1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tập tính ăn tầm cao của dê và những ứng dụng trong chăn nuôi ứng dụng trong chăn nuôi

24 1,9K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

Đ TÀI NGHIÊN C U Ề Ứ Đ TÀI NGHIÊN C U Ề Ứ C B NƠ Ả C B NƠ Ả Tập tính ăn tầm cao của dê và những Tập tính ăn tầm cao của dê và những ứng dụng trong chăn nuôi ứng dụng trong chăn nuôi Người thực hiện: PGS.TS Đàm Văn Tiện Người thực hiện: PGS.TS Đàm Văn Tiện Trường Đại học Nông lâm Huế Trường Đại học Nông lâm Huế I. Đ T V N ĐẶ Ấ Ề I. Đ T V N ĐẶ Ấ Ề   Dê thích ăn chồi lộc, lá non Dê thích ăn chồi lộc, lá non (brower animal). (brower animal).   Tập tính ăn tầm cao ( Tập tính ăn tầm cao ( bipedal stance behavior bipedal stance behavior ) ) là một tập tính di truyền ( là một tập tính di truyền ( innated behavior innated behavior ) thể ) thể hiện sự tính thích nghi của loài dê (Provenza hiện sự tính thích nghi của loài dê (Provenza 1995, Đàm Văn Tiện 2004 và 2007). 1995, Đàm Văn Tiện 2004 và 2007).  Dê cũng là loài gia súc nhai lại có thể ăn được Dê cũng là loài gia súc nhai lại có thể ăn được nhiều loại lá cây hoang dại (giải phổ thức ăn nhiều loại lá cây hoang dại (giải phổ thức ăn rộng) rộng)  Dê có thể di chuyển nhanh ở độ dốc cao để Dê có thể di chuyển nhanh ở độ dốc cao để khai thác nguồn thức ăn hẻo lánh mà các loài khai thác nguồn thức ăn hẻo lánh mà các loài trâu bò cừu không thể tới được (sự phân công trâu bò cừu không thể tới được (sự phân công tự nhiên lãnh địa thức ăn) tự nhiên lãnh địa thức ăn)   Chính vì tính hiếu động và ăn chồi lộc, nên dê Chính vì tính hiếu động và ăn chồi lộc, nên dê cũng được coi là thủ phạm phá rừng, phá mùa cũng được coi là thủ phạm phá rừng, phá mùa màng nếu không được quản lý tốt. màng nếu không được quản lý tốt. Dê ăn t m cao và đ a ầ ị Dê ăn t m cao và đ a ầ ị hình d cố hình d cố I. Đ T V N Đ (TT)Ặ Ấ Ề I. Đ T V N Đ (TT)Ặ Ấ Ề  Câu hỏi đặt ra là khi nuôi dê nhốt trong điều Câu hỏi đặt ra là khi nuôi dê nhốt trong điều kiện khác tự nhiên con người đặt ra (nuôi kiện khác tự nhiên con người đặt ra (nuôi nhốt) thì liệu tập tính trên còn được dê lưu nhốt) thì liệu tập tính trên còn được dê lưu giữ hay không? giữ hay không?  Nghiên cứu nhằm đưa ra những bằng Nghiên cứu nhằm đưa ra những bằng chứng thực nghiệm để có thể khuyến cáo chứng thực nghiệm để có thể khuyến cáo cho nông dân nuôi nhốt ( cho nông dân nuôi nhốt ( carry and cut carry and cut systems systems ) )  Hạn chế dê thả rông phá rừng và mùa màng Hạn chế dê thả rông phá rừng và mùa màng Dê nuôi nh t xã vùng cát ố ở Dê nuôi nh t xã vùng cát ố ở Phong Ch ng Th a Thiên Huươ ừ ế Phong Ch ng Th a Thiên Huươ ừ ế II. M C ĐÍCHỤ II. M C ĐÍCHỤ   Mô phỏng tập tính ăn tầm cao ( Mô phỏng tập tính ăn tầm cao ( bipedal stance bipedal stance behavior) behavior) ngoài tự nhiên của dê vào trong ngoài tự nhiên của dê vào trong phương thức chăn nuôi dê theo mô hình nuôi phương thức chăn nuôi dê theo mô hình nuôi nhốt ( nhốt ( carry and cut model carry and cut model ) ) nhằm: nhằm:   Tăng tần suất thu lượm lá ( Tăng tần suất thu lượm lá ( bite rate bite rate ) )   Tăng lượng ăn vào của dê ( Tăng lượng ăn vào của dê ( intake intake ) )   Nâng cao hiệu suất khai thác phần ăn được Nâng cao hiệu suất khai thác phần ăn được (eatable feed part) của thức ăn từ các nguồn lá (eatable feed part) của thức ăn từ các nguồn lá cây hoang dại và phế phụ phẩm nông nghiệp cây hoang dại và phế phụ phẩm nông nghiệp để tăng lãi cho người nuôi dê để tăng lãi cho người nuôi dê   Khuyến cáo nông dân thiết kế đặt máng Khuyến cáo nông dân thiết kế đặt máng thức ăn cho dê với độ cao thích hợp nhằm đạt thức ăn cho dê với độ cao thích hợp nhằm đạt hiệu quả khai thác thức ăn tối đa để nâng cao hiệu quả khai thác thức ăn tối đa để nâng cao hiệu quả nuôi dê nhốt. hiệu quả nuôi dê nhốt. III. Đ I T NG N I DUNG VÀ Ố ƯỢ Ộ III. Đ I T NG N I DUNG VÀ Ố ƯỢ Ộ PH NG PHÁP NGHIÊN ƯƠ PH NG PHÁP NGHIÊN ƯƠ C UỨ C UỨ 1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU   Nghiên cứu được triển khai ở trại dê Phú Bài, Nghiên cứu được triển khai ở trại dê Phú Bài, Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên Huế   Số lượng dê được chọn vào nghiên cứu là 30 Số lượng dê được chọn vào nghiên cứu là 30 con. con.   Đồng đều về giới tính cũng như trọng lượng Đồng đều về giới tính cũng như trọng lượng (khoảng 30 kg), sức khoẻ tốt. (khoảng 30 kg), sức khoẻ tốt. 2. N I DUNG NGHIÊN C UỘ Ứ 2. N I DUNG NGHIÊN C UỘ Ứ (i) (i) Sự thay đổi lượng ăn vào (gam thức ăn/ 1 phút/ 1 Sự thay đổi lượng ăn vào (gam thức ăn/ 1 phút/ 1 kg trọng lượng trao đổi), theo độ cao đặt nguồn kg trọng lượng trao đổi), theo độ cao đặt nguồn thức ăn 1.0 mét, 0.5 mét và 0 m (mặt sàn) thức ăn 1.0 mét, 0.5 mét và 0 m (mặt sàn) (ii) (ii) Lượng ăn vào tổng số khi kết thúc khai thác phần Lượng ăn vào tổng số khi kết thúc khai thác phần ăn được của khối thức ăn đưa vào. ăn được của khối thức ăn đưa vào. (iii) (iii) Sự thay đổi tần số lấy thức ăn ( miếng ăn/ phút), Sự thay đổi tần số lấy thức ăn ( miếng ăn/ phút), theo độ cao đặt nguồn thức ăn 1.0 mét, 0.5 mét và theo độ cao đặt nguồn thức ăn 1.0 mét, 0.5 mét và 0 m (mặt sàn) trong 5 phút thử nghiệm. 0 m (mặt sàn) trong 5 phút thử nghiệm. (iv) (iv) Sự thay đổi hiệu suất khai thác phần lá cây ăn Sự thay đổi hiệu suất khai thác phần lá cây ăn được của dê theo các độ cao đặt nguồn thức ăn được của dê theo các độ cao đặt nguồn thức ăn khác nhau, 1.0 m, 0.5 m và 0 m ( mặt sàn) khác nhau, 1.0 m, 0.5 m và 0 m ( mặt sàn) 3. PH NG PHÁP NGHIÊN C UƯƠ Ứ 3. PH NG PHÁP NGHIÊN C UƯƠ Ứ   Bố trí thí nghiệm Bố trí thí nghiệm   Lô thí nghiệm 1 (T1.0): Đặt nguồn thức ăn Lô thí nghiệm 1 (T1.0): Đặt nguồn thức ăn cách mặt đất 1.0 mét, dê có giá đặt chân và có cách mặt đất 1.0 mét, dê có giá đặt chân và có thể đứng vững chắc trên trụ giá để thực hiện thể đứng vững chắc trên trụ giá để thực hiện tập tính bipedal stance behavior một cách dễ tập tính bipedal stance behavior một cách dễ dàng. dàng.   Lô thí nghiệm 2 (T0.5): Đặt nguồn thức ăn Lô thí nghiệm 2 (T0.5): Đặt nguồn thức ăn cách mặt đất 0.5 mét. cách mặt đất 0.5 mét.   Lô đối chứng (T0): Đặt nguồn thức ăn dưới Lô đối chứng (T0): Đặt nguồn thức ăn dưới mặt sàn chuồng (0 mét) làm đối chứng. mặt sàn chuồng (0 mét) làm đối chứng. 3. PH NG PHÁP NGHIÊN ƯƠ 3. PH NG PHÁP NGHIÊN ƯƠ C U( TT)Ứ C U( TT)Ứ   Thiết kế giá thí nghiệm Thiết kế giá thí nghiệm [...]... miếng ăn ( tần suất lấy thức ăn) cũng tăng dần theo sự tăng độ cao đặt nguồn thức ăn và cho thấy dê dường như thích thú ăn và ăn nhanh hơn khi độ cao đặt nguồn thức ăn tương tự như độ cao nguồn thức ăn ngoài tự nhiên mà nó thường ăn   Hiệu suất sử dụng phần ăn được của bó lá tăng lên khi nguồn thức ăn được đặt cao hơn và nó cũng đồng biến với lượng ăn vào và tần suất lấy thức ăn V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ... LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (TT) 2 ĐỀ NGHỊ  Chúng tôi khuyến cáo những người chăn nuôi dê nên treo thức ăn lên cao sẽ kích thích dê ăn nhiều và ăn hết được phần lá cây có thể ăn được   Việc thiết kế chuồng dê, nên quan tâm đến việc thiết kế máng ăn đặt cao hơn mức truyền thống hiện nay nhằm nâng cao lượng ăn vào và hiệu quả sử dụng thức ăn bổ sung nuôi dê Xin chân thành c ảm ơn! ... gọn gàng, treo sẵn vào trong các ô chuồng 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (TT)  Tập cho dê làm quen với hệ thống thử nghiệm và loại trừ hiệu ứng neophobia  Trước khi thí nghiệm 10 ngày dê được tập ăn 10 loại thức ăn kể trên để làm quen với giá thí nghiệm, các loại thức ăn mới và loại trừ hiệu ứng neôphbia (sợ những cái mới, giá thử nghiệm và thức ăn lạ) ảnh hưởng đến lượng ăn vào (Đàm Văn Tiện, 2003) 3... hai răng 0.4467 0.306 0.2047 0.03424 0.01 Ngái 0.065333 0.035 0.006667 0.004422 0.01 Sung 0.087 0.03867 0.01233 0.006852 0.01 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1 KẾT LUẬN  Việc nâng cao độ cao đặt nguồn thức ăn cho dê đã làm tăng lượng thức ăn vào rõ rệt ở các dê thí nghiệm Điều này cho thấy tập tính ăn tầm cao (bipedal stance behavior) của dê vẫn thể hiện không chỉ ngoài tự nhiên, mà ngay cả trong điều kiện nuôi. ..  Thí nghiệm được tiến hành vào buổi sáng từ 5h00 đến 8h00 khi dê đang đói (pass situation) sau một đêm không được cho ăn  Dê được đưa từng con một vào ô chuồng được đánh thứ tự từ ô chuồng 1 đến ô chuồng 5  Đàn dê được phân thành 3 lô, mỗi lô 10 con đều được đánh số thứ tự Mỗi ngày sẽ test cho một lô với 10 loại thức ăn khác nhau và mỗi con dê sẽ sử dụng một loại thức ăn cho một ngày test 3 PHƯƠNG... (TT)  Mô tả tiến trình test (tt)  Thử nghiệm được tiến hành từng con một đối với mỗi ô chuồng và trong thời gian test, gia súc được test vẫn nhìn thấy các con khác trong đàn  Đơn vị tính lượng ăn vào được quy đổi thành gam/ 1 phút/ 1 kg trọng lượng trao đổi để loại trừ ảnh hưởng của thể trọng đến lượng ăn vào  Thời gian thử nghiệm được tiến hành từ ngày 10/12/2006 đến 10/03/2007 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (TT)  Nguồn thức ăn sử dụng trong thí nghiệm  Các loại lá cây sử dụng để thử nghiệm (test) bao gồm 10 loại lá: lá mít, lá mía, lá sầu đông, lá khoai lang, lá khế, lá tre, lá chuối, lá cúc dại hai răng, lá ngái, lá sung  Đây là các phế phụ phẩm nông nghiệp, lá vườn nhà và các lá cây hoang dại sẵn có và phổ biến ở Thừa Thiên Huế  Thức ăn thí nghiệm được chuẩn bị trước khi thí... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (TT)  Xử lý thống kê  Số liệu thu thập được được xử lý thống kê bằng phần mềm MINITAB chuyên dụng, Version 13.20, ANOVA General Linear Model IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  B ảng 1: L ượng ăn vào m ột s ố lo ại th ức ăn c ủa dê trong th ời gian 5 phút th ử nghi ệm Loại thức ăn (lá) M SEM P T1.0 T0.5 T0 Mít 0.10267 0.09067 0.05333 0.007198 0.01 Mía 0.05767 0.035 0.01667 0.004879 0.01 Sầu... 0.01 Tre 34.33 26.2 14.67 1.676 0.01 Chuối 39.63 30.53 15.8 1.275 0.01 Cúc dại hai răng 45.87 35.87 23.3 1.129 0.01 Ngái 16.567 9.233 2.533 1.103 0.01 Sung 18.633 10.567 3.767 1.161 0.01 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TT)  B ảng 4: Hi ệu su ất khai thác ph ần ăn đ ược c ủa bó lá th ức ăn ở các đ ộ cao khác nhau Loại thức ăn (lá) M (%) SEM P T1.0 T0.5 T0 Mít 0.4863 0.4495 0.243 0.02404 0.01 Mía 0.239 0.223... 0.117 0.063 0.007314 0.01 Chuối 0.173 0.11933 0.06567 0.007381 0.01 Cúc dại hai răng 0.2333 0.1613 0.1073 0.01739 0.01 Ngái 0.032667 0.0175 0.003333 0.002211 0.01 Sung 0.043667 0.019333 0.006167 0.003407 0.01 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TT)  B ảng 3: T ần s ố l ấy th ức ăn ở các đ ộ cao đ ặt ngu ồn th ức ăn khác nhau Loại thức ăn (lá) M SEM P T1.0 T0.5 T0 Mít 52.13 45.67 31.3 2.124 0.01 Mía 32.77 29.77 15.7 . Dê thích ăn chồi lộc, lá non (brower animal). (brower animal).   Tập tính ăn tầm cao ( Tập tính ăn tầm cao ( bipedal stance behavior bipedal stance behavior ) ) là một tập tính di truyền. loại lá cây hoang dại (giải phổ thức ăn nhiều loại lá cây hoang dại (giải phổ thức ăn rộng) rộng)  Dê có thể di chuyển nhanh ở độ dốc cao để Dê có thể di chuyển nhanh ở độ dốc cao để khai. phỏng tập tính ăn tầm cao ( Mô phỏng tập tính ăn tầm cao ( bipedal stance bipedal stance behavior) behavior) ngoài tự nhiên của dê vào trong ngoài tự nhiên của dê vào trong phương thức chăn

Ngày đăng: 03/07/2014, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w