Ngày soạn : Tuần : 34 Ngày dạy : Tiết : 64 LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu : - HS củng cố tính chất 4 loại đường trong tam giác, trường hợp tam giác cân, đều. - Rèn kó năng vẽ hình. - Vận dụng lí thuyết giải bài toán hình học. II. Chuẩn bò: 1.GV : Bảng phụ, êke, thước đo góc. 2.HS : Bảng phụ , êke, thước đo góc. III. Tiến trình dạy học: T Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 9 10 7 BT59/83/SGK: 0 50 P S Q L N M GT: MNL, S là trực tâm KL: a) NS ⊥ ML b) ^ PNL =50 0 . ^ SMP =?, ^ MSP =? CM: a) MQ, LP là hia đường cao xuất phát tại L, M cắt nhau tại S. =>S là trực tâm của tam giác MNL. => NS ⊥ ML. b)Trong vuông MQN, có ^ PNL =50 0 => ^ M =40 0 . Hay ^ MSP =40 0 . Trong vuông MSP có ^ SMP =40 0 => ^ MSP =50 0 . Ta có: ^ MSP +ø ^ QSP =180 0 (kề bù) => ^ QSP =130 0 . BT61/83/SGK: 1) Ổn đònh lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : HS1: Phát biểu tính chất 3 đường cao? Nêu tính chất đường cao, đường trung tuyến, đường trung trực, đường phân giác trường hợp tam giác cân , đều? HS2: Sửa BT58/83/SGK. 3) Luyện tập : GV sử dụng bảng phụ hình 57 SGK. Nêu GT, KL? GV hướng dẫn HS: a)MQ, LP là hai đường cao cắt nhau tại S=> S là gì? b) Để tính ^ MSP ta tính gì? ^ PNL =50 0 => ^ SMP =? Vì sao? => ^ MSP =? ^ MSP và ^ QSP là hai góc gì? có tính chất gì? GV cho từng học sinh lên bảng vẽ hình. Nêu GT, KL? Trong INK có những đường HS:phát biểu HS:thực hiện HS quan sát và nêu GT, KL vào bảng phụ. S là trực tâm MNL =>NS ⊥ ML tại Q. ^ SMP =40 0 (hai góc nhọn tam giác vuông). ^ MSP =50 0 . Vì cung phụ ^ SMP trong tam giác vuông MSP. ^ MSP và ^ QSP là hai góc kề bù. HS còn lại vẽ vào vở. GT: NJ ⊥ IK, IM ⊥ MK. KL: IM ⊥ NK 8 8 2 d K J l I N M Xét IKN có NJ ⊥ IK, IM ⊥ MK nên NJ, KM là hai đường cao IKN=> M là trực tâm=> IM ⊥ NK BT60/82/SGK: HBC, có:AB ⊥ HC, AC ⊥ HB=> H là trực tâm HBC. Tương tự H là trực tâm HAC, HAB cao nào? Vì sao? Từ đó cho biết M là gì? Theo đònh lí 3 đường cao ta có gì? 1 HS lên bảng vẽ hình. Nêu GT, KL? GV cho HS làm câu a, b làm tương tự. HBC có gì? Lưu ý HS tính chất vuông góc từ trực tâm H của ABC. 4) Củng cố: Nêu cách vẽ trực tâm của MLQ bất kì? Vẽ hình? GV hướng dẫn HS làm ở nhà BT62/83/SGK: GT: ABC, CQ ⊥ AB, BP ⊥ AC, BP=CQ KL: ABC cân tại A. Xét QBC và PCB, có: BC chung QC=BP (gt). =>QBC=PCB=> ^ ^ B C= . Do đó ABC cân tại A. 5) Dặn dò: Học bài và xem các bài tập đã giải. Làm BT62/83/SGK. Chuẩn bò bài mới. HS làm vào vở. HS còn lại vẽ vào vở. GT: ABC có trực tâm H. KL: a)Nêu các đường cao của HBC và trực tâm của nó. b)Tương tự đối với HAB, HAC. AB ⊥ HC AC ⊥ HB. =>A là trực tâm HAB. HS:nêu cách vẽ HS:quan sát và lắng nghe HS:ghi nhớ H C B A . Ngày soạn : Tuần : 34 Ngày dạy : Tiết : 64 LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu : - HS củng cố tính chất 4 loại đường trong tam giác, trường. êke, thước đo góc. III. Tiến trình dạy học: T Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 9 10 7 BT59/83/SGK: 0 50 P S Q L N M GT: MNL, S là trực tâm KL: a) NS ⊥ ML b) ^ PNL =50 0 . ^ SMP =?,. trường hợp tam giác cân , đều? HS2: Sửa BT58/83/SGK. 3) Luyện tập : GV sử dụng bảng phụ hình 57 SGK. Nêu GT, KL? GV hướng dẫn HS: a)MQ, LP là hai đường cao cắt nhau tại S=> S là gì? b)