Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
440,81 KB
Nội dung
GV Phan Thanh Huy _ THPT Nguyễn Du 1 A. Các gen nằm trên cùng NST Gen I có n alen Gen II có m alen. ∑alen: r = n. m Dạng 1. Đối với NST thường Số alen của mỗi gen có thể lớn hơn hoặc bằng 2 nhưng trong KG luôn có mặt chỉ 2 trong số các alen đó. Gọi r là tổng số alen của gen - Số kiểu gen dị hợp = C r 2 = r( r – 1)/2 - Số kiểu gen đồng hợp luôn bằng số alen = r - Số KG tối đa trong quần tthể: Số KGĐH + số KGDH = r + r( r – 1)/2 = r( r + 1)/2 Gen I Gen II - Số KG đồng hợp = n - Số KG dị hợp = n(n-1) 2 - Tổng số KG = n(n+1) 2 - Số KG đồng hợp = m - Số KG dị hợp = m(m-1) 2 - Tổng số KG = m(m+1) 2 Số KG tối đa trong quần thể = [n(n+1)] [m(m+1)] + [n(n-1)] [m(m-1)] = mn (mn + 1) 2 2 2 2 2 Với r = n.m Dạng 2 Đối với NST giới tính (Gen nằm trên X ở đoạn không tương đồng với Y) Trên XX Trên XY Số KG = r(r + 1) 2 Giống như NST thường Số KG = r Do trên Y không có alen tương ứng Số KG tối đa = r (r+1) + r 2 Tổng quát Số KG tối đa = r ( r+ 1) 2 Tổng quát Cđ 10: SỐ KIỂU GEN TỐI ĐA TRONG QUẦN THỂ GV Phan Thanh Huy _ THPT Nguyễn Du 2 Dạng 3. Đối với NST giới tính (Gen nằm trên Y không alen trên X) Dạng 4. Đối với NST giới tính (Các gen nằm trên vùng tương đồng của X và Y) * NST (XX) ∑KG trên XX = r( r+ 1) (1) 2 * NST (XY) Trên chiếc X: r cách chọn Trên chiếc Y: r cách chọn → ∑ KG trên XY = r 2 (2) Tổng số KG tối đa = r(r + 1) + r 2 2 Dạng 5. Trường hợp gen 1 có n alen trên NST X, gen 2 có m alen trên NST Y Tổng số KG = n.(n + 1) + n.m 2 B. Các gen nằm trên các NST khác nhau Gen 1 có a alen Gen 2 có b alen Gen 3 có c alen Tổng số KG: a( a + 1) x b (b+1) x c (c + 1) 2 2 2 Số KG tối đa = r ∑KG = (∑KG XX + ∑ XY ). ∑KG NST thường Cần nhớ GV Phan Thanh Huy _ THPT Nguyễn Du 3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một quần thể động vật, xét một gen có 3 alen trên nhiễm sắc thể thường và một gen có 2 alen trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Quần thể này có số loại kiểu gen tối đa về hai gen trên là A. 30 B. 60 C. 18 D. 32 Hướng dẫn: Số KG trên NST thường: 3. (3+1) = 6 2 Số KG trên NST giới tính: 2. (2 + 1) + 2 = 5 2 Số KG tối đa: 6 . 5 = 30 Chọn A Câu 2: Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóc có 2 alen (B và b), gen quy định nhóm máu có 3 alen (I A , I B và I O ). Cho biết các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên ở trong quần thể người là A. 54 B. 24 C. 10 D. 64 Hướng dẫn 3 gen nằm trên các cặp NST khác nhau: Số KG tối đa: 2. (2 + 1) x 2. ( 2+ 1) x 3. (3+1) 2 2 2 = 3.3.6 = 54 Chọn A Câu 3: Ở người, xét 3 gen: gen thứ nhất có 3 alen nằm trên NST thường, các gen 2 và 3 mỗi gen đều có 2 alen nằm trên NST X (không có alen trên Y). Các gen trên X liên kết hoàn toàn với nhau. Theo lý thuyết số kiểu gen tối đa về các lôcut trên trong quần thể người là A. 30 B. 15 C. 84 D. 42 Hướng dẫn Số KG trên NST thường: 3. (3 + 1) = 6 2 Số KG trên NST giới tính: 2.2. (2 + 1) + 2.2 = 14 2 Số KG tối đa: 6. 14 = 84 Chọn C Số KG tối đa trên NST thường: r.( r+1) 2 Số KG tối đa trên NST X : r.( r+1) + r 2 r là số alen của gen Các gen nằm trên các NST khác nhau Gen 1 có a alen, gen 2 có b alen, gen 3 có c alen Số KG tối đa: a.(a +1) x b.(b + 1) x c.(c + 1) 2 2 2 ∑KG = (∑KG XX + ∑ XY ). ∑KG NST thường Cần nhớ Cần nhớ Cần nhớ GV Phan Thanh Huy _ THPT Nguyễn Du 4 Câu 4: Ở người gen a: qui định mù màu; A: bình thường trên NST X không có alen trên NST Y. Gen quy định nhóm máu có 3 alen I A , I B , I O . Số kiểu gen tối đa có thể có ở người về các gen này là: A. 27 B. 30 C. 9 D. 18 Hướng dẫn Xét gen quy định bệnh mắt: 2 alen trên NST X Số KG tối đa: 2. (2 + 1) + 2 = 5 2 Xét gen quy định nhóm máu: 3 alen trên NST thường Số KG tối đa: 3. ( 3 + 1) = 6 2 Số KG tối đa trong quần thể: 6 x 5 = 30 Chọn B Câu 5: Bệnh mù màu và bệnh máu khó đông ở người đều do alen lặn nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Xác định số kiểu gen tối đa trong quần thể người đối với 2 gen gây bệnh máu khó đông và mù màu là: A. 8 B. 10 C. 12 D. 14 Hướng dẫn: Số KG tối đa đối với 2 gen gây bệnh máu khó đông và mù màu 2.2 ( 2.2 + 1) + 2.2 = 14 2 Chọn D Câu 6: Gen I, II và III có số alen lần lượt là 2,3 và 4. Ba gen trên nằm trên 3 cặp NST thường. Tính số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể A. 124 B. 156 C. 180 D. 192 Hướng dẫn: 3 gen nằm trên 3 cặp NST thường khác nhau Số KG tối đa: 2. ( 2 +1) x 3. (3 +1) x 4. (4 +1) = 180 2 2 2 Chọn C Câu 7: Gen I, II và III có số alen lần lượt là 2,3 và 4. Gen I và II cùng nằm trên một cặp NST thường, gen III nằm trên cặp NST thường khác .Tính số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể A. 156 B. 184 C. 210 D. 242 Hướng dẫn Số KG tối đa: 2.3 ( 2.3 + 1) x 4.(4 +1) = 210 2 2 Chọn C GV Phan Thanh Huy _ THPT Nguyễn Du 5 Câu 8: Gen I, II và III có số alen lần lượt là 2,3 và 4. Gen I và II cùng nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y, gen III nằm trên cặp NST thường. Tính số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể A. 210 B. 270 C. 190 D. 186 Hướng dẫn Số KG tối đa: [2.3 ( 2.3 +1) + 2.3] x 4.(4+1) =270 2 2 Chọn B Câu 9: Gen I có 3alen, gen II có 4 alen , gen III có 5 alen. Biết gen I và II nằm trên X không có alen trên Y và gen III nằm trên Y không có alen trên X. Số kiểu gen tối đa trong quần thể A. 154 B. 184 C. 138 D. 214 Hướng dẫn: Cách 1: Gen 1 và gen 2 Gen 3 Số KG trên XX: 3.4( 3.4 +1) = 78 2 Số KG trên XY: 3.4 = 12 Số KG trên XX = 1 Số KG trên XY =5 ∑KG = ∑KG XX + ∑ XY = 78 + (12 x 5) = 138 Cách 2: Số KG trên tối đa của QT [3.4 ( 3.4 +1) + 3.4.5] = 138 2 Chọn C Câu 10 (TSĐH 2011): Trong quần thể của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A 1 , A 2 , A 3 ; lôcut hai có 2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và các alen của hai lôcut này liên kết không hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể này là: A.18 B. 36 C.30 D. 27 Hướng dẫn Mỗi locut là 1 gen. Số kiểu gen tối đa: 3.2. (3.2 + 1) + 3.2 = 27 2 Chọn D GV Phan Thanh Huy _ THPT Nguyễn Du 6 Câu 11: Gen A có 5 alen, gen D có 2 alen cả 2 gen này cùng nằm trên NST giới tính X (không có alen tương ứng nằm trên Y) gen B nằm trên NST giới tính Y (không có alen tương ứng trên X) có 3 alen. Số loại kiểu gen tối đa được tạo ra trong quần thể là: A. 125 B. 85 C. 1260 D. 2485 Hướng dẫn Hướng dẫn: Cách 1: Gen A và gen D Gen B Số KG trên XX: 5.2( 5.2 +1) = 55 2 Số KG trên XY: 5.2 = 10 Số KG trên XX = 1 Số KG trên XY =3 ∑KG = ∑KG XX + ∑ XY = 55 + (10 x 3) = 85 Cách 2: Số KG trên tối đa của QT [5.2 (5.2 +1) + 5.2. 3] = 85 2 Chọn C Câu 12: Bệnh mù màu và bệnh máu khó đông ở người đều do alen lặn nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên NST thường qui định. Số kiểu gen tối đa trong quần thể người đối với 3 gen nói trên là: A. 42 B. 36 C. 30 D. 28 Hướng dẫn Số KG trên NST giới tính: 2.2( 2.2 + 1) + 2.2 = 14 2 Số KG trên NST thường: 2. (2+1) = 3 2 → ∑KG = 14 x 3 = 42 Chọn A Câu 13: Gen thứ I có 3 alen, gen thứ II có 4 alen, cả 2 gen đều nằm trên NST thường. Quần thể ngẫu phối có bao nhiêu kiểu gen dị hợp về cả 2 gen trên? A. 12 B. 15 C.18 D. 24 Hướng dẫn Số KG dị hợp của cả 2 gen: 3. (3 – 1) x 4. (4 – 1) = 3 x 6 = 18 2 2 Chọn C GV Phan Thanh Huy _ THPT Nguyễn Du 7 Câu 14: Với 3 cặp gen dị hợp Aa, Bb, Dd nằm trên 3 cặp NST khác nhau. Khi cá thể này tự thụ phấn thì số loại kiểu gen dị hợp tối đa có thể có ở thể hệ sau là: A. 27 B. 19 C. 16 D. 8 Hướng dẫn Số KG dị hợp tối đa: 2.( 2 +1) x 2.(2 +1) x 2.(2+1) – 2.2.2 = 27 – 8 = 19 2 2 2 Chọn B Câu 15: Ở người, bệnh mù màu hồng lục do gen lặn trên NST giới tính X qui định, bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường. Các nhóm máu do một gen gồm 3 alen nằm trên cặp NST thường khác qui định. Xác định: Số kiểu gen nhiều tối đa và số kiểu giao phối tối đa trong quần thể. A. 84 và 1478 B. 90 và 1944 C. 112 và 1548 D. 72 và 2420 Hướng dẫn: * Số KG tối đa Số KG trên NST thường: 2. (2 +1) x 3.(3+1) =18 2 2 Số KG tối đa = 18. 5 = 90 Số KG trên NST giới tính: 2.(2+1) + 2 = 5 2 * Số kiểu giao phối ∑KG trên XX = 2.(2+1) x 3 x 6 = 54 2 Số kiểu giao phối: 54. 36 = 1944 ∑KG trên XY: 2 x 3 x 6 = 36 Chọn B Câu 16: Số alen của gen I, II và III lần lượt là 3, 4 và 5.Biết các gen đều nằm trên NST thường và không cùng nhóm liên kết. Xác định Số kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen và dị hợp tất cả các gen lần lượt là: A. 60 và 90 B. 120 và 180 C. 60 và 180 D. 30 và 60 Hướng dẫn: - Số KG di đồng hợp về cả 3 gen: 3.4.5 = 60. Loại B và C - Số KG dị hợp tối đa về cả 3 gen: 3.( 3-1) x 4.(4-1) x 5(5-1) = 180 2 2 2 Chọn C Câu 17 (ĐH 2013) : Ở một loài động vật, xét hai lôcut gen trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, lôcut I có 2 alen, lôcut II có 3 alen. Trên nhiễm sắc thể thường, xét lôcut III có 4 alen. Quá trình ngẫu phối có thể tạo ra trong quần thể của loài này tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về ba lôcut trên? A. 570 B. 270 C. 210 D. 180 Hướng dẫn GV Phan Thanh Huy _ THPT Nguyễn Du 8 * ∑KG trên NST thường = 4. ( 4 + 1) = 10 (1) 2 * ∑NST giới tính = số XX+ số XY Số NST trên XX = 2.3 ( 2.3 + 1) = 21 (giống NST thường) (2) 2 Số NST trên XY: Chiếc X mang 2 alen: 1 của locut 1 và 1 của locut 2. Locut 1 (2alen): có 2 cách chọn, locut 2 (3alen): có 3 cách chọn. → Số cách chọn cho chiếc X: 2.3 = 6 Chiếc Y: giống chiếc X (Vì gen nằm ở vùng tương đồng của X và Y. Nghĩa là trên chiếc X và chiếc Y đều mang gen) → Số cách chọn cho chiếc Y: 6 →∑ KG trên XY = 6.6 = 36 (3) →∑ KG tối đa= (Số KG NST thường) * ( số XX+ số XY)= 10. ( 21 + 36) = 570 Chọn A Câu 18 : Bệnh mù màu và bệnh máu khó đông ở người đều do alen lặn nằm trên NST giới tính X, không có alen trên Y. Bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên NST thường quy định. Số kiểu gen tối đa trong quần thể người đối với 2 gen gây bệnh máu khó đông và mù màu và số kiểu gen tối đa trong quần thể người đối với 3 gen lần lượt là: A. 8 và 36 B. 14 và 30 C. 12 và 28 D. 14 và 42 Hướng dẫn Số KG của gen mù màu và máu khó đông (trên NST X) 2.2 ( 2.2 + 1) + 2.2 = 14 2 Số KG tối đa của 3 gen: 14 x 2.(2 + 1) = 42 2 Chọn D Câu 19: Nhóm máu gồm 3 alen năm trên NST thường, máu khó đông gồm 2 alen nằm trên X không có alen trên Y, dính ngón gồm 2 alen nằm trên Y. Số kiểu gen tối đa là : A. 42 B.90 C . 150 D. 27 Hướng dẫn Số KG trên NST thường: 3.(3 +1) = 6 2 → ∑ KG = 6 . 7 = 42 Số KG trên NST giới tính: 2. (2+1) + 2.2 = 7 2 Chọn A GV Phan Thanh Huy _ THPT Nguyễn Du 9 Câu 20: Ở người, xét 4 gen: Gen thứ nhất có 3 alen nằm trên NST thường, các gen 2 và 3 mỗi gen đều có 2 alen nằm trên NST X (không có alen trên Y) các gen trên X liên kết hoàn toàn với nhau. Gen thứ 4 có 3 alen nằm trên NST giới tính Y (không có alen trên X). Theo lý thuyết số kiểu gen tối đa về các lôcut trên trong quần thể người là: A. 142 B. 115 C. 84 D. 132 Hướng dẫn ∑KG trên NST thường: 3. ( 3 +1) = 6 2 → ∑KG = 6 x 22 = 132 ∑KG trên NST giới tính: 2.2 ( 2.2 + 1) + 2.2.3 = 22 2 Chọn D Câu 21 (CĐ 2009): Một quần thể động vật, xét một gen có 3 alen trên nhiễm sắc thể thường và một gen có 2 alen trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Quần thể này có số loại kiểu gen tối đa về hai gen trên là A. 60. B. 30 C. 32. D. 18 Hướng dẫn ∑KG trên NST thường = 3.(3 + 1) =6 2 ∑KG trên NST giới tính: 2. ( 2+1) + 2 = 5 → ∑KG = 6.5 = 30 2 Chọn B Câu 22 (CĐ 2010): Trong quần thể ngẫu phối của một loài động vật lưỡng bội, xét một gen có 5 alen nằm trên NST thường. Biết không có đột biến xảy ra, số loại kiểu gen tối đa có thể xảy ra trong quần thể này là: A. 15 B. 4 C. 6 D. 10 Hướng dẫn ∑KG = 5. ( 5 +1) = 15 2 Chọn A Câu 23 (ĐH 2009): Ở người, gen A quy định mắt nhìn màu bình thường, alen a quy định bệnh mù màu đỏ và lục; gen B quy định máu đông bình thường, alen b quy định bệnh máu khó đông. Các gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay trái nằm trên nhiễm sắc thể thường. Số kiểu gen tối đa về 3 locut trên trong quần thể người là A. 36. B. 39. C. 42. D. 27. Hướng dẫn ∑KG trên NST giới tính = 2.2 ( 2.2 + 1) + 2.2 = 14 2 → ∑ KG = 14. 3 = 42 GV Phan Thanh Huy _ THPT Nguyễn Du 10 ∑KG trên NST thường = 2. (2 +1) = 3 2 Chọn C Câu 24 (ĐH 2010): Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: Gen thứ nhất có 3 alen, nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; Gen thứ hai có 5 alen, nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này là A. 45 B. 90 C. 15 D. 135 Hướng dẫn ∑KG trên NST giới tính = 3.(3 +1) + 3 = 9 2 → ∑KG = 9 .15 = 135 ∑KG trên NST thường: 5. (5+1) = 15 2 Chọn D Câu 25 (ĐH 2011): Trong quần thể của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A 1 , A 2 , A 3 ; lôcut hai có 2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và các alen của hai lôcut này liên kết không hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể này là: A.18 B. 36 C.30 D. 27 Hướng dẫn ∑KG trên NST giới tính: 3. 2. (3.2 +1) + 3.2 = 27 2 Chọn D Câu 26 (ĐH 2012): Trong quần thể của một loài động vật lưỡng bội, xét một lôcut có ba alen nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối đa về lôcut trên trong quần thể là A. 12. B. 15. C. 6. D. 9 Hướng dẫn Gen nằm trên vùng tương đồng của X và Y Áp dụng CT: ∑KG = r(r + 1) + r 2 = 3. ( 3+1) + 9 =15 2 2 Chọn B Câu 27: Ở ruồi giấm, A quy định mắt đỏ, alen a quy định mắt trắng, alen b quy định cánh dài, alen b quy định cánh cụt. gen quy định màu mắt nằm ở vùng không tương đồng trên NST X. Gen quy định dạng cánh nằm trên NST thường. Số kiểu giao phối có thể có trong quần thể ruồi giấm về hai tính trạng trên là bao nhiêu? A. 15 B. 9 C. 27 D. 54 [...]... 2 → Kiểu giao phối = 30 x 20 = 600 ∑KG XY = 2 x 10 = 20 Chọn B Câu 29: Một quần thể thực vật, gen A có 3 alen, gen B có 4 alen phân li độc lập thì quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra trong quần thể số loại kiểu gen là: A 80 B 60 C 20 D 40 Hướng dẫn Gen A và gen B phân li độc lập nên nằm trên 2 NST khác nhau Số KG tối đa trong QT: 3 ( 3 + 1) x 4 ( 4 + 1) = 60 2 2 Chọn B Câu 30: Gen A nằm trên nhiễm sắc thể. .. thường = 2.(2+1) = 3 2 ∑KG XX = 2.(2+1) x 3 = 9 2 → Kiểu giao phối = 9 x 6 =54 ∑KG XY = 2 x 3 = 6 Chọn D Câu 28: Xét 3 gen của một loài, mỗi gen đều có 2 alen Gen thứ nhất và thứ hai cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường, gen còn lại nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X ở đoạn không tương đồng với Y Số kiểu giao phối nhiều nhất có thể trong quần thể là A 486 B 600 C 810 D 360 Hướng dẫn ∑KG trên NST... Số KG tối đa trong QT: 3 ( 3 + 1) x 4 ( 4 + 1) = 60 2 2 Chọn B Câu 30: Gen A nằm trên nhiễm sắc thể X có 5 alen, gen B nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, gen D nằm trên nhiễm sắc thể Y có 2 alen Số kiểu gen tối đa trong quần thể về 3 gen này là A 75 B 90 Hướng dẫn Số KG trên NST giới tính: 5 ( 5 +1) + 5.2 = 25 2 Số KG trên NST thường: 2 (2 + 1) = 3 2 Chọn A C 135 D 100 → Tổng số KG: 25 3 = 75 . B Câu 30: Gen A nằm trên nhiễm sắc thể X có 5 alen, gen B nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, gen D nằm trên nhiễm sắc thể Y có 2 alen. Số kiểu gen tối đa trong quần thể về 3 gen này là. 4. Ba gen trên nằm trên 3 cặp NST thường. Tính số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể A. 124 B. 156 C. 180 D. 192 Hướng dẫn: 3 gen nằm trên 3 cặp NST thường khác nhau Số KG tối đa: 2 Một quần thể động vật, xét một gen có 3 alen trên nhiễm sắc thể thường và một gen có 2 alen trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Quần thể này có số loại kiểu gen tối