Hội chứng đau đầu (Kỳ 1) Đau đầu là một trong những chứng bệnh thần kinh mà loài người sớm biết tới nhất. Bản thân đau đầu có thể là một căn bệnh, nhưng cũng có thể là triệu chứng của nhiều bệnh nội khoa cũng như bệnh thần kinh khác nhau. Nó liên quan tới công tác chẩn đoán và điều trị của hầu hết các bác sỹ. Tuy nhiên, chứng đau đầu luôn luôn ẩn chứa nguy cơ tồn tại của các bệnh lý nội sọ. Chính vì vậy, để chẩn đoán và điều trị đau đầu tốt người thầy thuốc không thể thiếu kiến thức về chuyên ngành Thần kinh. 1. Nguyên nhân và cơ chế. 1.1. Nguyên nhân: Năm 1988, Hiệp hội đau đầu Quốc tế (International Headache Society hay IHS) đã nhóm họp và cho ra đời bảng phân loại đau đầu quốc tế. Bảng phân loại đau đầu này đã hàm chứa những nguyên nhân đau đầu cần được xác định trên lâm sàng. Bảng 1: Bảng phân loại đau đầu của IHS. 1. Migraine: 1.1. Migraine thông thường. 1.2. Migraine cổ điển. 1.3. Migraine liệt vận nhãn. 1.4. Migraine võng mạc. 1.5. Các h ội chứng chu kỳ ở trẻ em. 1.6. Migraine phức tạp hoá. 1.7. Migraine không đáp ứng các tiêu chuẩn trên. 2. Đau đầu do căng thẳng: 2.1. Đau đ ầu do căng thẳng có chu kỳ. 2.2. Đau đ ầu do căng thẳng mạn tính. 2.3. Đau đ ầu do căng thẳng không đáp ứng các tiêu chuẩn trên. 3. Đau đầu chuỗi v à các cơn 7.6. U nội sọ. 7.7. Đau đầu kèm theo b ệnh nội sọ khác. 8. Đau đầu liên quan v ới hoá chất: 8.1. Đau đ ầu do sử dụng hoặc tiếp xúc cấp tính với hoá chất. 8.2. Đau đ ầu do sử dụng hoặc tiếp xúc mạn tính với hoá chất. 8.3. Đau đ ầu do ngừng sử dụng hoá chất (cấp tính). 8.4. Đau đ ầu do ngừng sử dụng hoá chất (mạn tính). 8.5. Đau đầu có liên quan t ới hoá chất nhưng cơ chế không xác định. 9. Đau đầu kèm theo nhi ễm khuẩn ngoài não: 9.1. Nhiễm virus. 9.2. Nhiễm khuẩn. đau nửa đầu mạn tính: 3.1. Đau đầu chuỗi. 3.2. Các cơn đau n ửa đầu mạn tính. 3.3. Các ch ứng đau đầu giống đau đầu chuỗi không đáp ứng các ti êu chuẩn trên. 4. Các ch ứng đau đầu khác không do tổn thương cấu trúc: 4.1. Đau đ ầu kiểu dao đâm nguyên phát. 4.2. Đau đầu do ch èn ép ngoài sọ. 4.3. Đau đầu do lạnh. 4.4. Đau đầu lành tính do ho. 4.5. Đau đầu lành tính do g ắng sức. 4.6. Đau đầu kèm theo ho ạt động sinh dục. 9.3. Đau đầu liên quan t ới bệnh truyền nhiễm khác. 10. Đau đ ầu do rối loạn chuyển hoá: 10.1. Thiếu oxy. 10.2. Tăng phân áp CO 2 trong máu. 10.3. Thiếu O 2 và tăng phân áp CO 2 hỗn hợp. 10.4. Hạ đường huyết. 10.5. Lọc máu. 10.6. Đau đầu liên quan t ới rối loạn chuyển hoá khác. 11. Đau đầu hoặc đau mặt k èm theo các bệnh xương s ọ, gáy, mắt, tai, m ũi, xoang, răng, miệng hoặc các cấu trúc sọ, mặt khác: 11.1. Xương sọ. 11.2. Gáy. 5. Đau đầu kèm theo ch ấn thương sọ: 5.1. Đau đ ầu cấp tính sau chấn thương. 5.2. Đau đ ầu mạn tính sau chấn thương. 6. Đau đầu kèm theo các b ệnh mạch máu: 6.1. Bệnh thiếu máu não c ấp tính. 6.2. ổ máu tụ trong sọ. 6.3. Chảy máu dưới nhện. 6.4. Dị dạng mạch máu n ão không vỡ. 6.5. Viêmđộng mạch. 6.6. Đau đ ộng mạch cảnh hoặc động mạch đốt sống. 6.7. Huyết khối tĩnh mạch. 6.8. tăng huyết áp động mạch. 11.3. Mắt. 11.4. Tai. 11.5. Mũi và xoang. 11.6. Răng, hàm và các c ấu trúc liên quan. 11.7. Bệnh khớp thái dương – hàm. 12. Các ch ứng đau dây thần kinh sọ, thân dây TK và đau do m ất dẫn truyền ly tâm: 12.1. Đau dai d ẳng các dây thần kinh sọ. 12.2. Đau dây thần kinh sinh ba. 12.3. Đau dây thần kinh lưỡi – hầu. 12.4. Đau dây th ần kinh số VII phụ. 12.5. Đau dây thần kinh hầu trên. 12.6. Đau dây thần kinh chẩm. 6.9. Đau đầu kèm theo các b ệnh mạch máu khác. 7. Đau đầu kèm theo các b ệnh nội sọ không do mạch máu: 7.1. Tăng áp lực dịch não tủy. 7.2. Giảm áp lực dịch não tủy. 7.3. Nhiễm khuẩn nội sọ. 7.4. Sarcoidosis và các b ệnh viêm vô khuẩn nội sọ khác. 7.5. Đau đầu liên quan với ti êm vào khoang dịch não tủy. 12.7. Nguyên nhân trung ương c ủa đau đầu mặt và TIC. 12.8. Đau m ặt không đáp ứng các tiêu chuẩn trong nhóm 11 hoặc 12. 13. Đau đầu không đư ợc phân loại trong các nhóm trên. 1.2. Cơ chế gây các loại đau đầu triệu chứng: Tất cả các cấu trúc cảm giác của hệ thần kinh trong hoặc ngoài sọ đều có thể sinh đau khi bị kích thích. Nguyên nhân các kích thích có thể là những quá trình viêm nhiễm, sự xâm lấn của khối u, thiếu máu, các quá trình bệnh lý gây xoắn vặn, giãn căng hoặc phù nề quanh các mạch máu… Cơ chế sinh đau của các thương tổn thực thể nêu trên thường qua hai con đường: hoặc là chúng kích thích cơ học lên các thụ cảm thể đau ở các mạch máu cũng như các tổ chức khác), hoặc chúng sinh ra các chất trung gian hoá học (chất P, serotonin, kinin, prostaglandin…), các chất này tác động lên các thụ cảm thể hóa học và gây diễn biến đau trên lâm sàng. . Hội chứng đau đầu (Kỳ 1) Đau đầu là một trong những chứng bệnh thần kinh mà loài người sớm biết tới nhất. Bản thân đau đầu có thể là một căn bệnh, nhưng cũng có thể là triệu chứng của. khuẩn. đau nửa đầu mạn tính: 3.1. Đau đầu chuỗi. 3.2. Các cơn đau n ửa đầu mạn tính. 3.3. Các ch ứng đau đầu giống đau đầu chuỗi không đáp ứng các ti êu chuẩn trên. 4. Các ch ứng đau đầu. trúc: 4.1. Đau đ ầu kiểu dao đâm nguyên phát. 4.2. Đau đầu do ch èn ép ngoài sọ. 4.3. Đau đầu do lạnh. 4.4. Đau đầu lành tính do ho. 4.5. Đau đầu lành tính do g ắng sức. 4.6. Đau đầu kèm