Giáo án văn học Bài thơ: Hai anh em Tiết 1 I. Mục đích yêu cầu - Giúp trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện( tên nhân vật, diễn biến, hành động) thông qua đó trẻ hiểu được nội dung của câu chuyện - Giáo dục trẻ biết mạnh dạn không nhút nhát, chăm chỉ III. Chuẩn bị - Tranh chuyện " Hai anh em" III. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Cho trẻ chơi trò chơi "Em bé" - Các con lắng nghe cô đọc câu tục ngữ: " Lường biếng ai thiết " "Siêng việc ai cũng mời chào" - Đội hình chữ U 2. Tiến hành - Lần 1: Đọc diễn cảm không tranh + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện có tựa đề gì? - Lần 2: Đọc diễn cảm + tranh - Lần 3: Cô đọc trích dẫn nội dung + Người anh chăm chỉ chịu khó. Thể hiện ở các chi tiết : gặt lúa, hái bông giúp mọi người, tưới chăm sóc bí ngô giúp ông cụ già. Vì vậy anh được mọi người thưởng công nhiều vàng bạc châu báu + Người em lười biếng thể hiện: Không chịu hái bông, gặt lúa, chăm sóc cây. Vì vậy người em bị trừng phạt nghèo đói rách rưới - Tình cảm thương yêu người em của người anh:" Chờ mãi không thấy em về" 3. Đàm thoại - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ? - Câu chuyện có tựa đề " Hai anh em" - "Hai anh em" - Người anh, người em, ông già, người gặt lúa, hái bông - Người anh là siêng năng chăm chỉ, biết giúp đỡ người khác. - Người em lường biếng, không biết - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Người anh là người như thế nào? - Người em có chăm chỉ như người anh không? - Ai cứu người em khỏi chết đói - Trong câu chuyện này con thích ai nhấ t ? Tại sao? 4. Củng cố - Cô củng cố lại nội dung cho trẻ nắm( kể một lần tóm tắt) 5. Kết thúc Nhận xét và tuyên dương giúp đỡ người khác - Người anh Giáo án văn học Bài thơ: Hai anh em Tiết 2 I. Mục đích yêu cầu - Giúp trẻ hiểu nội dung chuyện một cách trọn vẹn, đàm thoại như đi sâu vào phân tích nhân vật, giúp trẻ đánh giá đúng về tính cách nhân vật. - Phát triển ngôn ngữ, khả năng tư duy - Giáo dụ trẻ ngoan ngoãn, chăm chỉ như người anh II. Chuẩn bị - Như tiết 1 III. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - giới thiệu - Cho trẻ hát bài "Cho tôi đi làm mưa với" - Hôm trước cô đã kể cho các con nghe chuyện gì mà có hai anh em, người anh thì siêng năng còn người em thì làm biếng 2. Tiến hành - Lần 1: cô đọc diễn cảm không tranh - Lần 2: Cô đọc diễn cảm + tranh 3. Đàm thoại - Trong câu chuyện cô vừa kể có những nhân vật nào? - Người anh nói gì với người em? - Người anh chăm chỉ như thế nào? - Đội hình chữ U - Trẻ chú ý lắng nghe - Người anh, người em, ông già, những người gặt lúa hái bông - Trẻ nhớ và trả lời được các câu hỏi của cô - Muốn được chăm chỉ, siêng năn, mọi người yêu mến thì con phải bắt chước người anh - Vì sao con biết người em lười biếng - Mọi người nói gì với người em? - Người anh thương người em như thế nào? - Trong câu chuyện con yêu ai nhất? - Muốn được chăm chỉ siêng năng, được mọi người yêu mến thì phải làm gì? 4.Kết thúc - Cô làm động tác để trẻ đoán tên nhân vật và đang làm gì? - Nhận xét và tuyên dương - Trẻ đoán được Giáo án văn học Bài thơ: Hai anh em Tiết 3 I. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ lại từng lời đối thoại của nhân vật và trẻ biết đóng kịch bằng cách thể hiện các lời nói và hành động của nhân vật - Phát triển ngôn ngữ và chú ý có chủ định - Giáo dục trẻ mạnh dạn tham gia biểu diễn II. Chuẩn bị - Phong cảnh phù hợp với nội dung chuyện - Như tiết 1 III. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - giới thiệu - Cho trẻ chơi "Bắp cải xanh" 2. Tiến hành - Gợi nhớ lại câu chuyện - Lần 1: Cô đọc diễn cảm không tranh( chú ý động tác giọng nói và hành động của từng nhân vật ) - Tham gia đóng kịch - Cô giới hiệu chương trình - Chọn trẻ đóng kịch với vai phù hợp - Khi giới thiệu đến vai nào thì trẻ đó đi lên nhận trang phục của mình - Câu chuyện " Hai anh em " bắt đầu: + Cô: " Ngày xưa bảo" + Người anh: " Em ạ gặp nhau" + Cô: " Người em lời " -Trẻ chơi - Trẻ kể cùng cô - Chú ý kịch - Trẻ lên nhận trang phục và chào khán giả - Vừa nói vừa chỉ vườn bí - Người anh tưới bí - Chọn bí - Bước ra khỏi vườn và trở về - Người em nói và sua tay + Cụ già: " Ta có sống nó" + Người anh:" Người anh nói với anh" + Cụ già: " Con to nhất " + Cô: "Người anh quay về " + "Không còn " người em đáp + Cô: " Những mắng lười biếng" + Cô: "Đi em đáp" + Cụ già:" Đồ lười" + Cô: " Anh ta anh bảo" + Người anh: " Tại mọi người" + Cô: " Nghe nói sung sướng" 3. Kết thúc Nhận xét - tuyên dương - Chỉ tay vào người em - Đỡ em dậy và cho uống nước - Vui vẻ đắt em về . thấy em về" 3. Đàm thoại - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ? - Câu chuyện có tựa đề " Hai anh em& quot; - " ;Hai anh em& quot; - Người anh, . mến thì phải làm gì? 4.Kết thúc - Cô làm động tác để trẻ đoán tên nhân vật và đang làm gì? - Nhận xét và tuyên dương - Trẻ đoán được Giáo án văn học Bài thơ: Hai anh em Tiết 3 I bắt chước người anh - Vì sao con biết người em lười biếng - Mọi người nói gì với người em? - Người anh thương người em như thế nào? - Trong câu chuyện con yêu ai nhất? - Muốn được chăm