hợp tác giữa VN với các nước ASEAN • Canh tranh gia tăng, do đó sản xuất trong nước có nguy cơ giảm sút, đặc biệt là Tác động tiêu cực những ngành hàng và các DN yếu kém • Nguồn thu ngân sách thất thu thuế NK Do đó, khả năng đầu tư và vai trò điều tiết của NN đối với nền kinh tế bị hạn chế • Kinh tế VN dễ lệ thuộc vào kinh tế Asean, mà trước hết là các quốc gia phát trển, như Xinh gapore, Malaisia và Thái Lan Chương 5: Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế Mục tiêu Người học phải nắm vững: - Các đặc điểm của tranh chấp trong TMQT; - Các hình thức, cơ quan giải quyết tranh chấp và thủ tục giải quyết tranh chấp trong TMQT Nội dung - Tranh chấp trong TMQT - Giải quyết tranh chấp trong TMQT CHÂN THÀNH CÁM ƠN ... ước quốc tế PL quốc gia không điều chỉnh 2.3 Nguồn Luật TM quốc tế Lưu ý: Ngoài nguồn luật điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia tập quán thương mại quốc tế, HỢP ĐỒNG MẪU xem nguồn Luật thương mại. .. sinh lợi Nghĩa là: Thương mại Kinh doanh 1.2 Thương mại quốc tế Là TM diễn thị trường quốc tế Là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi diễn thị trường quốc tế Thương mại quốc tế thương mại có yếu tố nước... tư pháp quốc tế Trường đại học Luật Hà nội Luật tổ chức thương mại quốc tế diễn giải Dương Hữu Hạnh, Các văn Luật thương mại Các tài liệu khác Chương 1: Tổng quan Luật thương mại quốc tế Mục tiêu:

Ngày đăng: 03/07/2014, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w