CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT LAO ĐỘNG I.Khái niệm, nguyên tắc cơ bản, nguồn lao động 1. Khái niệm Luật lao động là một ngành khoa học nghiên cứu về ngành lao động Luật lao động là một môn học nghiên cứu về ngành lao động Ngành luật lao động là tổng thể các quan hệ pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động thuê mướn có trả công và quan hệ xã hội có liên quan trực tiếp đến người lao động. 2. Đối tượng điều chỉnh: Bao gồm 2 mối quan hệ : + Quan hệ lao động làm công ăn lương + Quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến người lao động 3. Phương pháp điều chỉnh: - Phương pháp bình đẳng thoả thuận - Phương pháp mệnh lệnh - Phương pháp tác động thông qua hoạt dộng của tổ chức công đoàn 4. Nguyên tắc cơ bản của luật lao động: a. nguyên tắc bảo vệ người lao động b. nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động II. Các quan hệ pháp luật lao động 1. Quan hệ pháp luật về sử dụng lao động - 1 - a. K/n: Quan hệ pháp luật về sử dụng lao động thường được gọi là quan hệ theo nghĩa hẹp là những quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng sức lao động của người lao động được các qui phạm pháp luật điều chỉnh. b. Cơ cấu của quan hệ pháp luật về sử dụng lao động: Cơ cấu của quan hệ pháp luật nói chung : + Chủ thể + Khách thể + Nội dung · Chủ thể : một cá nhân được coi là người lao động cần 2 điều kiện: - từ 15 tuổi trở lên - có năng lực lao động * lưu ý: đối với cá nhân dưới 15 tuổi thì họ chỉ được phép làm việc khi thoả mãn 2 điều kiện: có sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ hoặc người giám hộ và công việc của họ làm thuộc danh mục mà Bộ lao động cho phép Phân loại người lao động: - công dân (người mang một quốc tịch nào đó) - người nước ngoài (là người không mang quốc tịch nước sở tại nhưng có quốc tịch của quốc gia khác) - người không quốc tịch Người sử dụng lao động: - cá nhân được coi là người sử dụng lao động phải trên 18 tuổi và có năng lực trả công. - Tổ chức được coi là người sử dụng lao đọng khi được pháp luật thừa nhận · Khách thể: - 2 - ã Ni dung: - Quyn & ngha v ca ngi lao ng : - Quyn v ngha v ca ngi s dng lao ng : c. c im ca mi quan h phỏp lut ny. - Ngi lao ng phi hon thnh cụng vic c giao. - Ngi s dng lao ng cú quyn kim tra giỏm sỏt. - Cú s tham gia ca i din tp th ngi lao ng trong quỏ trỡnh tn ti, thay i, chm dt cỏc quan h lao ng. d. S kin phỏp lý: - Khỏi nim: S kin phỏp lý l nhng s kin ng nhiờn, cú tớnh cht khỏch quan hoc s kin do con ngi to ra cú tớnh cht ch quan lm phỏt sinh, thay i chm dt chấm dứt các quan hệ pháp luật về lao động. - Phân loại: Có 2 loại: + Sự biến + Hành vi Căn cứ vào hậu quả pháp lý chia sự kiện pháp lý làm 3 loại: +Sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ lao động + Sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật lao động + Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật lao động 2. Nhóm quan hệ pháp luật có liên quan đến quan hệ sử dụng lao động - Quan hệ pháp luật về học nghề - Quan hệ pháp luật về việc làm - 3 - CHƯƠNG 2: việc làm, học nghề I.Việc làm 1.Khái niệm. Tất cả những hoạt động lao động có tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm đều đợc coi là việc làm. 2. Quan hệ việc làm. a. Chủ thể. Bao gồm : +Ngời sử dụng lao động + Ngời lao động + Nhà nớc + Tổ chức giới thiệu việc làm (Trung tâm giới thiệu việc làm, Doanh nghiệp giới thiệu việc làm) b. Nội dung quan hệ việc làm - Quyền và nghĩa vụ của ngời lao động. - Quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng lao động. 3. Trợ cấp mất việc làm. a. Điều kiện đợc hởng - Đối tợng đợc hởng: + Ngời lao động làm việc thờng xuyên, liên tục trong doanh nghiệp từ 12 tháng trở lên bị mất việc làm do Doanh nghiệp thay đổi cơ cấu công nghệ: . Doanh nghiệp đoa thay đổi máy móc, trang thiết bị, qui trình công nghệ. . Doanh nghiệp thay đổi cơ cấu sản phẩm - 4 - . Doanh ngiệp thay đổi cơ cấu tổ chức của đơn vị . Tổ chức lại doanh nghiệp b. Mức trợ cấp Hởng 1 tháng lơng trong 1 năm làm việc, tối thiểu là 2 tháng lơng. * Chú ý: Trờng hợp thời gian làm việc của ngời lao động có lẻ đợc qui đổi nh sau: + Dới 1 tháng đợc cộng 0 tháng lơng + Từ 1 tháng đến dới 6 tháng đợc cộng 0.5 tháng lơng + Từ 6 tháng trở lên đợc cộng 1 tháng lơng Tiền lơng làm căn cứ tính trợ cấp mất việc làm là tiền lơng theo hợp đồng lao động đợc tính bằng bình quân của 6 tháng liền kề trớc khi sự việc xảy ra, bao gồm: lơng cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực và phụ cấp chức vụ nếu có. c. Cách trả. Trả 1 lần trực tiếp tại nơi làm việc hoặc nơi có lợi nhất cho ngời lao động. d. Thời hạn trả. Tối đa 7 ngày kể từ ngày mất việc làm. e. Nguồn chi trả. Lấy từ quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm của doanh nghiệp. II.Học nghề 1. Khái niệm. Là 1 chế định của pháp luật bao gồm tổng hợp những quan hệ pháp luật do Nhà nớc ban hành, qui định về quyền học nghề và dạy nghề, điều kiện của ngời học nghề, dạy nghề, hợp đồng học nghề. 2. Quan hệ học nghề. a. Chủ thể: - Ngời học nghề - 5 - - Cơ sở dạy nghề b. Nội dung: - Quyền và nghĩa vụ của ngời học nghề - Quyền và nghĩa vụ của cơ sở dạy nghề 3. Hợp đồng học nghề a. Khái niệm Là sự thoả thuận về cơ sở dạy nghề và ngời học nghề về đào tạo, bồi d- ỡng, bổ túc nghề cho ngời học nghề và trách nhiệm của mỗi bên trong quá trình dạy nghề và học nghề b. Hình thức và nội dung trong HĐHN - Hình thức: + Dùng văn bản + Dùng lời nói - Nội dung: + Nội dung chủ yếu + Các nội dung khác c. Thời hạn chấm dứt HĐHN. - Trờng hợp ngời lao động đơn phơng chấm dứt HĐHN: Ngời học nghề không đợc trả lại học phí trừ những trờng hợp sau: + Do đi làm nghĩa vụ quân sự + Do gia đình khó khăn, ốm đau, tai nạn không đủ sức khoẻ + Có thai hoặc việc học tập ảnh hởng xấu đến thai nhi - Trờng hợp cơ sở dạy nghề đơn phơng chấm dứt HĐHN: phải trả lại học phí và báo trớc cho ngời học nghề ít nhất 3 ngày trừ trờng hợp bất khả kháng. - Trờng hợp ngời học nghề không làm việc theo cam kết thì phài bồi thờng chi phí dạy nghề. - 6 - CHƯƠNG 3: thoả ớc lao động tập thể I.Khái niệm, phân loại thoả ớc lao động tập thể. 1. Khái niệm Là văn bản thoả thuận giữa tập thể ngời lao động và ngời sử dụng lao động về điều kiện lao động và sử dụng lao động, về quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động 2. Đối tợng và phạm vi áp dụng a. Đối tợng và phạm vi không áp dụng b. Đối tợng và phạm vi áp dụng 3. Phân loại - Theo thời gian: + Thoả ớc lao động tập thể có thời hạn dới 1 năm + Thoả ớc lao động tập thể có thời hạn từ 1- 3 năm - Theo phạm vi chủ thể tham gia kí kết: + Thoả ớc lao động tập thể Nhà nớc + Thoả ớc lao động tập thể Vùng + Thoả ớc lao động tập thể Ngành + Thoả ớc lao động tập thể - Theo tính hợp pháp: + Thoả ớc lao động tập thể có nội dung hợp pháp + Thoả ớc lao động tập thể có nội dung không hợp pháp II.Ký kết và đăng kí thoả ớc lao động tập thể 1. Ký kết a. Nguyên tắc ký kết - Tự nguyện - 7 - - Bình đẳng - Công khai b. Đại diện thơng lợng ký kết - Bên ngời lao động - Bên ngời sử dụng lao động c. Trình tự thơng lợng ký kết. 2. Đăng kí thoả ớc lao động tập thể: Trong thời gian 10 ngày kể từ ngày kí kết thoả ớc lao động, ngời lao động cần gửi bản thoả ớc cho ngời sử dụng lao động. Đối với doanh nghiệp trong khu chế xuất, khu công nghiệp cao thì đăng kí tại khu chế xúât, khu công nghiệp cao đó, theo sự uỷ quyền của sở lao động nơi có trụ sở chính của ban quản lý đó. III.Nội dung của thoả ớc lao động tập thể. 1. Khái niệm: Là toàn bộ những điều khoản có ghi nhận về quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia kí kết. 2. Nội dung thoả ớc: - Nội dung bắt buộc: Nội dung việc làm, bảo đảm việc làm, tiền lơng, thởng,thời gian làm việc, nghỉ ngơi. BHXH, BHLĐ và định mức lao động. - Nội dung khác ( có hoặc không):giải quyết tranh chấp, tiền ăn giữa ca, phơng tiện, nhà ở. IV.Thực hiện thay đổi, chấm dứt hiệu lực của thoả ớc 1. Hiệu lực thoả ớc 2. Thực hiện thoả ớc. 3. Thay đổi thoả ớc. 4. Chấm dứt hiệu lực của thoả ớc. - 8 - CHƯƠNG 4: HợP ĐồNG LAO ĐộNG. I.Khái niêm, đối tợng, phạm vi, phân loại. a. Khái niệm: Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. b. Đặc điểm của hợp đồng lao động. - Việc làm là đối tợng của hợp đồng lao động. - Sự giao kết hợp đồng lao động có tính đích danh. - Hợp đồng lao động phải đợc thực hiện liên tục trong khoảng thời gian nhất định. - Hợp đồng lao động đợc xác lập một cách bình đẳng, song phơng. c. Đối tợng và phạm vi áp dụng hợp đồng lao động. - Đối tợng: Tất cả mọi ngời lao động thuộc các ngành, thành phần kinh tế - Phạm vi: d. Phân loại hợp đồng lao động: - Dựa vào hình thức của hợp đồng: Phải lập thành văn bản( Hợp đồng không xác định thời hạn, có thời hạn >= 3 tháng ) Có thể lập ở dạng miệng. ( Có thời hạn < 3 tháng, hợp đồng giúp việc gia đình). - Dựa vào thời hạn hợp đồng: Chia làm 3 loại: Hợp đồng xác định thời hạn và hợp đồng không xác định thời hạn. - Dựa vào tính hợp pháp chia thành 2 loại : Hợp đồng hợp pháp và hợp đồng bất hợp pháp. - Dựa vào tính kế tiếp của trình tự giao kết chia thành 2 loại: Hợp đồng thử việc và hợp đồng chính thức. II. Giao kết hợp đồng lao động: - 9 - - Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động: Tự do, tự nguyện. bình đẳng, không trái pháp luật và thoả ớc lao động tập thể. - Các bên tham gia hợp đồng lao động: Ngời lao động và ngời sử sụng lao động. - Qúa trình tạo lập hợp đồng lao động: Đề nghị hợp đồng, đàm phán và hoàn thiện hợp đồng. III. Nội dung của hợp đồng lao động: - Khái niệm: - Các loại điều khoản: + Căn cứ vào tính chất chia làm 2 loại: Điều khoản bắt buộc và điều khoản không bắt buộc. + Căn cứ mức độ cần thiết chia làm 2 loại: Điều khoản cần thiết và điều khoản bổ sung. IV. Một số vấn đề liên quan đến hiệu lực pháp lý của hợp đồng lao động. - Thực hiện hợp đồng lao động. - Thay đổi hợp đồng lao động - Tạm hoãn hợp đồng lao động. - Chấm dứt hợp đồng lao động: Chấm dứt hợp pháp và bất hợp pháp. - 10 - . VỀ LUẬT LAO ĐỘNG I.Khái niệm, nguyên tắc cơ bản, nguồn lao động 1. Khái niệm Luật lao động là một ngành khoa học nghiên cứu về ngành lao động Luật lao động là một môn học nghiên cứu về ngành lao. nghiên cứu về ngành lao động Ngành luật lao động là tổng thể các quan hệ pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động thuê mướn có trả. pháp luật lao động + Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật lao động 2. Nhóm quan hệ pháp luật có liên quan đến quan hệ sử dụng lao động - Quan hệ pháp luật về học nghề - Quan hệ pháp luật