ki-lo-met vuong

10 469 1
ki-lo-met vuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 19 Toán: KI-LÔ-MÉT-VUÔNG I.Mục tiêu: -Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét-vuông. -Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông; Biết 1km 2 =1000m 2 và ngược lại. -Bước đầu biết chuyển đổi từ km sang m 2 và ngược lại. II.CHUẨN BỊ: -Giáo viên : bảng phụ. -Học sinh : sgk, bảng con III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: Gv trả bài kiểm tra cuối học kì 1. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: HĐ1: Giới thiệu bài. -Giới thiệu km 2 GV treo bức ảnh về một khu rừng, cánh đồng…có hình ảnh là một hình vuông cạnh dài 1km. GV giới thiệu ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dái 1 ki-lô-mét. GV giới thiệu cách đọc, viết ki-lô-mét vuông viết tắt là Km 2 GV giới thiệu: 1km 2 =1.000.000m 2 HĐ2:Thực hành. Bài 1 và bài 2 Cho HS đọc yêu cầu của BT. GV nhận xét. Bài 3:BTPT Gv cho HS đọc bài toán. GV nhận xét, sửa chữa. Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu của BT. GV nhận xét. C.Củng cố dặn dò: - Về nhà làm lại các bài tập -Về học bài. - Xem bài: “ Luyện tập”. - Nhận xét giờ học. HS quan sát 1HS đọc HS làm bài vào vở. Vài HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét, sửa chữa. 1HS đọc. HS trả lời. 1 HS lên bảng giải Cả lớp làm vào vở. Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là. 3 x 2 = 6 (km 2 ) Đáp số: 6 km 2 1 HS đọc. HS tự trả lời. Diện tích phòng học là 40 m 2 Diện tích nước Việt Nam là 33 099 km 2 Tuần: 19 Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Chuyển đổi được các số đo đơn vị đo diện tích. -Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. II.Chuẩn bị: -Giáo viên : bảng phụ. -Học sinh : sgk, bảng con III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: Yêu cầu HS làm các bài tập. 7m 2 = dm 2 2m 2 3dm 2 15cm 2 = cm 2 8 000. 000m 2 = km 2 5 m 2 17dm 2 = dm 2 GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: HĐ1: HD luyện tập. Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT. Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhận xét, sửa chữa. Bài 2:BTPT Gv cho HS đọc bài toán. GV nhận xét, sửa chữa. Bài 3: GV yêu cầu HS đọc số đo diện tích của các thành phố sau đó so sánh. GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số đo đại lượng. GV nhận xét. Bài 4:BTPT GV gọi HS đọc đề toán. GV nhận xét, sửa chữa. BÀI 5.Xem biểu đồ va trả lời câu hỏi. C.Củng cố dặn dò: -Về học bài. - Xem bài: “ Hình bình hành”. - Nhận xét giờ học. 2 HS lên bảng làm. 3 HS lên bảng làm bài. 1HS đọc HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét, sửa chữa. Vài HS đọc. Đổi về cùng đơn vị đo và so sánh như so sánh các số tự nhiên. 1 HS đọc. 1HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. Chiều rộng của khu đất đó là. 3 : 3 =1(km) Diện tích của khu đất đó là. 3 x 1 = 3 (km 2 ) Đáp số: 3 km 2 -Thực hiện. Tuần: 19 Toán: HÌNH BÌNH HÀNH I.Mục tiêu: Giúp HS: -Hình thành biểu tượng về hình bình hành. -Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành. II.Đồ dùng dạy học: GV:-Một số hình bình,bảng phụ: Vẽ sẵn BT3. HS: -Vở, SGK, thước. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: Viết số thích hợp vào chỗ trống. GV nhận xét ghi điểm. B.Bài mới: -Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1:Giới thiệu hình bình hành. -GV cho HS quan sát các hình bình hành đã chuẩn bị. HĐ2: Đặc điểm của hình bình hành. -GV yêu cầu HS quan sát hình bình hành ABCD +Yêu cầu HS tìm các cạnh đối diện với nhau trong hình bình hành ABCD. +Tìm các cạnh song song với nhau trong hình bình hành ABCD. +Độ dài hai cặp cạnh của hình bình bình hành như thế nào ? *Vậy trong hình bình hành các cặp cạnh đối diện như thế nào với nhau ? *Kết luận:  Yêu cầu HS tìm trong thực tế các đồ vật có mặt là hình bình hành. HĐ3:Luyện tập. Bài 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình. GV nhận xét. Bài 2: Cho HS quan sát hình tứ giác và hình bình hành. GV nhận xét và chốt lại.  TRÒ CHƠI ĐOÁN HÌNH: GV nêu cách chơi. GV nhận xét, tuyên dương. C.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Diện tích hình bình hành. 2 HS lên bảng thực hiện. HS quan sát. HS quan sát. HS tự tìm. HS thảo luận nhóm 4 và trả lời. HS trả lời. Vài HS nhắc lại. Vài HS nêu. Cả lớp thảo luận nhóm 2. Đại diện các nhóm trình bày. HS quan sát và tìm hình bình hành. Cả lớp cùng chơi. Tuần: 19 Toán: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I.Mục tiêu: Giúp HS: -Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành. -Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích để giải các bài toán có liên quan. II.Đồ dùng dạy học: GV:-Bảng phụ HS: -Vở, SGK, thước. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: Cho HS nhận xét một số hình bình hành. GV nhận xét ghi điểm. B.Bài mới: -Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1:Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành. -GV tổ chức trò chơi cắt ghép hình. H: DT hình chữ nhật ghép được như thế nào so với diện tích của HBH ban đầu. -Hãy tính diện tích của hình chữ nhật. GV yêu cầu HS lấy hình bình hành bằng hình lúc đầu, giới thiệu cạnh đáy của hình bình hành và hướng dẫn các em kẻ đường cao của hình bình hành . -GV yêu cầu HS đo chiều cao của hình bình hành, cạnh đáy của hình bình hành và so sánh chúng với chiều rộng, chiều dài của hình chữ nhật đã ghép được. H: Để tính diện tích của hình bình hành chúng ta có thể tính theo cách nào ? GV chốt lại: S = a x h HĐ2: Luyện tập. Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài. GV nhận xét. Bài 2: BTPT Yêu cầu HS tự tính và rút ra so sánh DT của 2 hình. GV nhận xét và chốt lại. Bài 3a: Yêu cầu HS đọc đề bài. GV nhận xét. C.Củng cố,dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập 2 HS lên bảng thực hiện. HS thực hành cắt ghép hình. HS tính diện tích hình chữ nhât. HS kẻ đường cao của hình bình hành. HS đo và báo cáo kết quả. HS phát biểu quy tắc 3 HS lên bảng tính. Cả lớp nhận xét. . 1 HS đọc đề. 1 HS lên bảng làm. 1 HS đọc. 2 HS lên bảng làm. HS làm vào vở. Tuần: 19 Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. -Sử dụng công thức tính diện tích và chu vi của hình bình hành để giải các bài toán có liên quan. II.Đồ dùng dạy học: GV:-Bảng phụ HS: -Vở, SGK, thước. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: Cho HS nêu quy tắc tính diện tích của hình bình hành. Thực hiện tính DT của hình bình hành. GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: -Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1:Luyện tập Bài 1: GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD hình bình hành IGHK và hình tứ giác MNPQ Gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình. GV nhận xét. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. H: Em hãy nêu cách làm BT H:Hãy nêu cách tính DT của hình bình hành. Gv yêu cầu HS làm bài. GV nhận xét bài làm. Bài 3a: H: muốn tính DT của một hình ta làm thế nào ? GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD như BT 3 và giới thiệu. GV nêu em hãy tính chu vi của hình bình hành ABCD. Cho HS đọc công thức tính chu vi của hình bình hành. Cho HS nêu quy tắc tính chu vi của hình bình hành. GV yêu cầu HS tính chu vi của hình bình hành a, GV nhận xét. Bài 4:BTPT Yêu cầu HS đọc đề bài. GV nhận xét, sửa chữa. C.Củng cố,dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau:Phân số 2 HS lên bảng thực hiện. 3 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp nhận xét. . 1 HS đọc đề. HS nêu. 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. HS trả lời. HS quan sát. HS thực hiện. a + b + a + b ( a + b ) x 2 HS nêu: P = ( a + b) x 2 HS nêu. 2 HS lên bảng làm. 1 HS đọc. 1 HS lên bảng làm bài. Tuần: 20 Toán: PHÂN SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS: -Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. -Biết đọc, biết viết phân số. II.Đồ dùng dạy học: GV:-Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106; 107. HS: -Vở, SGK. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: Gọi Hs lên bảng giải BT4 GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: -Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1:Giới thiệu phân số. GV treo lên bảng hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau trong đó có 5 phần được tô màu. H: Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ? H: Có mấy phần được tô màu ? GV chốt lại. Năm phần sáu viết 6 5 ( Viết 5 kẻ vạch ngang dưới 5 viết 6 dưới vạch ngang và thẳng với 5) GV giới thiệu tiếp: Ta gọi 6 5 là phân số. +Phân số 6 5 có tử số là 5 có mẫu số là 6 *GV lần lược đưa ra Hình tròn, hình vuông, hình zích zắc như phần bài học ở SGK, yêu cầu HS đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình. HĐ2: Thực hành. Bài 1:Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhận xét. Bài 2: GV treo bảng phụ có kẻ sẳn bảng số như trong BT. Gv yêu cầu HS làm bài. GV nhận xét bài làm. Bài 3: BTPT GV cho HS lên bảng làm. GV đọc các phân số cho HS viết. GV nhận xét. C.Củng cố,dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Phân số và phép chia số tự nhiên. 2 HS lên bảng thực hiện. HS quan sát. -6 phần bằng nhau. -Có 5 phần được tô màu. HS nghe. HS viết 6 5 và đọc. HS nhắc lại. HS chỉ và đọc. 6 HS lên bảng và nêu kết quả. Cả lớp nhận xét. .2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. 3 HS lên bảng viết. HS cả lớp viết vào vở. Tuần: 20 Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: HS biết được: -Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phấn số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. II.Đồ dùng dạy học: GV:-Các hình minh hoạ như trong SGK HS: -Vở, SGK. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: Gọi Hs lên bảng viết một phân số mà GV đọc, sau đó GV viết 1 phân số cho HS đọc. GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: -Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1:Phép chia một số tự nhiên khác 0. -Trường hợp có thương là một số TN. GV nêu: Có 8 quả cam chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam ? H: Các số 8,4,2 được gọi là các số gì ? *Trường hợp thương là phân số GV nêu: có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh. H: Em có thể thực hiện phép chia 3 : 4 tương tự như thực hiện 8 : 4 được không ? -Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn. GV viết lên bảng : 3 : 4 = 4 3 GV kết luận HĐ2: Luyện tập thực hành. Bài 1: GV cho HS tự làm bài. GV nhận xét. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc bài mẫu. Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài phần a, đọc mẫu. GV nhận xét. C.Củng cố,dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Phân số và phép chia số tự nhiên (TT) 1 HS lên bảng thực hiện. HS nêu: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được. 8 : 4 = 2 (quả) HS trả lời: Là các số TN HS trả lời. HS thảo luận và tìm cách chia. 3 : 4 = 4 3 1HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. 2 HS đọc. 1 HS lên bảng làm. HS cả lớp viết vào vở. 1 HS đọc. 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. klTuần: 20 Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TT) I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số TN khác 0 có thể viết thành phân số -Bước đầu so sánh phân số với 1. II.Đồ dùng dạy học: GV:-Các hình minh hoạ như trong SGK HS: -Vở, SGK. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: Gọi Hs lên bảng yêu cầu các em làm các BT 1;2 của tiết trước. GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới:-Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1:Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Ví dụ: H: Vân đã ăn một quả cam tức là ăn được mấy phần? *Ta nói Vân ăn 4 phần hay 4 4 quả cam *Vân ăn thêm 4 1 quả cam tức là ăn thêm mấy phần nữa? -Như vậy Vân đã ăn tất cả mấy phần ? Ta nói Vân ăn 5 phần hay 4 5 quả cam. *Nhận xét. - 4 5 quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn ? Vì sao? -Hãy so sánh 4 5 và 1 -Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số 4 5 GV nêu kết luận 1 Tương tự kết luận 2 4 : 4 = 4 4 =1 Kết luận 3 4 1 < 1 HĐ2:Luyện tập Bài 1 Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài. GV nhận xét. C.Củng cố,dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập 2 HS lên bảng thực hiện. HS trả lời: Đã ăn 4 phần. -Là ăn thêm 1 phần. -Vân đã ăn tất cả 5 phần. HS trả lời. - 4 5 > 1 2 HS lên bảng làm. HS cả lớp làm vào vở. HS nêu. 3 HS lên bảng làm Tuần: 20 Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: -Biết đọc, viết phân số -Biết quan hệ giứa phép chia số TN và phân số. II.Đồ dùng dạy học: GV:-Bảng phụ. HS: -Vở, SGK. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: Gọi Hs lên bảng yêu cầu các em làm BT 3của tiết trước. GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: -Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1:Hướng dẫn luyện tập. Bài1: Gv viết các số đo đại lượng lên bảng và yêu cầu HS đọc. -GV nêu vấn đề. Bài 2 Gv gọi HS lên bảng sau đó yêu cầu HS cả lớp viết các phân số theo lời đọc của GV. GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét. Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu của bài GV nhận xét. Bài 4:BTPT Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. GV nhận xét, ghi điểm. C.Củng cố,dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Phân số bằng nhau. 2 HS lên bảng thực hiện. 1 HS đọc. HS phân tích và trả lời. HS viết. 4 1 ; 10 6 ; 85 18 ; 100 72 HS nhận xét. HS nêu. HS lên bảng làm. Cả lớp làm ở vở. 1 8 ; 1 14 ; 1 32 1 HS đọc. 3 HS lên bảng làm. HS cả lớp làm vào vở. 3 2 < 1; 2 2 = 1 ; 2 3 >1 Tuần: 20 Toán: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. -Nhận biết được sự bằng nhau của hai phân số. II.Đồ dùng dạy học: GV:-2 băng giấy như bài học ở SGK HS: -Vở, SGK. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: Gọi Hs lên bảng yêu cầu các em làm BT 3của tiết trước. GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: -Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1:Nhận nbiết hai phân số bằng nhau. GV đưa ra 2 băng giấy bằng nhau cho HS thấy hai băng giấy này như nhau. H: Em có nhận xét gì về hai băng giấy này? GV dán hai băng giấy lên bảng. -Hãy so sánh được phần tô màu của 2 băng giấy. • Vậy 4 3 băng giấy so với 8 6 băng giấy thì như thế nào? • Hãy so sánh 4 3 và 8 6 *Nhận xét như SGK HĐ2 Luyện tập. Bài1: Gv yêu cầu HS tự làm bài. GV nhận xét, ghi điểm. Bài 3:BTPT GV gọi HS nêu yêu cầu của bài GV nhận xét, ghi điểm. C.Củng cố,dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Rút gọn phân số. 2 HS lên bảng thực hiện. HS quan sát. Hai băng giấy này bằng nhau. Phần được tô màu của hai băng giấy bằng nhau. HS trả lời. 3 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở HS nhận xét. 1 HS đọc. 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm ở vở

Ngày đăng: 03/07/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan