Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất trên viết phương trình phản ứng minh họa Câu 21 điểm Hãy viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau; S SO2 SO3 H2SO4 BaSO4 Bài t
Trang 1Họ và tên………
Môn: Hoá 9
I-Phần trắc nghiệm:(3 Đ)
1 Khoanh tròn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng ( 2 đ)
1.1-Dầu hoả không tan trong nước, nhẹ hơn nước để tách dầu hoả ra khỏi nước ta làm như sau:
a Lọc b Chưng cất c Chiết d.Cả ba cách bên
1 2- Một oxit của nitơ có PTK bằng 46 Công thức hoá học của oxit đó là:
a N2O b NO c NO2 d.N2O5
1.3-Để nhận biết các chất lỏng không màu: dd NaOH, dd HCl, dd NaCl Người ta chỉ dùng một thuốc thử sau:
a Nước cất b Đun sôi c Giấy quỳ tím d.Cả ba cách bên
1.4- Những mệïnh đề nào sau đây phát biểu sai:
a Một mol mọi chất đều chứa 6,02.1023 nguyên tử hay phân tử
b Ở điều kiện tiêu chuẩn 1 mol của mọi chất đều chiếm thể tích 22,4 lít
c Hỗn hợp khí nhẹ hơn không khí là H2 và N2
d Nguyên tử oxi có khối lượng 12 g
2 Nối các khái niệm cột A cho phù hợp với các ví dụ ở cột B( 1 đ)
e NaOH, Ba(OH)2, Al(OH)3
f CuO, KOH, BaSO4, FeThứ tự ghép nối: 1…………; 2………….; 3………… ; 4………
2/ ( 1 đ) Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của các chatá sau:
a Zn ( II) và O (II)
b Na (I) và nhóm SO4 ( II)
Bài toán ( 4 đ) Cho 4,8 g Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl có nồng độ là 14,6 %.
a Viết phương trình phản ứng xảy ra
b Tính thể tích khí tạo thành ở đktc?
c Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng để hoà tan hết lượng kim loại ở trên?
d Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng?
(Cho biết: Mg= 24; Cl=35,5; H=1; O=16; Zn = 65, Na = 23, S = 32)
Trang 2Kiểm tra chất lượng đầu năm
Môn: Hoá 9
1/Điền vào những phần còn trống để hoàn thành bảng dưới đây( 3đ)
Lưu huỳnh trioxit
c Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn
d Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
( Cho biết: Fe= 56, H=1, Cl= 35,5, Cu= 64, O=16, Ca=40, P=31, S=32)
Trang 3Họ và tên………
I- Trắc nghiệm: (04 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng ( 2 đ)
Câu 1: Oxit nào sau đây vừa là chất tan trong nước vừa là chất dễ hút ẩm:
Câu 2: Chất nào sau đây không tác dụng với HCl và H2SO4 loãng:
Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:( Biết X là chất rắn)
X SO2 Y H2SO4
X, Y lần lượt là:
Câu 4: Có những chất khí sau: CO2, H2, SO2, CO khí nào làm đục nước vôi trong.
Câu 5: Những oxit nào sau đây có thể phản ứng với nước theo sơ đồ:
Oxit bazơ + nước dung dịch bazơ
Câu 6: Để pha loãng H2SO4 đặc người ta thực hiện:
a Đổ H2SO4 đặc từ từ vào nước và khuấy đều
b Đổ nước từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều
c Đổ H2SO4 đặc từ từ vào H2SO4 loãng và khuấy đều
d Làm cách khác
Câu 7: Chỉ dùng thêm nước và giấy quỳ tím có thể nhận biết được các oxit sau:
a MgO, Na2O, K2O b P2O5, MgO, K2O
c Al2O3, ZnO, Na2O d SiO2, MgO, FeO
Câu 8: Cho các chất sau; Cu, MgO, Na2SO3, Mg(OH)2, HCl, Fe, CO2 Axit sunfuric loãng phản ứng được với:
a Cu, MgO, Na2SO3, Mg(OH)2 b Mg(OH)2, HCl, Fe, CO2
Câu 9: ( 6 đ) Bảng sau là bảng tường trình thí nghiệm của một bạn học sinh Hãy điền những thông tin còn thiếu vào trong bảng.
1
Cho một mẩu vối sống vào ống nghiệm
chứa nước rồi lắc kĩ, để yên ống nghiệm
một thời gian
2
Nhỏ vài dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm
chứa sẵn dung dịch H2SO4
3
Cho một ít bột CuO màu đen vào ống
nghiệm, thêm dung dịch HCl vào ống
nghiệm lắc kĩ
Trang 4Họ và tên………
I-Trắc nghiệm: (04 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng ( 2 đ)
Câu 1: Oxit nào sau đây vừa là chất tan trong nước vừa là chất dễ hút ẩm:
Câu 2: Chất nào sau đây không tác dụng với HCl và H2SO4 loãng:
Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:( Biết X là chất rắn)
X SO2 Y H2SO4
X, Y lần lượt là:
Câu 4: Có những chất khí sau: CO2, H2, SO2, CO khí nào làm đục nước vôi trong.
Câu 5: Hoà tan hết 6,5 g kim loại kẽm vào dung dịch HCl Thể tích khí hyđro thu được ( ở đktc) là:
Câu 6: Để pha loãng H2SO4 đặc người ta thực hiện:
a Đổ H2SO4 đặc từ từ vào nước và khuấy đều
b Đổ nước từ từ vào H2SO4 đặc và khuấy đều
c Đổ H2SO4 đặc từ từ vào H2SO4 loãng và khuấy đều
d Làm cách khác
Câu 7: Chỉ dùng thêm nước và giấy quỳ tím có thể nhận biết được các oxit sau:
a CuO, Na2O, K2O b SiO2, MgO, FeO
c Al2O3, ZnO, Na2O d P2O5, CuO, K2O
Câu 8: Cho các chất sau; Cu, MgO, Na2SO3, Mg(OH)2, HCl, Fe, CO2 Axit sunfuric loãng phản ứng được với:
Câu 9: ( 6 đ) Bảng sau là bảng tường trình thí nghiệm của một bạn học sinh Hãy điền những thông tin còn thiếu vào trong bảng.
1 Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệmcó chứa sẵn Cu(OH)2
2
Nhỏ vài dung dịch H2SO4 đặc vào ống
nghiệm chứa sẵn lá đồng rồi đun nóng
trên ngọn lửa đèn cồn
3
Nhỏ vài dung dịch H2SO4 vào ống
nghiệm chứa sẵn dung dịch Ba(NO3)2
Trang 5Họ và tên………
I-Trắc nghiệm: (03 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng ( 3 đ)
Câu 1: Oxit nào sau đây không tác dụng với NaOH và HCl?
Câu 2: Oxit 1nào sau dây đều là oxit axit?
Câu 3: Cho phương trình phản ứng: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O X là:
Câu 4: Có những chất sau : H2O, NaOH, CO2, Na2O Các cặp chất có thể phản ứng với nhau là:
c Chỉ dùng quỳ tím d dùng nước và quỳ tím.
II-Ph ầ n t ự lu ậ n : ( 7đ)
Câu 1:( 2 đ) Hãy viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau;
Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaSO4 Câu 2: ( 1,5 đ) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau: BaCl2, H2SO4, K2SO4
Câu 3: (3,5 điểm)Hoà tan hoàn toàn 6,4 g hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng vừa đủ với
100 g dd HCl thu được 2,24 lít khí hyđro ở đktc.
a Viết ptpư.
b Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp
c Tính nồng độ phần trăm của axit HCl ban đầu.
d Tính nồng độ % của dd muối thu được sau phản ứng
(Mg=24, Cl=35,5 , O=16, H=1)
Bài làm:
Trang 6Họ và tên………
I-Phần trắc nghiệm;( 3đ)
Câu 1 : Oxit nào sau đây không tác dung với NaOH và HCl?
Câu 2: Oxit 1nào sau dây đều là oxit axit?
Câu 3: Cho phương trình phản ứng: Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + H2O X là:
Câu 4: Có những chất sau : H2O, NaOH, CO2, Na2O Các cặp chất có thể phản ứng với nhau là:
Câu 5: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch H2SO4 2M?
Câu 6: Khí Co có lẫn tạp chất là các khí CO2 và SO2 Để loại bỏ tạp chất ra khỏi CO bằng
hoá chất rẻ tiền nhất người ta dùng:
II- Phần tự luận:
Câu 1( 2 điểm) Có 3 lọ bị mất nhãn đựng một trong 3 chất bột màu trắng sau: MgO,
CaO, P2O5, Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất trên( viết phương trình phản ứng minh họa)
Câu 2(1 điểm) Hãy viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau;
S SO2 SO3 H2SO4 BaSO4
Bài toán: Hoà tan hoàn toàn 6,4 g hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng vừa đủ với 100 g dd
HCl thu được 2,24 lít khí hyđro ở đktc.
e Viết ptpư.
f Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp
g Tính nồng độ phần trăm của axit HCl ban đầu.
h Tính nồng độ % của dd muối thu được sau phản ứng
ĐÁP ÁN CHẤM:
I- Phần trắc nghiệm:
Trang 7- Hoà 3 mẫu thử vào nước ta được hai nhóm:
- Không tan gồm: MgO
- CaO và P2O5 tan trong nước thu được hai dd.
- Lấy mỗi mẫu thử trong 2 dung dịch mỗi mẫu một giọt nhỏ vào quỳ tím:
+Nếu quỳ tím chuyển sang xanh thì mãu thử ban đầu là CaO
+Nếu quỳ tím chuyển sang đỏ thì mẫu thử ban đầu là P2O5
CaO + H2O Ca(OH)2
SO3+ H2O H2SO4
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
Bài toán: (4 đ)
a) Ptpư Mg + 2HCl MgCl2 + H2
1 2 1 1 0,1 0,2 0,1< - 0,1 MgO + 2HCl MgCl2 + H2O
1 2 1 1 0,1 0,2 0,1 0,1
Trang 8Họ và tên: ……… Kiểm tra một tiết Hoá 9
I- Phần trắc nghiệm: ( 3 Đ)
Hãy khoanh tròn một trong chữ cái a, b, c, d đứng trước phương án chọn đúng.
Câu 1: Oxit nào sau đây đều là oxit axit?
a CO2, CaO, CO, SO2
b CO2, Mn2O7, CO, SO2
c CO2, Mn2O7, NO2, MnO2
d CO2, Mn2O7, SO3, SO2
Câu 2: Canxi oxit không có thuộc tính nào sau đây? Canxi oxit là:
a Oxit bazơ
b Oxit được sử dụng nhiều trong luyện kim, hoá chất và xây dựng.
c Oxit để sử dụng khử chua cho đất, sát trùng, khử độc môi trường
d Oxit được sản xuất bằng phương pháp tổng hợp.
Câu 3; Cho phương trình phản ứng sau: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + X + H2O
X là:
Câu 4: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 2M
Câu 5: Để pha loãng H2SO4 đặc người ta thực hiện:
a Đổ từ từ H2SO4 đặc vào nước và khuấy đều
b Đổ từ từ nước vào H2SO4 đặc và khuấy đều
c Đổ từ từ H2SO4 đặc vào H2SO4 loãng và khuấy đều.
d Làm cách khác.
Câu 6: Có những chất sau: H2O, NaOH, CO2, Na2O các cặp chất có thể phản ứng với nhau là:
II- Phần tự luận:( 7 Đ)
Câu 1: Có những chất sau đây: CuO, Mg, Fe2O3, Ba(NO3)2 Chất nào đã cho tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra:
a Chất khí cháy được trong không khí.
b Dung dịch có màu xanh lam.
c Chất kết tủa màu trắng không màu không tan trong axit và nước.
d Dung dịch có màu vàng nâu
Hãy viết các phương trình hoá học
Câu 2: Bằng phương pháp hoá học em hãy nhận biết 4 lọ bị mất nhãn đựng một trong các dung dịch các chất không màu sau: NaCl, Na2SO4, HCl, H2SO4( viết phương trình phản ứng minh hoạ)
Câu 3: Cho 6,4 g hỗn hợp Mg và MgO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí ( đktc)
A Viết các phương trình phản ứng.
B Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
C Tính nồng độ mol của HCl ban đầu.
D Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng ( giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
Trang 9(Cho biết H= 1; Cl = 35,5 ; Mg = 24; O = 16)
I- Phần trắc nghiệm: ( 5 Đ)
Hãy khoanh tròn một trong chữ cái a, b, c, d đứng trước phương án chọn đúng Câu 1: Các oxit sau đây tương ứng với các axit nào: SiO2, CO2, N2O5, SO3, P2O5, Mn2O7:
a H2SiO2, H2CO3, HNO3, H2SO3, H3PO4, HMnO4
b H2SiO3, H2CO3, HNO3, H2SO4, H3PO4, HMnO4
c H2SiO3, H2CO3, HNO4, H2SO4, H3PO5, HMnO4
d H2SiO3, H2CO2, HNO3, H2SO4, H3PO4, HMnO7
Câu 2: Cặp chất nào sau đây phản ứng chỉ tạo ra muối và nước?
a Kẽm hiđroxit và dung dịch axít clohidríc
b Magiê và dung dịch axít sunfuric
c Canxioxit và cacbonic
d Cacbonic và natri hiđroxit Câu 3: Oxit nào sau đây vừa là chất tan trong nước, vừa dễ hút ẩm:
Câu 4: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng.
X, Y, Z lần lượt là:
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm để điều chế lưu huỳnh đioxit người ta cho muối natri sunfit tác dụng với dung dịch axit Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit.
a Axit sufuric tác dụng với natri sunfit
b Axit clohiđric tác dụng với natri sunfit
Câu 7: Có những chất khí sau: CO2, H2, O2, SO2, CO Khí nào làm đục nước vôi trong:
Câu 8: Có 3 chất bột màu trắng: CaO, MgO, P2O5 Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc thử nào sau đây:
a Chỉ dùng nước b Dùng nước và giấy phenol phtalein
c Dùng nước và giấy quỳ tím d Dùng axit
Câu 9: Hoà tan hết 4,8 g kim loại Magiê vào dung dung dịch axit clohđric lấy dư Thể tích khí hyđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là:
a 1,12 lit b 2,24 c 3,36 lit d 4,48 lit
Bài toán(5 điểm) Hoà tan 6,2 g Natri oxit vào trong nước thu được 200ml dung dịch
a Tính nồng độ M của dung dịch thu được.?
b Trung hoà hết dung dịch trên người ta đã dùng V (ml) dung dịch H2SO4 20 % khối lượng riêng là 1,14 g/ml.Tính V?
( Cho biết S = 32; O = 16; H = 1; Cl = 35,5 Na = 23)
Trang 10Họ và tên: ……… Kiểm tra 30’ Hoá 9
I- Phần trắc nghiệm: ( 5 Đ)
Hãy khoanh tròn một trong chữ cái a, b, c, d đứng trước phương án chọn đúng.
Câu 1: Cặp chất nào sau đây phản ứng chỉ tạo ra muối và nước?
a Kẽm và dung dịch axít clohidríc
b Magiê hiđroxit và dung dịch axít sunfuric
c Canxioxit và cacbonic
d Cacbonic và natri hiđroxit Câu 2: Oxit nào sau đây vừa là chất tan trong nước, vừa dễ hút ẩm:
Câu 3: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng.
Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Biết (X) là chất rắn.
(X) SO2 (Y) H2SO4
X, Y, lần lượt là:
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm để điều chế một lượng muối đồng sunfat Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit.
a Axit sufuric đặc nóng tác dụng với kim loại đồng
b Axit sufuric tác dụng với đồng (II) oxit
Câu 7: Có những chất khí sau: CO2, H2, O2, SO2, CO Khí nào làm đục nước vôi trong:
Câu 8: Có 3 dung dịch không màu:Na2SO4, H2SO4,BaCl2 Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên:
c Dùng dung dịch Ba(OH)2 d Cần thuốc thử khác
Câu 9: Hoà tan hết 5,6 g kim loại sắt vào dung dung dịch axit clohđric lấy dư Thể tích khí hyđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là:
a 1,12 lit b 2,24 c 3,36 lit d 4,48 lit
Bài toán(5 điểm) Hoà tan 9,4 g kali oxit vào trong nước thu được 200ml dung dịch
a Tính nồng độ M của dung dịch thu được.?
b Trung hoà hết dung dịch trên người ta đã dùng V (ml) dung dịch H2SO4 20 % khối lượng riêng là 1,14 g/ml.Tính V?
( Cho biết S = 32; O = 16; H = 1; Cl = 35,5 K = 39)
Họ và tên: ……… Kiểm tra một tiết Hoá 9
Trang 11Lớp:……… Đề số: 03
I- Phần trắc nghiệm: ( 3 Đ)
Hãy khoanh tròn một trong chữ cái a, b, c, d đứng trước phương án chọn đúng.
Câu 1: Các oxit sau đây tương ứng với các axit nào: SiO2, CO2, N2O5, SO3, P2O5, Mn2O7:
a H2SiO2, H2CO3, HNO3, H2SO3, H3PO4, HMnO4
b H2SiO3, H2CO3, HNO3, H2SO4, H3PO4, HMnO4
c H2SiO3, H2CO3, HNO4, H2SO4, H3PO5, HMnO4
d H2SiO3, H2CO2, HNO3, H2SO4, H3PO4, HMnO7
Câu 2: Cặp chất nào sau đây phản ứng chỉ tạo ra muối và nước?
a Kẽm hiđroxit và dung dịch axít clohidríc
b Magiê và dung dịch axít sunfuric
c Canxioxit và cacbonic
d Cacbonic và natri hiđroxit Câu 3: Oxit nào sau đây vừa là chất tan trong nước, vừa dễ hút ẩm:
Câu 4: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit HCl và H2SO4 loãng.
X, Y, Z lần lượt là:
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm để điều chế lưu huỳnh đioxit người ta cho muối natri sunfit tác dụng với dung dịch axit Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit.
c Axit sufuric tác dụng với natri sunfit
d Axit clohiđric tác dụng với natri sunfit
II- Phần tự luận: ( 7 đ)
Câu 1: Viết các phương trình phản ứng( ghi rõ điều kiện phản ứng) hoàn thành dãy chuyển hoá theo sơ đồ sau:
Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3 CO2 Câu 2: Có 3 lọ mất nhãn đựng 1 trong 3 dung dịch không màu sau: Na2SO4, H2SO4,BaCl2 Chỉ dùng một thuốc thử em hãy nhận biết các dung dịch trên Viết phương trình phản ứng minh hoạ.
Bài toán (3 điểm) Hoà tan 6,2 g Natri oxit vào trong nước thu được 200ml dung dịch
a Tính nồng độ M của dung dịch thu được.?
b Trung hoà hết dung dịch trên người ta đã dùng V (ml) dung dịch H2SO4 20 % khối lượng riêng là 1,14 g/ml.Tính V?
( Cho biết S = 32; O = 16; H = 1; Cl = 35,5 Na = 23)
Trang 12Họ và tên: ……… Kiểm tra một tiết Hoá 9
I- Phần trắc nghiệm:(5 Đ)
Hãy khoanh tròn một trong chữ cái a, b, c, d đứng trước phương án chọn đúng Câu 1: Cặp chất nào sau đây phản ứng chỉ tạo ra muối và nước?
a Kẽm và dung dịch axít clohidríc
b Magiê hiđroxit và dung dịch axít sunfuric
c Canxioxit và cacbonic
d Cacbonic và natri hiđroxit Câu 2: Oxit nào sau đây vừa là chất tan trong nước, vừa dễ hút ẩm:
Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Biết (X) là chất rắn.
(X) SO2 (Y) H2SO4
X, Y, lần lượt là:
Câu 4: Có những chất khí sau: CO2, H2, O2, SO2, CO Khí nào làm đục nước vôi trong:
Câu 5: Có 3 chất bột màu trắng: CaO, MgO, P2O5 Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc thử nào sau đây:
a Chỉ dùng nước b Dùng nước và giấy phenol phtalein
c Dùng nước và giấy quỳ tím d Dùng axit
Câu 6: Hoà tan hết 5,6 g kim loại sắt vào dung dung dịch axit clohđric lấy dư Thể tích khí hyđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là:
a 1,12 lit b 2,24 c 3,36 lit d 4,48 lit
II- Phần trắc nghiệm: (7đ)
Bài toán(3 điểm) Hoà tan 9,4 g kali oxit vào trong nước thu được 200ml dung dịch
a Tính nồng độ M của dung dịch thu được.?
b Trung hoà hết dung dịch trên người ta đã dùng V (ml) dung dịch H2SO4 20 % khối lượng riêng là 1,14 g/ml.Tính V?
( Cho biết S = 32; O = 16; H = 1; Cl = 35,5 K = 39)
Trang 13Họ và tên: ……… Kiểm tra một tiết Hoá 9
I- Phần trắc nghiệm: ( 3 Đ)
Hãy khoanh tròn một trong chữ cái a, b, c, d đứng trước phương án chọn đúng Câu 1: Các oxit nào sau đây đều là oxit bazơ: Li2 O, CO, Al2O3, CaO, Fe2O3, MgO, BaO,
a Li2O, CO, Al2O3, CaO, Fe2O3,
b CO, Al2O3, Fe2O3, MgO, BaO
c Li2O, CaO, Fe2O3, MgO , BaO
d Li2O, Al2O3, CaO, MgO, BaO
Câu 2: Những oxit nào sau đây có thể phản ứng theo sơ đồ:
Oxit + nước dd Axit
a SO3, CO2 b CO2, CaO c.P2O5, BaO d Fe2O3, SO2
Câu 3: Oxit nào sau đây vừa là chất tan trong nước, vừa dễ hút ẩm:
Câu 4: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit HCl và H2 SO4 loãng.
Câu 5: ; Cho phương trình phản ứng sau: Na2 SO3 + H2SO4 Na2SO4 + X + H2O
X là:
Câu 6: Hiện tượng quan sát được khi cho bột CuO vào dung dịch HCl là:
a CuO không tan
b Có khí thoát ra và dung dịch chuyển sang màu xanh lam.
c CuO tan dần và dung dịch chuyển sang màu xanh lam.
d Có kết tủa màu trắng xanh.
II- Phần tự luận: ( 7 đ)
Câu 1: Viết các phương trình phản ứng( ghi rõ điều kiện phản ứng) hoàn thành dãy chuyển hoá theo sơ đồ sau:
SSO2 SO3 H2SO4 BaSO4Câu 2: Có 4 lọ mất nhãn đựng 1 trong 4 dung dịch không màu sau: Na2 SO4,H 2SO4
,Ba(NO3)2 , NaOH Bằng phương pháp hoá học em hãy nhận biết các dung dịch trên Viết phương trình phản ứng minh hoạ.
Bài toán (3 điểm) Hoà tan hết 21,1 g hỗn hợp Zn và ZnO vào trong 200ml dung dịch axit HCl Sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lit khí ở Đktc
a Viết các phương trình phản ứng.
b Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
c Tính nồng độ M của dung dịch axit đã dùng
( Cho biết Zn = 65; O = 16; H = 1; Cl = 35,5)
Trang 14Họ và tên: ……… Kiểm tra một tiết Hoá 9
I- Phần trắc nghiệm: ( 5 Đ)
Câu 1: Oxit nào sau đây vừa là chất tan trong nước, vừa dễ hút ẩm:
a CaO, SiO2, CuO, BaO b Fe2O3, P2O5, CuO
c CaO, P2O5, BaO d SiO2, CuO, Fe2O3Câu 2: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit HCl và H2 SO4 loãng.
Oxit bazơ + nước dd Bazơ
a CaO, CuO b SO3, K2O c CaO, K2O d P2O5, BaO
Câu 6: Hoà tan hết 5,6 g kim loại sắt vào dung dung dịch axit clohđric lấy dư Thể tích khí hyđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là:
a 1,12 lit b 2,24 c 3,36 lit d 4,48 lit
Bài toán: Hoà tan hoàn toàn m (gam) kim loại Mg vào trong 200 g dung dịch HCl Phản ứng kết thúc người ta thu được 4,48 l khí ở (đktc)
a Viết phương trình phản ứng.
b Tính m?
c Nồng độ phần trăm axit đã dùng để hoà tan hết Mg ở trên là bao nhiêu?
d Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
( Cho biết Mg = 24; O = 16; H = 1; Cl = 35,5; Fe = 56)
Trang 15Họ và tên………
I-Trắc nghiệm: (03 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng ( 2 đ)
Câu 1: Oxit nào sau đây không tác dung với NaOH và HCl?
Câu 2: Oxit 1nào sau dây đều là oxit axit?
Câu 3: Cho phương trình phản ứng: Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + H2O X là:
Câu 4: Có những chất sau : H2O, NaOH, CO2, Na2O, HCl Các cặp chất có thể phản ứng với nhau là:
Câu 5: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch H2SO4 2M?
Câu 6: Khí Co có lẫn tạp chất là các khí CO2 và SO2 Để loại bỏ tạp chất ra khỏi CO bằng
hoá chất rẻ tiền nhất người ta dùng:
II-Ph ầ n t ự lu ậ n : ( 7đ)
Câu 1:( 1 đ) Hãy viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau;
S SO2 SO3 H2SO4 BaSO4
Câu 2: ( 2 đ) Có 3 lọ mất nhãn đựng một trong ba chất bột sau màu trắng sau; MgO, Na2O, P2O5 Bằng phương pháp hoá học em hãy nhận biết các chất trên
Câu 3: ( 4 đ) Cho 6,4 g hỗn hợp Mg và MgO tác dụng vừa đủ với 100 g dung dịch HCl thì
thu được 2,24 lít khí hiđro ở đktc.
a Viết các phương trình phản ứng.
b Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp.
c Tính nồng độ phần trăm của axit HCl ban đầu
d Nồng độ dung dịch muối sau phản ứng là bao nhiêu?
(Mg=24, S=32, O=16, H=1, Cl = 35,5)
Bài làm:
Trang 16Họ và tên………
I-Trắc nghiệm:
Khoanh tròn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng ( 2 đ)
1 Cho các bazơ sau: Ca(OH) 2 , KOH, Ba(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2
1.1 Bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh:
1.2 Bazơ bị nhiệt phân huỷ là:
1.3 Bazơ tác dụng với CO 2 :
2 Chất tác dụng được với nước cho một dung dịch làm cho phenolphtelêin không màu chuyển thành đỏ là:
3 Cặp chất nào cho dưới đây phản ứng với nhau chỉ tạo ra muối và nước?
a Sắt và axit sufuric
b Natri cacbonat và axit sufuric
c Natri hyđroxit và magiê clorua
d Kali hyđroxit và axit clohiđroxit
4 Có những chất khí sau: CO2, H2, SO2, CO khí nào làm đục nước vôi trong
Câu 5: ( 7 đ) Bảng sau là bảng tường trình thí nghiệm của một bạn học sinh Hãy điền những thông tin còn thiếu vào trong bảng.
1 Nhỏ vài giọt dung dịch KOH lên mẩu giấy quỳ tím
2
Nhỏ vài giọt phenol phtalêin vào ống
nghiệm đựng dung dịch HCl Cho từ từ
dung dịch NaOH vào dung dịch trên
3
Cho từ từ tới dư dung dịch NaOH vào
dung dịch CuCl2
Trang 17Họ và tên………
I-Trắc nghiệm: ( 3 đ)
Khoanh tròn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng
1 Chất tác dụng được với nước cho một dung dịch làm cho phenolphtelêin không màu chuyển thành đỏ là:
2 Cặp chất nào cho dưới đây phản ứng với nhau chỉ tạo ra muối và nước?
a Sắt và axit clohiđroxit
b Natri cacbonat và axit sufuric
c Kali hyđroxit và axit sufuric
d Natri hyđroxit và magiê clorua
3 Nối các câu ở cột A chỉ công thức hoá học và B chỉ tinh chất hoá học sao thích hợp:
1 NaOH a là một bazơ không tan
2 Cu(OH)2 b có thể bị nhiệt phân tạo ra Al2O3
3 Fe(OH)3 c là bazơ không tan có màu xanh
4 Al(OH)3 d Có thể bị nhiệt phân tạo ra FeO
e Khi tác dụng với dung dịch HCl cho dung dịch sau phản ứng có màu vàng
f Dung dịch bazơ này làm quỳ tím hoá xanh
Câu 5: ( 7 đ) Bảng sau là bảng tường trình thí nghiệm của một bạn học sinh Hãy điền những thông tin còn thiếu vào trong bảng.
1
Nhỏ vài giọt dung dịch KOH lên mẩu
giấy quỳ tím
2
Nhỏ vài giọt phenol phtalêin vào ống
nghiệm đựng dung dịch NaOH Cho từ từ
dung dịch HCl vào dung dịch trên
3
Đun Cu(OH) 2 trên ngọn lửa đèn cồn
Trang 18Họ và tên………
I-Trắc nghiệm: ( 3 đ)
Khoanh tròn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng
1 Chất X có các tính chất:
-Tan trong nước tạo dung dịch
-Dung dịch X phản ứng được với dung dịch Na2SO4
-Làm phenol phtalêin không màu chuyển sang màu hồng
X là:
2 1 Chất tác dụng được với nước cho một dung dịch làm cho phenolphtelêin không màu chuyển thành đỏ là:
2 Khoanh tròn vào chữ Đ (đúng) Hoặc S( sai) trong các mệnh đề sau:
a Các bazơ đều làm quỳ tím hoá xanh Đ S
d Mg(OH)2 và H2SO4 đều là hyđroxit Đ S
Câu 5: ( 7 đ) Bảng sau là bảng tường trình thí nghiệm của một bạn học sinh Hãy điền những thông tin còn thiếu vào trong bảng.
1 Nhỏ vài giọt dung dịch KOH lên mẩu giấy quỳ tím
2
Nhỏ vài giọt phenol phtalêin vào ống
nghiệm đựng dung dịch HCl Cho từ từ
dung dịch NaOH vào dung dịch trên
3
Cho từ từ tới dư dung dịch NaOH vào
dung dịch CuCl2
Trang 19Họ và tên………
Lớp ……… Kiểm tra 15’ ( bài số 03) Môn: Hoá 9 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo: Câu 1: ( 4 đ) a Liệt kê các nguyên tố kim loại trong dãy hoạt động hoá học theo chiều giảm dần
b Nêu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học bằng cách điền từ, cụm từ vào chỗ trống còn thiếu: -Từ trái sang phải độ ……… ………… của kim loại ……… ………
……….
-Kim loại đứng trước ……… đẩy được ………ra khỏi dung diïch axit -Kim loại đứng trước ……… phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra ……… và ………
-Từ ……… về sau thì ……… đẩy được các ……….ra khỏi dung dịch muối của nó Câu 2: ( 6 đ) Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Fe FeCl2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 FeSO4Fe Fe3O4
]
Trang 20
Họ và tên :………
Lớp :………
Kiểm tra 1 tiết (Bài số 2) Môn: Hoá 9 II- Trắc nghiệm: (03 điểm) 1- Cho các chất sau: SO3 , H2SO4, Fe2O3, O2, KOH.(Khoanh tròn vào chữ Đ Hoặc S trong các mệnh đề sau em cho là đúng) a Cả 5 Chất đều là oxit Đ S b Chỉ có hai chất là SO3 và Fe2O3 là oxit Đ S c Chỉ có H2SO4 và KOH Không phải là oxit Đ S d Cả 5 chất không phải là oxit Đ S 2- Cho 4 g oxit của một kim loại có hoá trị II tác dụng hết với 9,8 g H2SO4 Công thức của oxit đó là:( Hãy khoanh tròn chữ cái cho câu trả lời đúng nhất ) a MgO b CaO c CuO d ZnO III-Phần tự luận: Câu 1: (3 điểm) Cho những oxit sau: SO3 , K2O, SiO2 , CuO Hãy viết phương trình phản ứng thể hiện: a Những chất tác dụng với nước. b Những chất tác dụng với dung dịch NaOH. c Những chất tác dụng với dung dịch HCl .
Bài toán: (4 điểm) Hoà tan 3,2 g CuO trong 100 g dung dịch axit clohiđric HCl 14,6% a Viết phương trình phản ứng b Tính khối lượng axit HCl đã phản ứng c Tính khối lượng muối đồng tạo thành d Tính nồng độ % của các chất có trong dung dịch sau phản ứng (Cu=64, S=32, O=16, H=1, Cl=35,5)
Trang 21
(Học sinh tiếp tục làm bài toán ở trang bên) Họ và tên :………
Lớp :………
Kiểm tra 1 tiết (Bài số 1) Môn: Hoá 9 I-Trắc nghiệm: (03 điểm) 2- Khoanh tròn vào chữ Đ Hoặc S trong các mệnh đề sau em cho là đúng) a Tất cả các oxit kim loại đều là oxit bazơ Đ S b Tất cả các oxit phi kim đều là oxit axit Đ S c Phản ứng đặc trưng cho mọi oxit bazơ là phản ứng giữa oxit bazơ với axit Đ S d Phản ứng đặc trưng cho mọi oxit axit là phản ứng giữa oxit axit với kiềm Đ S 3- Để hoà tan hoàn toàn 11,2 g oxit của một kim loại có hoá trị II cần dùng 300 ml dung dịch HCl 1M Công thức của oxit đó là:( Hãy khoanh tròn chữ cái cho câu trả lời đúng nhất ) a MgO b CaO c FeO d ZnO II-Phần tự luận: Câu 1: (3 điểm) Cho những oxit sau: P2O5, Na2O, SiO2 , FeO Hãy viết phương trình phản ứng thể hiện: a Những chất tác dụng với nước. b Những chất tác dụng với dung dịch KOH. c Những chất tác dụng với dung dịch H2SO4
Bài toán: (4 điểm) Hoà tan 8 g MgO trong 200 g dung dịch axit clohiđric H2SO4 19,6% a Viết phương trình phản ứng b Tính khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng c Tính khối lượng muối Magiê Sunfat tạo thành d Tính nồng độ % của các chất có trong dung dịch sau phản ứng (Mg=24, S=32, O=16, H=1)
Trang 22
(Học sinh tiếp tục làm bài toán ở trang bên)
Họ và tên :………
Kiểm tra 1 tiết (Bài số 1)
Môn: Hoá 9
I-Trắc nghiệm: (03 điểm)
4- Khoanh tròn vào chữ Đ Hoặc S trong các mệnh đề sau em cho là đúng)
a Phản ứng đặc trưng cho Oxit bazơ là phản ứng giữa oxit bazơ với nước.Đ S
b Tất cả các oxit phi kim đều là oxit axit Đ S
c Phản ứng đặc trưng cho mọi oxit bazơ là phản ứng giữa oxit bazơ với axit Đ S
d Phản ứng đặc trưng cho mọi oxit axit là phản ứng giữa oxit axit với kiềm Đ S
5- Để hoà tan hoàn toàn 6,2 g oxit của một kim loại có hoá trị I cần dùng 200 ml dung dịch HCl 1M Công thức của oxit đó là:( Hãy khoanh tròn chữ cái cho câu trả lời đúng nhất )
II-Phần tự luận:
Câu 1: (3 điểm) Cho những oxit sau: N2O5, CaO, SiO2 , Fe2O3 Hãy viết phương trình phản ứng thể hiện:
a Những chất tác dụng với nước.
b Những chất tác dụng với dung dịch KOH.
c Những chất tác dụng với dung dịch H2SO4
Bài toán: (4 điểm) Hoà tan 11,2 g CaO trong 200 g dung dịch axit clohiđric HCl 7,3%
a Viết phương trình phản ứng
b Tính khối lượng axit HClđã phản ứng
c Tính khối lượng muối Canxi clorua tạo thành
d Tính nồng độ % của các chất có trong dung dịch sau phản ứng
(Ca=40, Cl=35,5:O=16, H=1)
Trang 23
(Học sinh tiếp tục làm bài toán ở trang bên)
Họ và tên………
I-Trắc nghiệm: (03 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng ( 3 đ)
1 Chất tác dụng được với nước cho một dung dịch làm cho quỳ tím hoá đỏ là:
2 Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau chỉ tạo ra muối và nước?
e Sắt và axit sufuric
f Kali hyđroxit và axit clohiđroxit
g Natri cacbonat và axit sufuric
h Natri hyđroxit và magiê clorua
3 Có thể phân biệt dung dịch NaOH và Ca(OH)2 bằng cách cho một trong các chất khí a, b, c, d
đi qua từng dung dịch:
a Hiđro b Hiđroclorua c Cac bon đioxit d Oxi
4 Khoanh tròn vào chữ Đ( đúng) Hoặc S( sai) trong các mệnh đề sau em cho là đúng
d Tất cả các bazơ đều làm quỳ tím hoá xanh Đ S
e Pứ giữa axit với muối tạo ra axít mới và muối mới gọi là pứ trung hoà Đ S
f Phản ứng trung hoà là phản ứng trao đổi Đ S
g Ba nguyên tố hoá học chính có trong muối khoáng cung cấp cho cây trồng là: C, N, K
Đ S
II-Phần tự luận: ( 7 đ)
1/ ( 2 đ) Có 4 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong 4 dung dịch sau: HCl, MgSO4, NaOH, AgNO3Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên ( viết phương trình phản ứng minh họa) 2/ ( 2 đ) Viết phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi phản ứng theo sơ đồ sau:
K2OKOHK2SO4KClKNO3 3/( 3 đ) Người ta trộn 100 ml dung dịch BaCl2 2M tác dụng với 300 ml dung dịch Na2SO4 1M
Trang 24a Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình hoá học.
b Tính khối lượng chất rắn sinh ra
c Tính nồng độ mol các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
( Cho biết: Ba = 137, S = 32, Na = 23, O = 16, Cl = 35,5)
Họ và tên………
Môn: Hoá 9 I-Phần trắc nghiệm:(3 Đ)
1 Khoanh tròn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng
1.1 Cho 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,5 mol H 2 SO 4 dung dịch sau phản ứng có giá trị.
1.Cho lá đồng có quấn dây sắt xung
quanh vào dung dịch axit HCl a Có bọt khí thoát ra đồng thời dung dịch có một phần chất rắn màu trắng
2 Cho dây đồng vào dung dịch AgNO3 b Không có hiện tượng gì
3 Cho dung dịch H2SO4 vào trong ống
nghiệm có chứa CaCO3
c Bọt khí xuất hiện trên bề mặt là đồng, sắt tan dần tạo thành dung dịch màu lục nhạt
4 Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch
chứa NaCl
d Có kim loại màu xám bám vào dây đồng
e Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm
Thứ tự ghép nối: 1…………; 2………….; 3………… ; 4………
3 Có các muối sau đây: NaCl, MgSO 4 , HgSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 , KNO 3 , Hãy diền CTHH hoàn thành phần còn trống………… Muối nào trong số nói trên:
a Rất độc đối với người và động vật………
b Được sản xuất nhiều ở vùng biển nước ta……….…………
c Dùng làm thuốc chống táo bón……… ……
d Dùng làm thuốc nổ đen……… ………
II-Phần tự luận:
1/ ( 2 đ) Có 4 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong 4 dung dịch sau: H2SO4, FeCl2, KOH,Ba(NO3)2 Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên ( viết phương trình phản ứngminh họa)
Trang 25
Bài toán( 4 đ) Cho 10 g CaCO3 tác dụng hết với m gam dung dịch HCl 14,6 %
c Tính m gam dung dịch HCl
d Có bao nhiêu lít khí thoát ra ở đktc?
e Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng
(Cho biết:Ca= 40; Cl=35,5; H=1; O=16; C = 12)Họ và tên………
Môn: Hoá 9 I-Phần trắc nghiệm:(3 Đ)
3 Khoanh tròn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng
1.1 Cho 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,5 mol H 2 SO 4 dung dịch sau phản ứng có giá trị.
b pH = 7 b pH > 7 c pH < 7 d.Chưa tính được
1.3 Cho sơ đồ chuyển hoá sau: M MO2 MO3 H2MO4 BaMO4 M là:
4 Nối các câu theo thứ tự 1, 2, 3 4 ở cột thí nghiệm với một chữ cái a,b,c,d,e chỉ hiện
tượng xảy ra cho phù hợp
1.Cho lá đồng có quấn dây sắt xung
quanh vào dung dịch axit HCl
a Có bọt khí thoát ra đồng thời dung dịch có một phần chất rắn màu trắng
2 Cho dây đồng vào dung dịch AgNO3 b Không có hiện tượng gì
3 Cho dung dịch H2SO4 vào trong ống
nghiệm có chứa CaCO3 c Bọt khí xuất hiện trên bề mặt là đồng, sắt tan dần tạo thành dung dịch màu lục nhạt
4 Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch
chứa NaCl
d Có kim loại màu xám bám vào dây đồng
e Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm
Thứ tự ghép nối: 1…………; 2………….; 3………… ; 4………
3 Có các muối sau đây: NaCl, MgSO 4 , HgSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 , KNO 3 , Hãy diền CTHH hoàn thành phần còn trống………… Muối nào trong số nói trên:
a Rất độc đối với người và động vật………
b Được sản xuất nhiều ở vùng biển nước ta……….…………
c Dùng làm thuốc chống táo bón……… ……
d Dùng làm thuốc nổ đen……… ………
II-Phần tự luận:
1/(2đ) Cho những chất sau đây: MgO, MgCl2, MgSO4, Mg(OH)2, Mg Hãy sắp xếp 4 chất nàythành dãy chuyển đổi hoá học (gồm 4 chất) và viết phương trìnhhoá học tương ứng để thực hiện dãychuyển đổi đó
2/( 2 đ) Có 4 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong 4 dung dịch sau: H2SO4, HCl, KOH, Ba(OH)2Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên ( viết phương trình phản ứng minh họa)
Bài toán( 3 đ)
Người ta trộn 100 g dung dịch AgNO3 17% với 200 g dung dịch NaCl 5,85 %M
Trang 26a Viết phương trình phản ứng.
b Tính khối lượng chất rắn sinh ra
c Tính nồng độ mol các chất còn lại trong dung dịch sau khi tách bỏ kết tủa
( Cho biết: Ag = 108, Cl = 35,5, Na = 23, N = 14)
Họ và tên………
Môn: Hoá 9 I-Phần trắc nghiệm:(3 Đ)
1.Khoanh tròn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng
1.1 Cho 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,5 mol H 2 SO 4 dung dịch sau phản ứng có giá trị.
1.Cho lá đồng có quấn dây sắt xung
quanh vào dung dịch axit HCl a Có bọt khí thoát ra đồng thời dung dịch có một phần chất rắn màu trắng
2 Cho dây sắt vào dung dịch Cu(NO3)2 b Không có hiện tượng gì
3 Cho dung dịch H2SO4 vào trong ống
nghiệm có chứa CaCO3
c Bọt khí xuất hiện trên bề mặt là đồng, sắt tan dần tạo thành dung dịch màu lục nhạt
4 Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch
chứa NaCl
d Có kim loại màu xám bám vào dây đồng
e Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm
Thứ tự ghép nối: 1…………; 2………….; 3………… ; 4………
3 Có các muối sau đây: NaCl, MgSO 4 , HgSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 , KNO 3 , Hãy diền CTHH hoàn thành phần còn trống………… Muối nào trong số nói trên:
1 Rất độc đối với người và động vật………
2 Được sản xuất nhiều ở vùng biển nước ta……….…………
3 Dùng làm thuốc chống táo bón……… ……
4 Dùng làm thuốc nổ đen……… ………
II-Phần tự luận:
1/(2đ) Cho những chất sau đây: MgO, MgCl2, MgSO4, Mg(OH)2, Mg Hãy sắp xếp 4 chất nàythành dãy chuyển đổi hoá học (gồm 4 chất) và viết phương trìnhhoá học tương ứng để thực hiện dãychuyển đổi đó
2/( 2 đ) Có 4 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong 4 dung dịch sau: H2SO4, HCl, KOH, Ba(OH)2Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên ( viết phương trình phản ứng minh họa)
Bài toán( 3 đ)
Trang 27Người ta trộn 100 g dung dịch AgNO3 17% với 200 g dung dịch NaCl 5,85 %M.
a Viết phương trình phản ứng
b Tính khối lượng chất rắn sinh ra
c Tính nồng độ mol các chất còn lại trong dung dịch sau khi tách bỏ kết tủa
( Cho biết: Ag = 108, Cl = 35,5, Na = 23, N = 14)
Họ và tên………
Môn: Hoá 9 I-Phần trắc nghiệm:(3Đ)
1 Khoanh tròn chữ cái đầu mà em cho là phương án đúng
1.1 Cho 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl dung dịch sau phản ứng có giá trị.
a pH = 7 b pH > 7 c pH < 7 d.Không tính được
1 2 Cho phương trình phản ứng sau:
2NaOH + X Y + 2H2OX,Y lần lượt phải là:
a H2SO4, Na2SO4 b HCl, NaCl c CuCl2, Cu(OH)2 d cả a,b đúng
a
3 Nối các câu ở cột A chỉ công thức hoá học và B chỉ tính chất sao cho thích hợp.
3 Fe(OH)3 c Là một trong các loại muối khoáng cần thiết cho cây trồng
e Có thể bị nhiệt phân tạo ra FeO
f Khi tác dụng với dung dịch HCl cho dung dịch sau phản ứng có màu vàng
Thứ tự ghép nối: 1…………; 2………….; 3………… ; 4………
II-Phần tự luận :( 7 đ)
1/ ( 2 đ) Có 4 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong 4 dung dịch sau: H2SO4, HCl, KOH, Ba(OH)2 Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên ( viết phương trình phản ứng minh họa) 2/ ( 2 đ) Hãy viết các phương trình hoá học thể hiện dãy chuyển đổi theo sơ đồ phản ứng sau:
K , K2O KOH KCl K2SO4
Bài toán( 3 đ)
Trang 28Người ta trộn 60 ml dung dịch chứa 17 g AgNO3 với 40 ml dung dịch có chứa 11,7 g NaCl
a.Viết PTHH
b Tính khối lượng kết tủa tạo thành?
c Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng Cho rằng thể tích dung dịchthay đổi không đáng kể
(Cho biết:Ag= 108; Cl=35,5; H=1; O=16; N = 14)
Họ và tên :……… Kiểm tra học kì I
Lớp :9A Môn: Hoá 9
I-Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1( 0,5 đ) Kim loại X có những tính chất sau:
-Tỉ khối lớn hơn 1.
-Phản ứng với oxi khi nung nóng.
-Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag.
-Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hoá trị II Kim loại X là:
1.Cho lá sắt quấn dây nhôm xung
quanh vào dung dịch NaOH a Có bọt khí thoát ra Đồng thời xuất hiện kết tủa màu xanh
2 Cho dây nhôm vào dung dịch
Cu(NO3)2 b Bọt khí xuất hiện trên bề mặt lá sắt , nhôm tan dần tạo thành dung dịch không màu
3 Cho Ba vào dung dịch CuSO4 c Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ lắng xuống đáy ống
nghiệm
4 Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung
dịch chứa Ba(OH)2
d Có kim loại màu đỏ bám vào dây nhôm
e.Có bọt khí thoát ra Đồng thời xuất hiện hai kết tủa màu trắng và màu xanh
Đáp án: 1………… 2………… 3………… 4………
II- Phần tự luận(7đ)
Câu 1: ( 1,5 đ) Có 3 kim loại màu trắng Ag, Al, Mg Hãy nêu cách nhận biết mỗi kim loại
bằng phương pháp hoá học Các dụng cụ hoá chất coi như có đủ.
Câu 2: ( 2đ) Viết phương trình hoá học thể hiện những chuyển đổi hoá học theo sơ đồ sau:
Fe FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2O3
Bài toán: ( 3,5 đ) Hoà tan hoàn toàn 8,8 g hỗn hợp Mg và MgO bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ Sau phản ứng thu được 4,48 lit khí ( ở đktc)
a Viết phương trìh phản ứng
b Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
c Cần phải dùng bao nhiêu ml dung dịch axit H2SO4 20% ( d= 1,14 g/ml) để hoà tan hết hỗn hợp trên
( Cho Mg = 24; H= 1; Cl = 35,5; O = 16)
Trang 29Họ và tên :……… Kiểm tra thực hành
Lớp :9A Môn: Hoá 9
I-Trắc nghiệm (1 điểm)
Câu 1( 1 đ) Kim loại X có những tính chất sau:
-Tỉ khối lớn hơn 1.
-Phản ứng với oxi khi nung nóng.
-Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag.
-Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hoá trị II Kim loại X là:
1.Cho lá sắt quấn dây nhôm
xung quanh vào dung dịch
NaOH
2 Cho sợi dây đồng vào dung
dịch AgNO3
3 Cho Na vào nước có nhỏ 2
giọt phenol phtalein
4 Cho dung dịch NaOH vào
dung dịch chứa Cu(NO3)2 Sau
đó thêm tiếp dung dsịch HCl
5 Đốt bột nhôm trong không khí
Câu 4: ( 3 đ) Có 3 kim loại màu trắng Cu, Al, Fe Hãy nêu cách nhận biết mỗi kim loại
bằng phương pháp hoá học Viết phương trình phản ứng minh hoạ Các dụng cụ hoá chất coi như có đủ.
Trang 30
Họ và tên :……… Kiểm tra thực hành
Lớp :9A Môn: Hoá 9 thời gian 30 phút
I-Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1( 2 đ) Kim loại X có những tính chất sau:
-Tỉ khối lớn hơn 1.
-Phản ứng với oxi khi nung nóng.
-Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag.
-Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hoá trị II Kim loại X là:
1.Cho lá sắt quấn dây nhôm
xung quanh vào dung dịch
NaOH
2 Cho Đinh sắt vào dung dịch
Cu(NO3)2
3 Cho Na vào nước có nhỏ 2
giọt phenol phtalein
4 Cho dung dịch KOH vào dung
dịch chứa Fe(NO3)3 Sau đó tiếp
tục nhỏ thêm dung dịch HCl
5 Đốt bột nhôm trong không khí
Câu 1: ( 3 đ) Có 3 kim loại ở dạng bột : Cu, Al, Fe, Hãy nêu cách nhận biết 3 kim loại trên
bằng phương pháp hoá học Viết phương trình phản ứng minh hoa ï(Các dụng cụ hoá chất coi như có đủ)
Trang 31
2
Hướng dẫn chấm đề thi học kỳ I
- Lấy mỗi kim loại một ít làm mẫu thử ( đánh dấu vào các lọ đã lấy)
- Cho mẫu ba kim loại vào dung dịch kiềm
- Mẫu thử nào làm xuất hiện bọt khí thoát ra thì mẫu thử đó là Al
-Còn hai mẫu thử còn lại cvho phản ứng với dung dịch HCl Mẫu thử nào xuất hiện bọt khí là Fe
Mẫu thử nào không có hiện tượng gì là Ag
Al + NaOH+ H2O NaAlO2 + 3/2H2
( r) (dd) ( l) (dd) (k)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
( r) (dd) ( dd) (k)
Câu 2: Mỗi phương trình ghi đúng được 0,5 điểm nếu thiếu điều kiện của phản ứng thì trừ đi
nửa số điểm của phương trình phản ứng đó)
2Fe +3 Cl2 To FeCl3 FeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3 AgCl Fe(NO3)3+ 3KOH Fe(OH)3 + 3KNO3 2Fe(OH)3 To Fe2O 3+ 3H2O
Bài toán:(3 điểm)
a PTPƯ:
Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 (1) (0,25 điểm) MgO+ 2 HCl MgCl2 + H2O (2) (0,25 điểm)
- Số mol H2 ở đktc thu được là:
Trang 32Ghi chú chung:
- Học sinh viết PTPƯ nhưng chưa cân bằng hoặc thiếu điều kiện phản ứng thi trừ đi nửa số điểmcủa phương trình đó
- Nếu học sinh làm bài toán thiếu phương trình phản ứng hoặc PTPƯ ghi sai thì không được tính điểm
- Học sinh làm bài toán có hướng giải đúng nhưng trong quá trính tính toan1 sai số thì trừ đi nửa số điểm cuả ý đó hoặc nửa số điểm của bài toán( giáo viên linh động)
- Học sinh có cách giải bài toán khác với đáp án nhưng đúng thì vẫn được tính điểm tối đa
Trang 33Họ và tên :……… Kiểm tra học kì I
Lớp : 9A Môn: Hoá 9
I-Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1 ( 0,5 đ ): Kim loại X có những tính chất sau:
-Tỉ khối lớn hơn 1.
-Phản ứng với oxi khi nung nóng.
-Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag.
-Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hoá trị II Kim loại X là:
1.Cho lá sắt quấn dây nhôm xung
quanh vào dung dịch NaOH
a Có bọt khí thoát ra Đồng thời xuất hiện kết tủa màu xanh
2 Cho dây nhôm vào dung dịch
Cu(NO3)2 b Bọt khí xuất hiện trên bề mặt lá sắt , nhôm tan dần tạo thành dung dịch không màu
3 Cho Ba vào dung dịch CuSO4 c Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ lắng xuống đáy ống
nghiệm
4 Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung
dịch chứa Ba(OH)2
d Có kim loại màu đỏ bám vào dây nhôm
e.Có bọt khí thoát ra Đồng thời xuất hiện hai kết tủa màu trắng và màu xanh
Đáp án: 1………… 2………… 3………… 4………
II- Phần tự luận:
Câu 1: ( 2 đ) Có 3 kim loại màu trắng Ag, Al, Mg Hãy nêu cách nhận biết mỗi kim loại
bằng phương pháp hoá học Các dụng cụ hoá chất coi như có đủ.
Câu 2: ( 2 đ) Cho 5 chất sau đây: Fe, Fe(OH)3, Fe2O3 FeCl3 , Fe(NO3)3
a Hãy sắp xếp 4 chất trên thành dãy chuyển đổi hoá học
b Viết phương trình hoá học thể hiện dãy chuyển đổi hoá học trên.
Bài toán: ( 3 đ) Cho hỗn hợp 20 g Fe và FeO tan hoàn toàn trong dung dịch axit sunfuric
lấy dư người ta thu được 2,24 lít một chất khí (đktc)
a Viết các phương trình phản ứng.
b Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
c Cần phải lấy bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2M để hòa tan hết hỗn hợp trên.
(Cho biết:Fe= 56; S=32; H=1; O=16)
Trang 34Họ và tên :……… Kiểm tra học kì I
Lớp : 9A10 Môn: Hoá 9 ( Thời gian 45 phút)
I-Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1 ( 0,5 đ ): Một dung dịch có các tính chất sau:
-Tác dụng với nhiều kim loại như: Mg, Zn, Fe đều giải phóng hiđro.
-Tác dụng với bazơ hoặc oxit bazơ tạo thành muối và nước
-Tác dụng đá vôi giải phóng khí CO2
Dung dịch đó là:
Câu 2( 0,5 đ): Một dung dịch Zn(NO3)2 có lẫn AgNO3 người ta có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2:
a Zn b Fe c Al d Ag
Câu 3( 0,5 đ) Cho các kim loaị K, Ca, Al có cùng số mol lần lượt tác dụng với dung dịch
HCl thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro hơn?
a Al b K c K và Ca d Ca
Câu 4:( 1,5 đ) Cho các oxit sau: CO2, CO, Fe3O4, Al2O3 Hãy cho biết các oxit nào có thuộc tính sau:
a Là thành phần chính trong quặng manhetit……….
b Là thành phần chính của quặng boxit………
c Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường………
d Tác dụng với cả dung dịch kiềm và axit………
e Không tác dụng với cả dung dịch kiềm và axit………
f Không tác dụng với dung dịch axit………
II- Phần tự luận( 7 Đ)
Câu 1: ( 2 đ) Viết phương trình hoá học thể hiện dãy chuyển đổi hoá học sau:
Fe FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2O3 , Câu 2: ( 2 đ) Có 3 lọ đựng một trong ba kim loại màu trắng Ag, Al, Mg Hãy nêu cách nhận biết 3 kim loại trên bằng phương pháp hoá học (Các dụng cụ hoá chất coi như có đủ) Viết phương trình phản ứng minh hoạ.
Bài toán: ( 3 đ) Cho 8g hỗn hợp hai kim loại Mg, Cu tác dụng với dung dịch axit clohiđric người ta thu được 4,48 lít khí thoát ra (ở đktc) và phần không tan còn lại trong dung dịch.
a Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Trang 352
c Lọc, tách phần không tan ở trên Lấy nước lọc cho tác dụng với dung dịch NaOH thu được kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn Hãy tính m?
(Cho biết:Mg= 24; Cl=35,5; H=1; O=16, Cu = 64)
Hướng dẫn chấm đề thi học kỳ I
I-Trắc nghiệm (3 điểm)
- Lấy mỗi kim loại một ít làm mẫu thử ( đánh dấu vào các lọ đã lấy)
- Cho mẫu ba kim loại vào dung dịch kiềm
- Mẫu thử nào làm xuất hiện bọt khí thoát ra thì mẫu thử đó là Al hai mẫu thử không có hiện tượng gì là Mg và Ag
-Còn hai mẫu thử còn lại cho phản ứng với dung dịch HCl Mẫu thử nào xuất hiện bọt khí là Mg
Mẫu thử nào không có hiện tượng gì là Ag
Al + NaOH+ H2O NaAlO2 + 3/2H2
Bài toán:(3 điểm)
Trang 36%mMg= 4,8 8 X 100 = 60 %
c MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl ( 3) ( 0,25 đ)
Mg(OH)2 MgO + H2O ( 4) ( 0,25 đ)
Từ 1, 2, 3 ta có nMgO = nMg = 0,2 ( mol) ( 0,25 đ)
mMrO= nMgO MMgO = 0,2 40= 8 (g) (0,25đ)
Ghi chú chung:
- Học sinh viết PTPƯ nhưng chưa cân bằng hoặc thiếu điều kiện phản ứng thi trừ đi nửa số điểmcủa phương trình đó
- Nếu học sinh làm bài toán thiếu phương trình phản ứng hoặc PTPƯ ghi sai thì không được tính điểm
- Học sinh làm bài toán có hướng giải đúng nhưng trong quá trính tính toán sai số thì trừ đi nửa số điểm cuả ý đó hoặc nửa số điểm của bài toán( giáo viên linh động)
- Học sinh có cách giải bài toán khác với đáp án nhưng đúng thì vẫn được tính điểm tối đa