1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN Địa Lý

3 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương Trình Đòa Lý I. Lý do chọn đề tài Trong nhà trường trung học phổ thông, bộ môn Đòa lí được ghép chung với các môn khoa học xã hội như Văn, Sử…. Thật ra, Đòa lí không chỉ hoàn toàn là bộ môn khoa học xã hội bởi vì trong chương trình ngoài các vấn đề kinh tế- xã hội, học sinh còn được học các quy luật, các hiện tượng tự nhiên…Trong các vấn đề kinh tế- xã hội, khi nhìn vào các con số trong bảng số liệu học sinh cần phải biết cách phân tích, giải thích và vẽ biểu đồ. Vì vậy, học môn Đòa lí học sinh không phải chỉ đơn giản là học thuộc lòng mà còn phải có tính tư duy và cả kỹ năng làm bài tập bộ môn Đòa lí. Trong các đề thi học kỳ, thi học sinh giỏi các cấp, kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông phần bài tập luôn chiếm ít nhất 3 điểm (thang điểm 10). Phần này rất ít học sinh đạt điểm tối đa thậm chí chưa đạt được ½ số điểm. Thật ra sẽ không quá khó nếu học sinh hình thành được kỹ năng làm bài tập trong 3 năm học nhưng cũng không hoàn toàn dễ vì môn Đòa lí có nhiều dạng bài tập, mỗi dạng lại có yêu cầu làm bài riêng. Nếu năm bắt được các yêu cầu đó thì điểm bài thi của các em sẽ rất khả quan. Trong bài viết này, tôi xin trình bày cách giải các dạng bài tập bộ môn Đòa lí. II. Cách giải bài bộ môn Đòa lý 1. Vẽ biểu đồ a. Vẽ biểu đồ cột (hoặc thanh ngang) - Vẽ hệ trục tọa độ vuông góc: trục đứng chỉ độ lớn của đại lượng, chia tỉ lệ chính xác, phù hợp với khổ giấy vẽ và đảm bảo tính thẩm mỹ. - Các cột chỉ khác nhau về độ cao còn chiều ngang các cột phải bằng nhau. - Chú ý khoảng cách năm cho phù hợp với bảng số liệu. b. Vẽ biểu đồ hình tròn (hoặc hình vuông) Trang: 1 Chương Trình Đòa Lý - Nếu đề bài cho số liệu tuyệt đối thì việc đầu tiên là phải xử lí số liệu sang %. - Nếu vẽ nhiều hình tròn cần xem có cần thiết phải vẽ độ lớn khác nhau hay không (vẽ từ nhỏ đến lớn) - Cần lựa chọn các kí hiệu thích hợp để thể hiện các thành phần trên biểu đồ và phải chú giải các kí hiệu. - Ghi số liệu và đơn vò % vào trong biểu đồ. c. Vẽ đồ thò (đường biểu diễn) Vẽ hệ trục tọa độ vuông góc: trục đứng chỉ độ lớn của đại lượng, trục ngang thể hiện các năm. - Chia tỉ lệ trục đứng, chia khoảng cách các năm ở trục ngang cho đúng tỉ lệ. - Nếu biểu đồ có nhiều đường biểu diễn cần chọn tỉ lệ hợp lí sao cho các đường biểu diễn khỏi trùng lên nhau hoặc nằm sát nhau. - Nếu đề bài yêu cầu thể hiện 2 đường biểu diễn với 2 dơn vò khác nhau thì biểu đồ phải có 2 trục tung. d. Vẽ biểu đồ kết hợp (1 cột, 1 đường). - Vẽ biểu đồ cột trước. - Vẽ đường biểu diễn điểm chấm phải ngay giữa của cột. - Dạng biểu đồ này phải dựng hai trục tung vì sẽ có hai số liệu có đơn vò khác nhau e. Biểu đồ miền. - Giá trò của biểu đồ đơn vò là % (100%) vì vậy nếu đề cho là số liệu tuyệt đối phải chuyển sang đơn vò %. - Giá trò của đại lượng trên trục đứng đơn vò là %, trục ngang là thời gian. - Ranh giới giữa các miền được vẽ như khi vẽ đường biểu diễn. * Chú ý: Trang: 2 Chương Trình Đòa Lý - Biểu đồ phải đảm bảo tính chính xác, thẩm mó. - Biểu đồ phải có đầy đủ: số liệu, đơn vò, tên, bảng chú giải. 2. Phân tích bảng số liệu. - Tìm ra tính quy luật hay mối liên hệ giữa các số liệu. - Không được bỏ sót các dữ liệu. - Cần bắt đầu phân tích tổng quát trước, sau đó mới phân tính số liệu từng phần (phải có số liệu dẫn chứng). - Tìm những giá trò lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình. Đăïc biệt chú ý tới những số liệu mang tính đột biến. - Tìm mối quan hệ giữa các số liệu cả theo hàng ngang và hàng dọc. - Giải thích nguyên nhân của các diễn biến và mối quan hệ đó. Trên đây là những kinh nghiệm mà tôi đã có trong quá trình giảng dạy. Tôi cũng nhận thấy được đối với học sinh khá, giỏi thì việc làm bài tập các em còn thích hơn là học bài. Nhưng với học sinh yếu có những bài tập dễ các em vẫn không làm được. Vì vậy để tất cả học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên nhất là trong kỳ thi tốt nghiệp, giáo viên cần rèn luyện kỹ năng làm bài trong cả ba năm học trung học phổ thông chứ không đơn giản là khi nào biết môn thi tốt nghiệp rồi mới dạy. Dù học yếu thế nào nhưng nếu được rèn luyện, các em làm bài cũng sẽ khả quan hơn. Hết. Trang: 3 . Chương Trình Đòa Lý I. Lý do chọn đề tài Trong nhà trường trung học phổ thông, bộ môn Đòa lí được ghép chung với các. viết này, tôi xin trình bày cách giải các dạng bài tập bộ môn Đòa lí. II. Cách giải bài bộ môn Đòa lý 1. Vẽ biểu đồ a. Vẽ biểu đồ cột (hoặc thanh ngang) - Vẽ hệ trục tọa độ vuông góc: trục đứng. phù hợp với bảng số liệu. b. Vẽ biểu đồ hình tròn (hoặc hình vuông) Trang: 1 Chương Trình Đòa Lý - Nếu đề bài cho số liệu tuyệt đối thì việc đầu tiên là phải xử lí số liệu sang %. - Nếu vẽ

Ngày đăng: 03/07/2014, 17:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w