lớp 3 tuần 3

43 142 0
lớp 3 tuần 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 30 Ngày soạn:………………/…………/2010 Ngày dạy:………/………//2010 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. GẶP GỢ Ở LÚC- XĂM- BUA .I. Mục tiêu: A. Tập đọc - Hiểu nội dung: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vò, thể hiện tính hữu nghò quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc-Xăm-Bua. - Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Tốc độ đọc có thể khoảng 70 tiếng/phút. B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK). - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Kể được tiếp lời kể của bạn. + HS khá, giỏi: Biết kể toàn bộ câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: * GV: -Tranh minh họa bài học trong SGK. -Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Hát. Bài cũ: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. - Gv gọi 2 Hs lên đọc bài và hỏi: + Vì sao tập thể dục là bổn phận của những người yêu nước? + Em sẽ làm gì sau khi đọc “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”? - Gv nhận xét bài. 3/Giới thiệu và ghi tựa đề: Gặp gỡ ở Lúc-xăm –bua. 4/ Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễn cảm toàn bài, nhấn giọng ở những từ thể hiện tình cảm thân thiết PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. -Học sinh đọc thầm theo Gv. -Hs lắng nghe. -Hs xem tranh minh họa. 1 của thiếu nhi Lúc-xăm-bua với đoàn cán bộ Việt Nam. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ. - Gv mời Hs đọc từng câu. + Gv viết lên bảng: Lúc-Xăm-Bua, Mô-ni- ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. + Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. + Giúp Hs giải thích các từ mới: Lúc- Xăm-Bua, lớp 6, đàn tơ- rưng, tuyết, hoa lệ. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đồng thanh. + Một Hs đọc cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc- xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngở thú vò? + Vì sao các bạn lớp 6A nói đựơc Tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2, 3. Thảo luận câu hỏi: + Các bạn hs ở Lúc-xăm-bua muốn hiểu điều gì về thiếu nhi Việt Nam? - Gv nhận xét, chốt lại: Các bạn muốn biết Hs Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì… + Các em muốn nói gì với các bạn Hs -Hs đọc từng câu. -Hs đọc đồng thanh. -Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. -Hs đọc từng đoạn trước lớp. +3 Hs đọc 3 đoạn trong bài. -Hs giải thích từ. -Hs đọc từng đoạn trong nhóm. -Đọc đồng thanh. -Một Hs đọc cả bài. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận. -Hs đọc thầm đoạn 1. +Tất cả Hs lớp 6A đều tự giới thiệu bằng Tiếng Việt; hát tặng đoàn bài hát bằng Tiếng Việt ; Vẽ quốc kì Việt Nam. +Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên dạy học trò mình nói Tiếnng Việt, kể cho các em biết những điều tốt đẹp về Việt Nam. Các em còn tự tìm hiểu Việt Nam trên in-tơ-nét -Hs đọc thầm đoạn 2, 3. -Hs thảo luận câu hỏi. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Hs nhận xét, chốt lại. -Hs phát biểu cá nhân. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. -Hs thi đọc diễn cảm truyện. -4 Hs thi đọc đoạn 3. 2 trong truyện này? (Rất cảm ơn các bạn đã yêu quý Việt Nam.) * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật - Gv đọc diễn cảm đoạn 3. -Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp. Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài. - Một Hs đọc cả bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Mục đích yêu cầu: Hs dựa vào các gợi ý để kể lại câu chuyện. + Câu chuyện được kể theo lời của ai? + Kể bằng lời kể của em là thế nào? - Một Hs đọc lại các gợi ý. - Một hs kể mẫu đoạn 1. - Gv yêu cầu từng cặp Hs kể. - Hs thi kể chuyện trước lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt. 5/.Củng cố– dặn dò. -Về luyện đọc lại câu chuyện. -Chuẩn bò bài: Một mái nhà chung. -Nhận xét bài học. -Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài. -Một Hs đọc cả bài. -Hs nhận xét. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. +Theo lời của một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam. +Khách quan, như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại. -Một Hs đọc lại các gợi ý. -Hs kể đoạn 1. -Từng cặp Hs kể chuyện. -Một vài Hs thi kể trước lớp. -Hs nhận xét. 3 Ngày soạn:………………/…………/2010 Ngày dạy:………/………//2010 CHÍNH TẢ NGHE-VIẾT: LIÊN HP QUỐC I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; viết đúng các chữ số, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập 2b. - Tốc độ viết có thể khoảng 70 chữ/15 phút. II. Đồ dùng dạy học: * GV: Bảng phụ viết BT2b. * HS: vở, bút. II/ Các hoạt động dạy- học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Hát. Bài cũ: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. - Gv mời 2 Hs lên viết có tiếng có âm s/x. - Gv nhận xét bài thi của Hs. Giới thiệu và ghi tựa đề. Liên hiệp quốc 4/Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs nghe - viết. - Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Liên hợp quốc thành lập nhằm mục đích gì? +Có bao nhiêu thành viên tham gia Liên hợp quốc? + Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc vào lúc nào? - Gv mời 2 Hs lên bảng và đọc cho các em viết: 24-10-1945 ; 20-9-1977. - Gv hướng dẫn Hs viết những chữ dễ PP: Phân tích, thực hành. -Hs lắng nghe. -1 –2 Hs đọc lại bài viết. + Bảo vệ hòa bình, tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước. + Có 191 nước và vùng lãnh thổ. + 20 –9 – 1977. - Hs viết ra bảng con. -Học sinh nêu tư thế ngồi. -Học sinh viết vào vở. 4 viết sai: (phát triển, liên hợp quốc, thành viên, ) * Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho Hs viết bài. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs làm bài tập. Giúp Hs biết viết những tiếng có vần dễ lẫn tr/ch. + Bài tập 2a : - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv mời hs lên bảng làm bài. - Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gv nhận xét, chốt lại: a) Buổi chiều – thuỷ triều – triều đình. Chiều chuộng – ngược chiều – chiều cao. 5/Củng cố– dặn dò. -HS tập viết lại từ khó đã viết saiù. -Chuẩn bò bài: Một mái nhà chung. -Nhận xét tiết học. -Học sinh soát lại bài. -Hs tự chữa lỗi. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. -Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. -Hs lên bảng thi làm bài. -Cả lớp làm vào vở. 5 Ngày soạn:………………/…………/2010 Ngày dạy:………/………//2010 TẬP ĐỌC. MỘT MÁI NHÀ CHUNG. I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và gìn giữ nó. - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3 khổ thơ đầu. + HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4. - Tốc độ đọc có thể khoảng 70 tiếng/phút. II. Đồ dùng dạy học: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK, vở. III/ Các hoạt động dạy- học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua. - GV gọi 2 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 – 2 – 3 của câu chuyện “Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua” và trả lời các câu hỏi: + Đế thăm một trường tiểu học ở Lúc- xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vò ? + Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt Nam và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? - Gv nhận xét. Giới thiệu và ghi tựa đề. Mỗi ngưòi, mỗi con vật đều có mái nhà riêng của mình. Nhưng muôn loài trên trái đất đều cùng chung một mái nhà. Bài thơ các em học hôm nay sẽ nói về điều đó. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhòp các câu dòng thơ. *Gv đọc diễn cảm toàn bài. - Giọng nhẹ nhàng, vui tươi, hồn nhiên, thân ái. - Gv cho Hs xem tranh. */Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. -Học sinh lắng nghe. -Hs xem tranh. -Mỗi Hs tiếp nối đọc 2 dòng thơ. -Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. -Hs giải thích. 6 với giải nghóa từ. - Gv mời đọc từng dòng thơ. - Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp. +Gv cho Hs giải thích các từ mới: dím, gấc, cầu vồøng. + Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài. - Gv cho hs tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ. -Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ. + Ba khổ thơ đầu nói đến mái nhà riêng của ai ? - Gv đặt câu hỏi. Và yêu cầu hs thảo luận + Mỗi mái nhà riêng có gì đáng yêu? - Gv chốt lại: Mái nhà của chim là nghìn lá biếc. Mái nhà của cá là sóng xanh rập rình. Mái nhà của dím nằm sâu trong lòng đất. Mái nhà của ốc là vỏ tròn vo trên mình ốc. Mái nhà của bạn nhỏ có giàn gấc đỏ, hoa giấy lợp hồng. + Mái nhà chung của muôn vật là gì? + Em muốn nói gì với người bạn chung một mái nhà? (Hãy yêu mái nhà chung. / Hãy sống hoà bình dưới mái nhà chung./Hãy bảo vệ, giữ gìn mái nhà chung.) * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. -Hs đọc từng câu thơ trong nhóm. -HS tiếp nối đọc 6 khổ trong bài. -Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. -Hs đọc thầm bài thơ: +Mái nhà của chim, của cá, của dím, của ốc, của bạn nhỏ. -Hs thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Hs nhận xét. +Là bầu trời xanh. +Hs phát biểu cá nhân. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. -Hs đọc lại toàn bài thơ. -Hs thi đua đọc thuộc lòng 3 khổ của bài thơ. - 3 Hs đọc thuộc lòng ba khổ thơ. -Hs nhận xét. 7 Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ. - Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ. - Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ. - Hs thi đua học thuộc lòng 3 khổ thơ của bài thơ. - Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng ba khổ thơ. - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. 5/Củng cố – dặn dò. -GV hỏi: Bài thơ muốn nói với các em điều gì? Về nhà tiếp tục HTL 3 khổ thơ đầu. Chuẩn bò bài: Bác só Y-éc-xanh 8 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “BẰNG GÌ ?” DẤU HAI CHẤM. I. Mục tiêu: - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (BT1) - Trả lời đúng các câu hỏi “Bằng gì?” (BT2), (BT3) - Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm. (BT4) II. Đồ dùng dạy học: *GV: -Bảng lớp viết BT1. -Bảng phụ viết BT2 ; BT3. * HS: -Xem trước bài học, vở. III/ Các hoạt động dạy- học: T g Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Hát. Bài cũ: Từ ngữ về thể thao, dấu phẩy. - Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT3. - Gv nhận xét bài của Hs. Giới thiệu và ghi tựa đề. Trong giao tiếp với mọi người, chúng ta nói (viết) phải thành câu. Câu phải rõ nghóa, đủ ý thì người khác mới hiểu được điều ta muốn nói.Trong quá trình giao tiếp, ta còn cần dẫn lời nhân vật hoặc liệt kê sự việc ta dùng dấu câu “dấu hai chấm”. Hôm nay, các em sẽ học “Đặt và trả lời câu hỏi “Bằng gì?”, dấu hai chấm. 4./ Phát triển các hoạt động . * Hoạt động 1 : Hướng dẫn các em làm bài tập. - Giúp cho các em biết làm bài đúng. . Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu từng trao đổi theo nhóm. - Gv yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình.(gạch dưới bộ phận của câu trả lời câu hỏi “bằng gì?” - Gv nhận xét, chốt lại: Voi uống nước bằng vòi . Chiếc đèn ông sao của bé được làm PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành. -Hs đọc yêu cầu của đề bài. -Hs thảo luận nhóm các câu hỏi trên. -Các nhóm trình bày ý kiến của mình. -Hs cả lớp nhận xét. -Hs đọc yêu cầu của đề bài. -Hs làm bài cá nhân vào vở. 9 bằng nan tre dán giấy bóng kính. Các nghệ só đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình. . Bài tập 2: - Gv đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. - Gv nhận xét, chốt lại : + Hằng ngày, em viết bài bằng bút bi./ bằng bút máy. + Chiếc bàn em ngồi học làm bằng gỗ./ bằng nhựa/… + Cá thở bằng mang. *Hoạt động 2: Làm bài 3 ; 4. Hs chơi trò: hỏi đáp với bạn bằng cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “bằng gì?” ; biết dùng dấu hai chấm. . Bài tập 3: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv cho Hs hỏi đáp theo cặp: em hỏi, em trả lời. - Gv nhận xét, chốt lại: (ví dụ) + Hs1 hỏi: Hằng ngày, bạn đến trường bằng gì? +Hs2 đáp: Mình đi xe đạp./ Mình đi bộ./Ba mình chở bằng xe máy. +Hs 1 hỏi: Cơm ta ăn được nấu bằng gì? +Hs 2 đáp: Cơm ta ăn được nấu bằng gạo. .Bài tập 4: -Gv cho hs đọc đề bài. -Gv cho hs làm vào vở. 1 hs lên bảng chữa bài. -Gv nhận xét, chốt ý đúng: Câu a: Một người kêu lên: “Cá heo !” Câu b: Nhà an dưỡng trang bò cho các cụ những thứ cần thiết: chăn màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà,… Câu c: Đông Nam Á gồm mười một -3 Hs lên bảng làm bài. -Hs nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. -Hs đọc yêu cầu của đề bài. -Từng cặp tiếp nối nhau hỏi – đáp trước lớp. -Hs nhận xét. -Hs làm bài. -1 hs lên bảng làm. -Hs nhận xét. 10 [...]... con - 1Hs lên bảng làm - Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc - Gv nhận xét, chốt lại 735 8 - 92896 - 5 937 2 - 32 484 1 36 02 538 1 65748 9177 9 4 2714 37 55 233 0 5558 8 2 7 *Bài 2: Đặt tính rồi tính a b c 637 8 9146 - 492 83 0 2 1854 534 0 5765 6 6 45 23 3805 435 1 4 6 8 * Hoạt động 3: Làm bài 3 - Giúp biết giải bài toán có lời văn Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs thảo luận câu hỏi + Quảng... luận Cho học sinh mở sgk Bài 1 (bỏ cột 3) : - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài, gv hướng dẫn mẫu -Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu Hs tự làm vào vở 4 Hs lên bảng làm bài -Học sinh cả lớp làm bài vào - Gv nhận xét, chốt lại: vở a) 635 4 -4 Hs lên bảng thi làm bài + + 5 237 9 8 làm 38 42 19256 -Hs nhận xét 1 8280 4 9080 0 b) + 231 54 + 46215 31 028 4072 17209 1 936 0 7 139 1 69647 * Hoạt động 2: Làm bài 2 Giúp... phép tính - Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài - Gv nhận xét, chốt lại - 8198 - 8629 - 936 4 - 65900 PP: Luyện tập, thực hành, 26 1 6 45245 74951 4 2610 7 67 53 4 trò chơi 245 36 73 1 134 6565 6 5 5 * Hoạt động 2: Làm bài 3 Củng cố cho Hs giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính Bài 3: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài - GV yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi: + Trại nuôi ong sản xuất được bao nhiêu lít mật ongâ?... kết quả quả các phép trừ - Gv nhận xét, chốt lại 60.000 – 30 .000 = 30 .000 80.000 – 50.000 = 30 .000 100.000 – 40.000 = 60.000 100.000 – 70.000 = 30 .000 -Hs đọc yêu cầu của đề bài Bài 2: -Cả lớp làm vào PHT 4 Hs - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.(đặt tính rồi lên bảng làm và nêu cách tính) thực hiện phép tính - GV yêu cầu cả lớp làm vào PHT -Hs cả lớp nhận xét - Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc thực hiện các... (đồng) Đáp số: 10 000 đồng * Hoạt động 3: Làm bài 3 Giúp biết điền số thích hợp vào ô trống Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài - Gv yêu cầu Hs thảo luận - Gv làm mẫu - Gv mời 3 Hs lên thi làm bài - Gv nhận xét, chốt lại: Số cuốn 1 cuốn 2 cuốn 3 cuốn 4 cuốn vở Thành 1200 2400 36 00 4800 tiền đồng đồng đồng đồng Bài 4: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi tiếp... - Yêu cầu Hs tự làm vào vở 2Hs lên bảng làm bài làm và nêu cách tính - Gv nhận xét, chốt lại 72 43 + 35 820 - 92684 - 5 737 0 6 PP: Luyện tập, thực hành, 25079 4 532 6 9508 6821 trò chơi 6089 4 735 8194 5054 9 8 4 9 28 Hoạt động 2: Làm bài 3, 4 Giúp Hs củng cố về giải bài toán bằng hai phép và rút về đơn vò Bài 3: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu hs thảo luận , câu hỏi: +Xã Xuân Phương có bao nhiêu... lên bảng phép trừ: 85674 – -Hs quan sát -Hs cả lớp thực hiện bài toán 5 832 9 - Gv yêu cầu cả lớp thực hiện bài bằng cách đặt tính dọc - 85674 toán 5 832 9 - 85674 4 không trừ được 9, lấy 2 734 5 5 832 9 14 trừ 9 bằng 5, viết 5 nhớ 2 734 5 1 Vậy: 85674 – 5 832 9 = 2 734 5 - Gv hỏi: Muốn trừ hai số có nhiều chữ số cho ta làm như thế nào? - Gv rút ra quy tắc : “Muốn trừ hai số có nhiều chữ số , ta viết số bò trừ rồi... lại cách cộng trừ -Hs cả lớp làm vào vở nhẩm -4 Hs nối tiếp đọc kết quả - Yêu cầu cả lớp làm vào vở -Hs cả lớp nhận xét - Gv mời 4 Hs nối tiếp đọc kết quả a) 40.000 + 30 .000 + 20.000 = 90.000 40.000 + (30 .000 + 20.000) = 90.000 b) 60.000 – 20.000 – 10.000 = 30 .000 -Hs đọc yêu cầu đề bài 60.000 – (20.000 + 10.000) = 30 .000 -2 Hs lên bảng làm bài Bài 2: -Hs nhận xét - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu... +Chiều rộng bằng 3cm +Chiều dài gấp đôi chiều nhật ta cần phải biết gì? - Gv yêu cầu cả lớp làm vào vở Một Hs rộng +Tìm chu vi, diện tích hình lên bảng làm chữ nhật - Gv nhận xét, chốt lại: +Tìm chiều dài Bài giải a) Chiều dài của hình chữ nhật: -Hs cả lớp làm vào vở 1 Hs 3 x 2 = 6 (cm) lên bảng làm Chu vi hình chữ nhật là: (6 + 3) x 2 = 18 (cm) b) Diện tích hình chữ nhật là: 6 x 3 = 18 (cm2) Đáp số:... Bài giải Số lít mật ong còn lại là: 23 560 – 21 800 = 1760 (lít) Đáp số: 1760 lít mật ong *Bài 4: a) Chữ số thích hợp viết vào ô trống là: 9 b)Tên bốn tháng, mỗi tháng có 30 ngày là: câu D (tháng 4, tháng 6, tháng 9 và tháng 11) 5/Củng cố– dặn dò Tập làm lại bài Làm bài 2, 3 Chuẩn bò bài: Luyện tập chung Nhận xét tiết học -Hs đọc yêu cầu đề bài -Cả lớp thảo luận + 235 60 lítâ +21800 lítâ +Trại nuôi ong . bảng phép trừ: 85674 – 5 832 9 - Gv yêu cầu cả lớp thực hiện bài toán. - 85674 4 không trừ được 9, lấy 14 trừ 9 bằng 5, viết 5 nhớ 1. 5 832 9 2 734 5 Vậy: 85674 – 5 832 9 = 2 734 5 - Gv hỏi: Muốn trừ. 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật - Gv đọc diễn cảm đoạn 3. -Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp. Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3. Gv nhận xét, chốt lại: a) + 635 4 8 + 5 237 9 19256 38 42 1 8280 4 9080 0 b) + 231 54 + 46215 31 028 4072 17209 1 936 0 7 139 1 69647 * Hoạt động 2: Làm bài 2. Giúp cho các em biết tính diện tích, chu

Ngày đăng: 03/07/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TUẦN 30

    • Tập đọc – Kể chuyện.

      • GẶP GỢ Ở LÚC- XĂM- BUA

      • Chính tả

        • Nghe-viết: LIÊN HợP QUỐC

        • Tập đọc.

          • MỘT MÁI NHÀ CHUNG.

          • Luyện từ và câu

            • ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “Bằng gì ?” DẤU HAI CHẤM.

            • Tập viết

              • ÔN CHỮ HOA: U.

              • Chính tả

                • Nhớ-viết: MỘT MÁI NHÀ CHUNG.

                • Tập làm văn

                  • VIẾT THƯ

                  • TỐN

                  • LUYỆN TẬP

                    • TỐN

                    • PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000.

                    • TỐN

                    • TIỀN VIỆT NAM.

                    • TỐN

                    • LUYỆN TẬP

                    • TỐN

                    • LUYỆN TẬP CHUNG.

                    • a) Bước 1: cắt giấy.

                    • b) Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ ( khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ ).

                    • c) Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh

                    • 2. Những thực hiện tuần qua:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan