Nội dung Text: Giáo trình Hệ thống tìm tin: Phần 2 PGS.TS. Đoàn Phan Tân Chưcỉng 5 H Ệ T H Ố N G T ÌM T IN T H Ủ C Ô N G Hệ thống tìm tin thủ công bao gồm các thành phần chính là hệ thống mục lục, các bộ phiếu thư mục và các bộ phiếu dữ kiện. 5.1. Hệ thống mục lục 5.1.1. K h á i niêm Hệ thống mục lục thư viện (hay thường được gọi là mục lục) là một tập hợp có tổ chức các biểu ghi phản ánh vốn tài liệu của một kho tài iiệu hay một bộ sưu tập nào đó. MỘI bộ sưu tập có thể bao gồm một hoặc nhiều loại hình tài liệu như sách, ấn phẩm định kỳ, bàn đồ, tranh ánh, băng hình... Thông thường, mục lục phản ánh vốn tài liệu của một thư viện hoặc cơ quan ihông tin. Tuy nhiên, cũng có những mục lục phản ánh vốn tài liệu cùa nhiều ihư viện, cơ quan Ihông tin nhằm hỗ trợ cho việc chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các tồ chức nh ư mục lục liên hợp. Việc tổ chức mục lục Irở nên cần thiét đối với một thư viện khi vốn lài liệu phát triển đến mức không thể kiểm soát được từng tài liệu trong kho. Một thư viện tư nhân nhò hoặc một thư viện của lớp học không nhất thiết phài tổ chức mục lục vì người sử dụng có ihề nhớ từng quyển sách, bâng ghi âm, bản đồ và các tài liệu khác theo các dấu hiệu như tác giả, nhan đề, chủ đề, hình dáng, màu sắc hay thậm chí vị trí của tài liệu trên một giá sách cụ thể. Nếu vốn tài iiệu lớn hơn một chút thì thư viện có thể sắp xếp tài liệu theo một 107
Chưcỉng 5 H Ệ TH ỐN G TÌM T IN T H Ủ CÔNG Hệ thống tìm tin thủ công bao gồm các thành phần chính là hệ thống mục lục, các bộ phiếu thư mục và các bộ phiếu dữ kiện. 5.1. Hệ thống mục lục 5.1.1. Khái niêm Hệ thống mục lục thư viện (hay thường được gọi là mục lục) là một tập hợp có tổ chức các biểu ghi phản ánh vốn tài liệu của một kho tài iiệu hay một bộ sưu tập nào đó. MỘI bộ sưu tập có thể bao gồm một hoặc nhiều loại hình tài liệu như sách, ấn phẩm định kỳ, bàn đồ, tranh ánh, băng hình Thông thường, mục lục phản ánh vốn tài liệu của một thư viện hoặc cơ quan ihông tin. Tuy nhiên, cũng có những mục lục phản ánh vốn tài liệu cùa nhiều ihư viện, cơ quan Ihông tin nhằm hỗ trợ cho việc chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các tồ chức như mục lục liên hợp. Việc tổ chức mục lục Irở nên cần thiét đối với một thư viện khi vốn lài liệu phát triển đến mức không thể kiểm soát được từng tài liệu trong kho. Một thư viện tư nhân nhò hoặc một thư viện của lớp học không nhất thiết phài tổ chức mục lục vì người sử dụng có ihề nhớ từng quyển sách, bâng ghi âm, bản đồ và các tài liệu khác theo các dấu hiệu như tác giả, nhan đề, chủ đề, hình dáng, màu sắc hay thậm chí vị trí của tài liệu trên một giá sách cụ thể. Nếu vốn tài iiệu lớn hơn một chút thì thư viện có thể sắp xếp tài liệu theo một 107 cách nào đó, chẳng hạn như phân nhóm tài liệu theo chủ đề và cho phép người sử dụng tự chọn tài liệu trong kho. Khi vốn tài liệu quá lớn đến mức không thể sử dụng cách sắp xếp và lìm tài liệu đơn giản thì thư viện phải lập biểu ghi hay phiếu mô tả chính ihức cho từng tài liệu để có thể dề dàng tìm kiếm, kiểm kê và quản lý tài liệu. 5.1.2. Chức năng của mục lục Mục lục có các chức năng cơ bàn là nhận dạng, tập hợp, đánh giá hay chọn lọc và xác định vị trí của lài liệu. Các chức năng này có sự phụ thuộc lẫn nhau. Chức nàng nhận dạng hay tìm kiếm tài liệu. Mục lục được xây dựng rihẳm lạo điều kiện cho người sử dụng có Ihể đấi chiếu các dừ liệu về tài liệu đã biết với các biểu ghi trong mục lục để xác định ihư viện có tài liệu đó hay không. Nói cách khác, mục lục cho phép người sử dựng nhận dạng hoặc tìm kiếm tài liệu dựa trên các dừ liệu đã biết về tài liệu như tác giâ, nhan đề, chủ đề Chúc năng tập ỉĩơp tài liệu. Chức năng này cho phép các biểu ghi của các tài liệu giống nhau hoặc có liên quan chặt chẽ với nhau về một phương diện hoặc dấu hiệu nào đó được tập họp vào mội chồ trong mục lục. Chẳng hạn, các tài liệu về cùng một chù đề được tập hợp lại với nhau trong mục lục chủ đề hay mục lục phân loại, các tài liệu của cùng một tác giả được xếp cùng nhau Irong mục lục chừ cái. Nhờ đó, người sử dụng có thể biết được trong mộl thư viện, cơ quan thông tin có bao nhiêu tài liệu của một tác giả nào đó hoặc có bao nhiêu tài liệu về một chủ đề nào đó Một Irong những cách tốt nhất để thực hiện chức năng tập hợp tài liệu !à thông qua quá trình kiểm soát tiêu đề chuẩn, đặc biệt là xây dựng hệ thống tham chiếu (chỉ chồ) qua lại. 108 Chức năng đánh giá hay chọn lọc tài liệu. Chức năng này cho phép người sừ dụng lựa chọn từ nhiều biểu ghi những tài liệu thích hợp nhất và tốt nhất chứa đựng kiến thức hoặc thông tin cần thiết. Chẳng hạn, người sử dụng có thế lựa chọn một lần xuất bản nào đó Irong nhiều lằn xuất bản khác nhau của cùng một tác phẩm hoặc lựa chọn nhừng tài liệu có cùng một nội dung nhưng được viết bời các tác giả khác nhau và được chứa trên các vật mang tin khác nhau Chức năng xác định vị trí tài liệu. Mục lục phản ánh địa chỉ luu trìr tài iiệu troiig kho cúd m5t hDặc rrột số thư V’ện, cơ quan thông tin. Nhờ đó, người sừ đụng có thể dề dàng xác định được vị trí của tài liệu cần tìm. 5.1.3. Các hình thức mục lục thủ công 5. ĩ . 3.1. M ục lục sách t • Mục lục sách là mục lục được ghi chép hoặc in dưới dạng các tập sách. Mục lục sách thường ià các danh mục tài liệu được sắp xếp theo vần chữ cái tên tác già, nhan đề hoặc theo chủ đề. So với mục lục phiếu, mục lục sách có ưu điểm là có độ nén cao, cơ động, có thể đem theo để sử dụng ờ mọi nơi và có thể xem lướt nhanh. Tuy nhiên, mục lục sách có hạn chế là chi phí cập nhật cao nên mục lục sách không được cập nhật thường xuyên như mục lục phiếu. Hiện nay mục lục sách vẫn được sử dụng cùng với các loại mục lục khác trong nhiều thư viện. Đặc biệt, mục lục sách vẫn được sừ dụng như phưưng tiện duy nhất để truy cập các tài liệu quí hiếm trong một số thư viện và cơ quan lưu trừ. 109 5.1.3.2. M ục lục phiếu Mục lục phiếu là mục lục được tạo thành từ những phiêu mô tà (biểu ghi) với kích thước khác nhau. Hiện nay, kích thước của phiếu chuẩn ỉà 7,5 X 12,5 cm. Các phiếu mô tà có thể được chép tay, đánh máy hoặc được in từ máy tính. Bên cạnh nhừng hạn chế như thiếu tính gọn nén, chiếm nhiều diện tích, không cơ động, mục lục phiếu cũng có các ưu điểm như dễ cập nhật và cho phép nhiều người sử dụng cùng một lúc. Hiện nay mục lục phiếu vẫn được sử dụng trong nhiều thư viện. Có nhiều lý do để các thư viện duy trì mục lục phiếu như thư viện không có khả năng và điều kiện trang bị phần mèm và thiết bị cần thiết cho mục lục điện từ; thư viện không có khả năng chuyền đôi hồi cổ hoàn toàn mục lục phiếu sang mục lục điện tử hoặc đơn giản là do nó phù hợp với thói quen của nsười sừ dụng thư viện. 5.1.4. Tiêu chí đánh giá chất lưọìig mục lục Dù được tồ chức dưới bất kỳ hình thức nào, một mục lục hiệu quả phải đảm báo một số tiêu chuẩn nhất định cho phép tra cứu và quản trị dễ dàng. Có thể đánh giá chất lượng của một mục lục dựa trên các tiêu chí dưới đây. Tính linh hoạt và cập nhật. Việc bồ sung và thanh lọc tài liệu được tiến hành thường xuyên trong các thư viện, cơ quan thông tin. Mục lục phải phản ánh kịp thời sự thay đổi trong vốn tài liệu của thư viện, cơ quan thông tin. Tính linh hoạt ở mục lục phiếu cao hơn so với mục lục dạng sách. Có thể dễ dàng thêm vào hay loại bỏ các biểu ghi khỏi các hộp phiếu khi cần thiết. So với mục lục phiếu thì mục lục sách khó 110 cập nhật hơn vì một khi đã được in ra thì không thể thêm vào hoặc oại bỏ các biêu ghi được nữa, tiìr khi xuấl bản các phụ trương hoặc tái bản. Tuy nhiên, vì hiện nay các mục lục này được biên soạn bằng máy lính nên có thể thay đổi các biểu ghi hiện có một cách linh hoạt. Ví dụ, chi cần sừ dụng một lệnh đơn giản là có thề thay đồi hàng loạt biểu ghi, trong khi với mục lục phiếu thì phải sừa từng phiếu một. Tính thân thiện đối với nguờỉ sử dụng. Mục lục phải được tồ cliúc sao cho người sử dạng có ihẻ tìni kiếni nhanh chóng và dl dàng các biểu ghi. Điều này đòi hòi cách sắp xếp các biểu ghi trong mục lục phải khoa học, phù hợp với thói quen tìm tin của người dùng lin và các hướng dẫn sử dụng phái rõ ràng, dễ hiểu. Tính kinh tế. Mục lục phái được tổ chức với các phương án hợp lý, có tính đến chi phí xây dựng, duy irì mục lục cũng như hiệu quả kinh tế cùa mục lục. Phiếu dùng cho các mục lục phiếu dề sản xuất và chi phí không cao. Trong khi đó, giá thành biên soạn và xuất bản mục lục sách lương đối cao nếu như chi sản xuất Íí bản. Nếu số bản mục lục được xuất bản nhiều thì chi phí sẽ thấp hơn so với mục lục phiếu. Tính sử dụ ng thuận tiện. Mục lục phải gọn nhẹ, chiếm ít diện lích và dề dùng iruy cập đổi với người sử dụng. 5.1.5. Các thành phần của hc thống mục lục Một hệ thống mục lục truyền thống gồm ba thành phần là mục lục công cộng, mục lục công vụ và hộp phiếu tiêu đề chuẩn. Mục lục công cộng (public access cataỉog) ià mục lục dành cho người sừ dụng truy cập tự do. Tùy theo cách sắp xếp các phiếu 111 mô tả, có thể chia mục lục công cộng thành mục lục chữ cái, mục lục phân loại, mục lục chủ đề. Mục lục công vụ là mục ỉục sừ dụng nội bộ (thường là mục lục vị trí, tổng mục lục chữ cái) phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ của nhân viên thư viện. Mục lục vị tn phàn ánh lổ chức kho tài liệu của một thư viện. Các phiếu mô tả trong mục lục được sắp xếp theo trật tự của tài liệu trên giá. Vì vậy, mục lục vị tn còn được gọi là mục lục xếp giá. Các phiếu mô tả của mục lục vị trí thường phản ánh đầy đủ số lượng bản/tập và vỊ trí của các tài liệu trong kho, đặc biệt khi một thư viện có nhiều kho tài liệu. Mục ỉục vị tri thường được bao quàn và sử dụng nội bộ ở bộ phận tồ chức kho. Các hộp phiếu tiêu đề chuẩn chứa các phiếu thể hiện các hình thức tên cá nhân và tập thề, nhan đề thống nhất, tùng thư và các đề mục chủ đề đã được iựa chọn là các hình thức chuẩn để sử dụng như các tiêu đề trong một mục lục cụ thể. Các hộp phiếu tiêu đề chuẩn cũng chứa danh mục các tham chiếu đùng trong mục lục công cộng để chì chỗ từ dạng không chuẩn sang dạng chuẩn được sử dụng làm tiêu đề. Các hộp phiếu này thường được sử dụng nội bộ. 5.1.6. Hệ thống mục lục chữ cái (MLCC) 5.1.6.1. Khái niệm Mục lục chữ cái là hệ thống mục lục trong đó các phiếu mô tả được sắp xếp theo trật tự chữ cái tên lác giả hoặc nhan đề tài liệu được phản ánh trong mục lục. Mục lục chữ cái là hệ thống tìm tin được tổ chức theo sơ đồ tuyến tính. Trong mục lục chừ cái, thông tin về mồi tài liệu được 112 trình bày trên một phiếu mô tả. Các phiếu mô tả được sắp xếp dựa trên các đặc trưng hình thức cùa tài liệu là tên tác giả/nhan đề tài liệu. Cách sắp xếp này cho phép người sử dụng có thể trả lời được hai câu hỏi cơ bản sau: 1) Thư viện có hay không một tài liệu cụ thể với tên tác giả và/hoặc nhan đề đã được biết trước; 2) Thư viện có nhừng tác phẩm nào của một tác giả cụ thề. Mục lục chữ cái phản ánh đầy đủ và toàn diện vốn tài liệu cùa thư viện vì thành phần của mục lục không chỉ có các phiếu mô tả chíĩỉh mà còn bao gồm các phiếu mỏ tả 0 0 sjng và các phiếu chỉ chỗ. 5.1.6.2. Cấu trúc m uc luc chữ cái * ẹ Các thành phần của mục lục chừ cái bao gồm các phiếu mô tả, các phiếu tiêu đề và các phiếu chỉ chỗ. Phiếu m ô tả Phiếu mô tả trình bày các yếu tố đặc trưng cơ bản của một lài liệu dưới một hình thức chuẩn hóa giúp người sử dụng nhận dạng và phân biệt tài liệu này với các tài liệu khác. Phiếu mô tà có kích thước theo qui định là 7,5 X 12,5cm . Có hai loại phiếu mô tả là phiếu mô tả chính và phiếu mô tả bồ sung. Phiếu mô tả chính chứa đầy đủ các dữ liệu thư mục cho phép nhận dạng tài liệu và là thành phần chính trong các hệ thống mục lục. Phiếu mô tả bổ sung chứa mô tả giản lược, hồ trợ cho phiếu mô tả chính nhằm mở rộng khả nãng tìm tin cho người sừ dụng. Người ta chọn một trong các điểm truy cập làm tiêu đề của phiếu mô tả chính. Các điểm truy cập còn lại được sử dụng làm các tiêu đề của các phiếu mô tả bồ sung. Tên tác giả và nhan đề thường được dùng làm tiêu đề của phiếu mô tả chính. 113 Phiếu tiêu đề Phiếu liêu đề được sứ dụng đổ phân chia giới hạn các phiếu mô tả theo các từ, cụm từ nhằm tạo điều kiện thuận tiện cho người sừ dụng. Phiếu tiêu đề được làm bằng loại giấy cứng, có kích thước 7,5 X 12,5 cm và có phần nhô lên cao 1,5 cm (được gọi là gờ phiếu). Có hai loại phiếu tiêu đề là phiếu liêu đề chính và phiếu tiêu đề phụ. Phiếu tiêu đề chính có phần 2Ờ phiếu nhô lên ờ giữa, chiếm ^/3 chiều rộng của phiếu. Phiếu tiêu đề chính được sử dụng để phân định giới hạn các vần chừ cái cúa ngôn ngừ được sử dụng hoặc các tác giả nổi tiếng, các cơ quan, tổ chức quan trọng. Phiếu tiêu đề phụ có gờ nhô lẻn bên phâi hoặc bên irái và chiếm '/3 hoặc Va chiều rộng của phiếu. Phiếu tiêu đề phụ được sừ dụng đề phân biệt các phiếu Irong cùng một vằn (ví dụ c, CH hoặc N. NH) hoặc các lác giả nồi tiếng, lác giả có nhiều tài liệu. Phiểu chỉ chỗ Đe kiếm soát tính thống nhất trong hệ thống mục lục nhằm tạo điều kiện thuận tiện cho việc sứ dụng, bên cạnh các phiếu mô tả mục lục chữ cái còn có các phiếu chi chỗ (cùng được xếp theo vần chữ cái). Phiếu chì chồ (“xem”, “dùng cho”) được sứ dụng để hướng dẫn người sử dụng đến tiêu đề mô tà thống nhất được sứ dụng trong mục lục. Ví dụ; Trần xế Xương xem Tú Xương il4 Phiếu chỉ chỗ qua lại (“cũng xem”) được dùng để hướng dẫn người sử dụng lìm thêm những tiêu đề khác trong mục lục có liên quan đến vấn đề đang được tra cứu. 5.1.6.3. Cách tồ chức phiếu m ô tả trong m ục lục chữ cái Có hai kiểu sắp xếp phiếu mô tả trong MLCC là kiểu từ điển và kiều phân đoạn. M ục lục ch ữ cái kiểu từ điển. Cách tổ chức theo kiểu từ điển được sử dụng phổ biến ờ Mỹ cho đến những năm 1990. Trong MLCC kiẻu từ điên, tất ca các phỉếu mô tả có tiêu đề là tên tác giả, nhan đề tài liệu, chủ đề được xếp chung theo trật tự chừ cái, lần lượt theo từng từ một. Cách sấp xếp này đơn giản, dễ tra cứu nếu số phiếu mô tả lì và tập trung trong một ô phiếu. Tuy nhiên, khi thư viện phát triển, cách sắp xểp này trở nên cồng kềnh và phức tạp vì các phiếu mô tả sẽ được xếp dàn trải trong nhiều ô phiếu khác nhau. Khi đó, cách sắp xểp sẽ trờ nên phức tạp vì phải cân nhắc vị Iií của các phiếu mô tả. Chẳng hạn, phiếu mô tả các tác phẩm của Charles Dicken được sắp xếp sau hay trước các phiếu mô tà cùa các tác phẩm viết về ông? Ngoài ra, còn xuất hiện một vấn đề khác là các phiếu mô tả các tài liệu về cùng một chủ đề bị phân tán ở nhiều chồ irong mục lục. Trên thực tế, mục lục kiểu từ điển vẫn được sử dụng phổ biến vì phần lớn người sừ dụng tìm tài liệu về một khía cạnh của vấn đề nhiều hơn là tìm hiểu vấn đề một cách toàn diện. Bên cạnh đó, người sử dụng có thể sử dụng hệ thống các phiếu chí chồ (“xem”, “cũng xem”) để lìm các khía cạnh khác nhau của các vẩn đề. M ục lục ch ữ cái kiểu phân đoạn. Mục lục chữ cái phân đoạn được đưa vào sử dụng từ nhừng năm 1930 để khắc phục nhược 115 điểm của mục lục kiểu từ điển. Mục lục chừ cái được phân chia thành hai ioại là mục lục chủ đề và mục lục chừ cái tác giả/nhan đề. Cách sẳp xếp phiếu mô tả trong mục lục chừ cái kiểu phân đoạn đơn giản hơn trong mục lục kiều từ điền và việc tra cứu cũng dề dàng hơn tuy hiện tượng tài liệu về cùng một chủ đề bị phân tán vẫn không khắc phục được. Ngoài ra, với cách sắp xếp này lại có sự bất tiện khác là trước khi tra cứu người sử dụng phải xác định mình cần tìm theo tác giả, nhan đề hay chủ đề để sử dụng bộ phận mục lục tương ứng. Vì vậy, người sừ dụng cần được hướng dần và huấn luyện về cách tra cứu các hệ thống mục lục này. Có một số thư viện phân chia thành ba phằn riêng biệt là mục lục tác giả, mục ỉục nhan đề và mục lục chủ đề. Mặc dù cách sẳp xếp phiếu mô tả trong hệ Ihổng này có thể đơn giản nhưng cách tra cứu lại phức tạp hơn so với hệ thống được phân thành hai loại mục lục. Chẳng hạn, VỚI cách sắp xếp này, các phiếu mô tả lác phẩm cùa Dickens được xếp dưới tên Dickens trong mục lục lác giá, các phiếu mô tả với tiêu đề là nhan đề của các tiểu thuyết riêng lẻ của Dickens được xếp trong mục lục nhan đề và phiếu mô lả các tài liệu về Dickens được xếp trong mục lục chủ đề. Cách tồ chức mục lục chủ đề sẽ được đề cập sau. Trong mục này chỉ đề cập cách tổ chức mục lục chừ cái tác giả và nhan đề được gọi là mục lục chữ cái (MLCC). Các qui tắc tồ chức. Qui tắc lổ chức chung nhẩt là tất cả các phiếu (bao gồm phiếu mô tà, phiếu tiêu đề, phiếu chỉ chồ) trong MLCC đều được xếp theo trật tự vần chữ cái của từng ngôn ngừ hay của ưmg hệ ngôn ngừ được chọn để thể hiện liêu đề mô tả. Trong một số trường hợp, các phiếu được sắp xếp không theo nguyên tắc 116 [...]... Hệ thống tìm lin thế hệ thứ nhất: là hệ thống cung cấp khả năng tìm thông tin thư mục với các lệnh tìm ờ dạng dòng lệnh Cách sử dụng hệ thống phức tạp, đòi hỏi người sử dụng phái có nhừng kỹ năng tìm tin nhất định Vì vậy, người sừ dụng hệ thống này chủ yếu là các chuyên gia thông tin - Hệ thống lìm tin thế hệ thứ hai; là hệ thống cung cấp khả n ã n s tìm ihông tin thư mục và toàn vãn với các lệnh tìm. .. và kỳ thuật tìm tin trên hai hệ thống này về cơ bàn không có sự khác biệt Điểm khác biệt giừa hệ thống tìm tin trực tuyến với hệ thống tìm tin cục bộ là công nghệ truy cập phức tạp hơn, bat buộc phải có các phưímg tiện viễn thông để đảm bảo phương thức truy cập lừ xa 6.1.2.3 Phân loai theo th ế h ê của h ê th ố n og tìm tin • • • Theo thế hệ của hệ thống tìm tin, có thể chia các hệ thống tìm tip tự... tìm ờ dạng hệ thống thực đơn Cách sử dụng hệ thống này đơn giản hơn so với hệ thống Ihế hệ thứ nhất Người sử dụng hệ thống có thể là các chuyên gia hoặc người sừ dụng Ihông thường - Hệ thống tìm tin thế hệ thứ ba: là hệ thống cung cấp khả năng tìm thông tin đa phương tiện, cho phép người sử dụng khai thác thông tin một cách dễ dàng qua các giao diện đ è họa 6.2 Các chức năng của hệ thống tìm tin tự động... loại theo p h ư ơ n g íh ú v truy cập Theo phương thức truy cập CSDL, có thể chia các hệ :hống tìm tin tự động hóa thành hai loại là hệ thống tìm tin cục bộ và hệ thống tìm tin trực tuyến Hệ thống tìm tin cục bộ cung cấp khả năng truy cập các C S D L được lưu trữ trên máy tính điện từ tại chồ trong khi hệ thống tìm tin trực tuyến cung cấp khả năng truy cập các C SD L được lưu trừ trên các máy tính điện... động hóa 6.2.1 Tìm tin Chức năng tìm tin cho phép tìm các biểu ghi trong C S D L đáp ứng yêu cầu tin cụ thể của người sử dụng Đe thực hiện việc tìm tin 133 trong hệ thống, người sừ dụng phải thề hiện yêu cầu tin bằng biểu thức tìm Biểu Ihức tìm có thể bao gồm vãn bán với ngôn ngừ tự nhiên ờ dạng kết hợp và/hoặc các ihuật ng ữ tìm được kết hợp với nhau bời các loán lừ lìm tin Biểu thức tìm tin có thể áp... ây dựng trong các cơ quan thông tin chuyên ngành 128 Chương 6 HỆ THỐNG TÌM TIN T ự ĐỘNG HÓA • • » 6.1 Khái quát về hệ thống tìm tin tự động hóa 6.1.1 K h á i niệm « ỉ l ệ thốn^ tìm lin ụr độ ig, hóa (H T T T T Đ H ) là 'lệ tliống tìm tin sử dụng m áy tính điện tử để thực hiện một số chức năng M ột hệ thống lìm lin tự động hóa bao g ồ m các thành phần cơ bản sau: - Hệ thống công cụ logic - ngừ nghĩa;... ục đích cu n g cấp dịch vụ Theo mục đích cung cấp dịch vụ, có thể phân các hệ hống lìm tin tự động hóa thành hai loại ià hệ ihống tìm tin nội bộ và hệ thổng tìm tin Ihương mại Hệ thống tìm tin nội bộ được xây dựng nhằm phục vụ người sử dụng thuộc một tổ chức nhất định Hệ thống tìm tin thương mại cung cấp dịch vụ truy cập các CSDL hoặc ngân hàng dữ liệu cho người sử dụng dựa trên c ơ chế thị trjờng Người... tin sử dụng hệ ihống đề lìm tin 6.1.2 Phân loai hê tháng tìm tin tư đôn g hóa Có thể phân ioại hệ thống lìm lin lự động hoá dựa trên cic cơ sở khác nhau Sau đây là cách phân ỉoại dựa trên mục đích cung cấp dịch vụ, phương thức truy cập và thế hệ của hệ thống tìm :in lự động hóa 6.1.2.1 Phân loại theo m ục đích cu n g cấp dịch vụ Theo mục đích cung cấp dịch vụ, có thể phân các hệ hống lìm tin tự động... được liệt kê trong kết quả tìm Kỳ thuật chặt từ có tác dụng mở rộng kết quà tìm Các hệ thống tìm tin có thể hỗ trợ kỹ thuật chặt từ bên trái (tìm tiếp vĩ nsừ), chặt từ bên phải (tìm liếp đầu ngữ) hoặc chặt cà hai bên cùa từ, Có một số hệ thống hồ trợ kỳ Ihưật chặt từ ở bên trong từ Ví dụ; Biểu thức 'Computer T hao tác của hệ thống Các biểu ghi có chứa “ minicomputer" “ m i c r o c o m p u t e r ” hoặ... thống tìm tin Toán tử A N D được sứ dụng đế lìm các biểu ghi đồng Ihời chứa các ihuật n g ừ tìm đã được xác định Với biểu thức tìm có dạng: A A N D B, trong đó A, B là các thuật ngừ tìm ihì kếi quá lìm được là các biểu ghi đồng thời chứ a A và B Toán tử O R cho phép tìm các biểu ghi thỏa mãn yêu cầu là chứa ít nhất một trong nhừng thuật n g ữ tìm đã được xác định trong biểu thức tìm Với biểu thức tìm . ỐN G TÌM T IN T H Ủ CÔNG Hệ thống tìm tin thủ công bao gồm các thành phần chính là hệ thống mục lục, các bộ phiếu thư mục và các bộ phiếu dữ kiện. 5.1. Hệ thống mục lục 5.1.1. Khái niêm Hệ thống. phản ánh trong mục lục. Mục lục chữ cái là hệ thống tìm tin được tổ chức theo sơ đồ tuyến tính. Trong mục lục chừ cái, thông tin về mồi tài liệu được 112 trình bày trên một phiếu mô tả. Các phiếu. cần. 5.1.7. Hệ thống mục lục phân loại 5.1.7.l. Khái niệm Mục lục phân loại (MLPL) là hệ thống mục lục trong đó các phiếu mô tả được sắp xếp theo các môn loại tri thức dựa trên một hệ thống phân