1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

đề thi môn kinh tế vi mô k33

22 606 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 198,5 KB

Nội dung

Để doanh thu của doanh nghiệp đạt cực đại thì mức giá phải bằng: 50 Câu 4: Hàng hóa X ngày càng phù hợp hơn với thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng, những yếu tố khác không đổi, vậy

Trang 1

ĐỀ THI KINH TẾ VI MÔ K33

Chọn câu đúng trong các câu a, b, c, d và đánh dấu X vào bảng trả lời

Câu 1: Hàng hóa X có Ep=-0,5 Giá hàng hóa X tăng lên 10%, vậy doanh

thu của hàng hóa X sẽ:

Tất cả đều sai

Câu 2: Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: Qd=100-2P Tại mức giá bằng

40 để tăng doanh thu doanh nghiệp nên:

Câu 3: Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: Qd=100-2P Để doanh thu của

doanh nghiệp đạt cực đại thì mức giá phải bằng:

50

Câu 4: Hàng hóa X ngày càng phù hợp hơn với thị hiếu, sở thích của người

tiêu dùng, những yếu tố khác không đổi, vậy giá và lượng cân bằng cho hàng hóa X sẽ:

Câu 5: Giá hàng hóa thay thế cho hàng hóa X đang giảm mạnh, những yếu

tố khác không đổi, vậy giá và lượng cân bằng cho hàng hóa X sẽ:

Câu 6: Trên cùng một đường cầu tuyến tính dốc xuống theo qui luật cầu,

tương ứng với mức giá càng cao thì độ co giãn của cầu theo giá sẽ:

Càng cao

Câu 7: Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: Qd=100-2P Tại mức giá bằng

20 để tăng doanh thu doanh nghiệp nên:

Dùng số liệu sau để trả lời các câu hỏi liên quan.

Trang 2

Doanh nghiệp A có số liệu sau: FC=1000, P=20, AVC=12, doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và thu được thăng dư sản xuất PS= 1.200 (đơn vị tính là đvt).

Câu 8: Định phí trung bình AFC bằng:

AFC=5

Câu 9: Doanh thu TR bằng:

Cả ba câu đều sai

Câu 13: Hàng hóa X có Ep= -2 và Es=4 Chính phủ đánh thuế 9 (đvt/đvq)

vào hàng hóa này Vậy sau khi có thuế giá thị trường sẽ tăng thêm là:

Không biết được

Dùng số liệu sau dể trả lời các câu hỏi có liên quan

Một doanh nghiệp độc quyền có hàm số cầu Q= 1000-2P và hàm tổng chi phí TC=2Q2+200 (P:đvt/đvq; Q:đvq; TC:đvt)

Câu 14: Để tối đa hóa doanh thu thì mức giá bán P phải bằng:

Trang 3

A 100 B Tất cả đều sai C 150 D 500

Câu 17: Doanh thu tối đa sẽ bằng

Câu 19: Kết hợp sản xuất tối ưu thì vốn K bằng:

555

Câu 20: Kết hợp sản xuất tối ưu thì chi phí sản xuất tối thiểu TCmin bằng:

Cả ba câu đều sai

Câu 21: Kết hợp sản xuất tối ưu thì lao động L bằng:

450

Dùng số liệu sau để trả lời các câu hỏi có liên quan.

Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau: TC=10Q3-4Q2+20Q+500 (Q:đvq; TC:đvt; P:đvt/đvq)

Câu 22: Hàm chi phí trung bình AC bằng:

Câu 23: Hàm chi phí biên MC bằng

Cả ba câu đều sai D 10Q2-4Q+20

Câu 24: Giá thị trường bằng bao nhiêu thì doanh nghiệp ngừng kinh doanh:

300

Câu 25: Giá thị trường bằng bao nhiêu thì doanh nghiệp hòa vốn:

P=265,67

Trang 4

Câu 26: Nếu giá thị trường Pe bằng 500 thì sản lượng tối ưu để lợi nhuận

cực đại là:

Cả ba câu đều sai

Câu 27: Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nhưng bị

hòa vốn, khi ấy sản lượng hòa vốn bằng:

Câu 29: Điểm hòa vốn cũng chính là điểm ngừng kinh doanh của doanh

nghiệp khi doanh nghiệp có:

Câu 31: Nhà độc quyền đang bán 4 đơn vị sản phẩm ở mức giá là 10000

đồng/sản phẩm Nếu doanh thu biên của đơn vị thứ 5 là 6 ngàn đồng, thì doanh nghiệp bán 5 sản phẩm với mức giá là:

6.000

Câu 32: Nếu doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo định mức

sản lượng tại đó có doanh thu biên bằng chi phí biên bằng chi phí trung bình, thì lợi nhuận kinh tế sẽ:

Tất cả đều sai

Câu 33: MUx=10; MUy=8; Px=2; Py=1 Để chọn lựa tiêu dùng tối ưu,

người tiêu dùng nên:

hàng hóa Y

Trang 5

Câu 34: Trong ngắn hạn, doanh nghiệp sẽ ngừng sản xuất khi:

A Tất cả đều sai B Giá bán bằng biến phí trung bình C Doanh nghiệp không có lợi nhuận D Doanh nghiệp bị thua lỗ

Câu 35: Khi năng suất trung bình AP giảm, năng suất biên MP sẽ:

A Tất cả đều sai B Nhỏ hơn năng suất trung bình C

bình

Câu 36: Chính phủ đánh thuế 5 đơn vị tiền/đơn vị sản lượng vào hàng hóa

X làm giá thị trường tăng lên thêm 4 đơn vị tiền/đơn vị lượng sau khi có thuế Vậy mối quan hệ giữa Ep và Es là:

D /Ep/<Es

Câu 37: Thặng dư sản xuất thì bằng:

A Tổng doanh thu trừ tổng biến phí B Tổng doanh thu trừ

tổng định phí

Câu 38: Để tối đa hóa lợi nhuận trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo,

doanh nghiệp sẽ chọn sản lượng tại đó có:

Câu 40: Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp trong thị trường cạnh

tranh hoàn toàn là:

A Đường chi phí biên MC nằm trên điểm cực tiểu của đường chi phí trung bình B Đường chi phí biên C Đường chi phí biên

MC nằm trên điểm cực tiểu của đường chi phí biến đổi trung bình D Tất cả đều sai

Câu 41: Nếu hữu dụng biên có xu hướng dương và giảm dần khi gia tăng

lượng tiêu dùng thì:

Trang 6

A Tổng hữu dụng sẽ giảm dần B Tổng hữu dụng sẽ tăng

Tổng hữu dụng sẽ không đổi

Câu 42: Nếu doanh nghiệp độc quyền định mức sản lượng tại đó có doanh

thu biên bằng chi phí biên bằng chi phí trung bình, thì lợi nhuận kinh tế sẽ:

Tất cả đều sai

Câu 43: Doanh nghiệp tăng giá sản phẩm X lên 20% Kết quả làm doanh

thu tăng lên 8% Vậy Ep của mặt hàng này bằng:

-0,5

Câu 44: Khi doanh nghiệp tăng sản lượng mà làm lợi nhuận giảm,điều này

có thể là do:

A Doanh thu biên nhỏ hơn chi phí biên B Doanh thu biên bằng

Tất cả đều sai

Câu 45: Lợi nhuận kinh tế (∏) thì bằng:

TR - TC

Câu 46: Khi cung và cầu của cùng một sản phẩm tăng lên thì:

A Lượng cân bằng chắc chắn tăng, giá cân bằng không biết chắc B Lượng cân bằng chắc chắn giảm, giá cân bằng không biết chắc C Giá cân bằng chắc chắn tăng, lượng cân bằng thì không biết chắc D Giá cân bằng và lượng cân bằng đều tăng

Câu 47: Người tiêu dùng tiêu dùng 4 sản phẩm thì có tổng hữu dụng bằng

20, tiêu dùng năm sản phẩm thì tổng hữu dụng bằng 23 Vậy hữu dụng biên của sản phẩm thứ 5 bằng:

3

Câu 48: Đối với đường cầu tuyến tính, khi trượt dọc xuống dưới theo

đường cầu thì:

A Tất cả đều sai B Độ co giãn của cầu theo giá không đổi, nhưng

Trang 7

theo giá và độ dốc đều thay đổi D Độ co giãn của cầu theo giá thay đổi, nhưng độ dốc của đường cầu không đổi

Câu 49: Doanh nghiệp hòa vốn khi:

A Tổng doanh thu bằng tổng chi phí B Giá bán bằng chi phí

Lợi nhuận bằng không

Câu 50: Giá bán để tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp không nằm trong

thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì bằng:

bộ chống bán phá giá lên cá tra, basa Việt Nam bị sai lệch.

Cụ thể hơn, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã thông báo kết quả sơ bộ về việc xem xét hành chính mức thuế chống bán phá giá năm thứ 2 (trong thời gian từ 1/8/2004 đến 31/7/2005)

áp dụng cho các nhà chế biến và xuất khẩu philê đông lạnh cá tra, basa của Việt Nam

Trong đó, các mức thuế sơ bộ được áp dụng chung cho các doanh nghiệp Việt Nam với biên độ 66.34%, riêng Công ty CATACO là 80,88%

Ngày 6/9, Công ty QVD đã có công văn kiến nghị gửi cho DOC trong đó nêu rõ hai sai sót lớn trong cách tính toán biên độ thuế chống bán phá giá của DOC đưa ra đối với QVD(công ty chịu mức biên độ 66.34%), đó là việc áp dụng sai tỷ giá hối đoái và tính giá phí kho lạnh không đúng

Ngày 11/9/2006, Ông Alex Villanueva, đại diện Văn phòng 9 thuộc Cục Quản lý Nhập khẩu của DOC, đã có thư gửi QVD trong đó thừa nhận sai sót trong cách tính toán, khiến mức thuế sơ bộ QVD phải chịu bị sai lệch tới hơn 400% so với mức thuế thực tế Nếu không mắc phải các sai sót trên thì mức thuế chống bán phá giá của QVD chỉ là 14,51%.Bức thư cũng cho biết, những kiến nghị về sai sót trên sẽ được xem xét trong việc xác định kết quả đánh giá hành chính cuối cùng của DOC

Trang 8

VASEP cũng cho biết, riêng công ty Vĩnh Hoàn, trong đánh giá hành chính năm thứ nhất DOC đã áp mức thuế 6,81% cho công ty Đợt đánh giá hành chính năm thứ 2 này, Vĩnh Hoàn không tham gia và giữ nguyên mức thuế cũ.

MỸ GIẢM THUẾ CHỐNG PHÁ GIÁ VỚI CÁ TRA VIỆT NAM

Theo tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa giảm thuế chống bán phá giá cho cá tra Việt Nam

Theo đó, thuế chống bán phá giá cá tra của một số doanh nghiệp Việt Nam xuất sang Mỹ

từ giai đoạn 1/8/2008 đến 31/7/2009 giảm xuống 0% thay cho đề xuất 130% trước đó Ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký VASEP cho biết, đây là kết quả cuối cùng của đợt xem xét hành chính lần 6 (POR6) về thuế chống bán phá giá cá tra

Việc thuế chống bán phá giá cá tra giảm thấp so với mức 130% của lần xem xét trước (công bố vào tháng 9/2010) do DOC chọn Bangladesh làm quốc gia thứ ba thay thế để tính biên độ chống bán phá giá cho cá tra Việt Nam thay vì Philippines

Các bị đơn tự nguyện khác cũng được giảm thuế còn 0-0,2% Mức thuế áp cho các doanhnghiệp còn lại không tham gia đợt xem xét trên (ngoài danh sách bị đơn bắt buộc và tự nguyện) là 2,11 USD/kg (khoảng 63,38%), bằng mức thuế của POR5

Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản VN (VASEP), nguyên nhân có sự thay đổi

về thuế “ngoạn mục” trên do DOC đã quay lại sử dụng số liệu từ Bangladesh thay vì Philippines bởi sự ổn định và chính xác hơn về các nguồn số liệu so sánh Các năm trước đây DOC cũng dùng số liệu của Bangladesh để quyết định mức thuế CBPG của VN và mức thuế thường bằng 0

Theo quy định của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá chỉ có thể thực hiện khi kết quả điều tra cho thấy hàng nhập khẩu bị bán phá giá (với biên độ phá giá không thấp hơn 2%) Ngược lại hàng hóa tương tự của nước nhập khẩu bị thiệt hại đáng kể hoặc bị đe dọa bởi hàng nhập khẩu vào thị trường Mỹ

Liên quan đến việc Mỹ áp thuế CBPG đối với tôm, Việt Nam đã kiện Mỹ ra WTO Theo đại diện của VASEP, WTO sẽ đưa ra phán quyết vào tháng 5 tới và VN có rất nhiều khả năng thắng kiện vì cách tính quy về 0 “zeroing” của Mỹ là phi lý Nếu thắng kiện, Mỹ sẽ phải áp dụng cách tính thuế CBPG mới và mức thuế của các công ty Việt Nam sẽ giảm mạnh, nhiều khả năng bằng 0

CÁ TRA BỊ ÁP THUẾ PHÁ GIÁ: NHIỀU DONH NGHIỆP PHẢN ĐỐI

Trang 9

Với việc sử dụng các yếu tố đầu vào từ Philippines thay vì Bangladesh như trước,

Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã nâng mức thuế chống bán phá giá đối với cá tra VN lên mức cao nhất từ trước đến nay, trên 100%

Ngày 14-9, Hiệp hội Thủy sản VN (VASEP) đã lên tiếng tỏ ra bất ngờ trước mức thuế

mà DOC áp dụng đối với một số doanh nghiệp xuất khẩu cá tra của VN Dù mới nhận được thông tin qua luật sư nhưng ông Trương Đình Hòe, tổng thư ký VASEP, cho biết:

“Chúng tôi kịch liệt phản đối quyết định của DOC trong đợt xem xét này DOC cần xem xét thấu đáo và công bằng, không chỉ cho doanh nghiệp VN mà còn cho cả người tiêu dùng Mỹ”

Mức thuế cao bất ngờ

Theo thông tin từ phía luật sư theo dõi vụ việc, ngày 8-9 DOC đã công bố kết quả sơ bộ đợt xem xét thuế chống bán phá giá cá tra lần thứ 6 (POR6), giai đoạn từ ngày 1-8-2008 đến 31-7-2009

Theo đó, công ty là bị đơn bắt buộc của đợt xem xét lần này chịu mức thuế lên đến 4,22 USD/kg (bằng khoảng 130% so với giá bán sang Mỹ), mức cao nhất trong sáu lần xem xét hành chính của DOC kể từ năm 2003 Ba bị đơn tự nguyện cũng chịu chung mức thuếtrên Đáng chú ý trong đợt xem xét hành chính lần thứ 5 (POR5), cũng công ty bị đơn bắtbuộc trên chỉ phải chịu mức thuế chống bán phá giá 0% và các công ty khác chịu mức thuế thấp hơn nhiều Mức thuế lần này tăng đột biến không chỉ khiến doanh nghiệp mà cảhiệp hội ngỡ ngàng “Đây là mức thuế hết sức phi lý gây ảnh hưởng đến xuất khẩu của doanh nghiệp cá tra VN vào Mỹ trong thời gian tới” - ông Hòe cho biết

Khó khăn mà các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra sang Mỹ trong thời gian tới gặp phải khi DOC thông qua mức thuế chính thức là ngoài việc phải đóng thuế cho các

lô hàng đã xuất khẩu, các doanh nghiệp sẽ phải đóng tiền đặt cọc tương đương với mức thuế mà DOC đưa ra kể từ tháng 3-2011 Ví dụ, nếu một doanh nghiệp có doanh số xuất khẩu 100 triệu USD thì với mức thuế 130% sẽ phải đóng quỹ 130 triệu USD trước khi xuất hàng vào Mỹ Đây là một khoản tiền không hề nhỏ, doanh nghiệp khó có thể đáp ứng

Theo một nhà nhập khẩu cá tra thuộc Hiệp hội Thủy sản Hoa Kỳ (NFI), mức thuế tăng đồng nghĩa với việc giá bán cá tra tại thị trường Mỹ thời gian tới tăng và sức cạnh tranh của cá tra VN so với các sản phẩm thủy sản khác sẽ giảm

Không theo thông lệ quốc tế

Theo luật sư Andrew B.Schroth thuộc Hãng luật Grunfeld, Desiderio, Lebowitz,

Silverman & Klestadt LLP (Mỹ), tư vấn về kiện chống bán phá giá cho các doanh nghiệp thủy sản VN, việc thuế chống bán phá giá POR6 tăng vọt trong thời gian qua là do DOC

đã thay đổi quốc gia thay thế của VN trong việc tính các yếu tố đầu vào từ Philippines thay vì Bangladesh như trước

Trang 10

Ông Hòe giải thích thêm so với Bangladesh, giá nguyên liệu nuôi của Philippines tăng 2,5 lần, chi phí nhân công tăng 2 lần và chi phí quản lý cao hơn đến trên 40% nên giá thành nuôi tại đây cao hơn nhiều Vấn đề là cả nước Philippines chỉ có 36 ao nuôi cá với sản lượng khoảng 12.000 tấn/năm và chỉ dành cho tiêu thụ nội địa chứ không xuất khẩu Trong khi sản lượng của Bangladesh cao gấp 10 lần của Philippines

Theo ông Andrew B.Schroth, kết quả của POR6 mang tính trừng phạt các doanh nghiệp

VN hơn là thay đổi việc bán phá giá cá tra VN vào Mỹ Kết quả cuối cùng sẽ có ít nhất trong sáu tháng nữa, vậy nên các doanh nghiệp VN phải làm việc cật lực để có thể thay đổi được kết quả này

Đại diện công ty luật cũng cho biết đơn vị này đang tiến hành điều tra và thu thập dữ liệu

về giá trị đầu vào của Philippines để đưa ra những bằng chứng cho thấy DOC áp dụng mức thuế quá cao “Với những dữ liệu đang có, chúng tôi khá tự tin khi nói rằng sẽ thay đổi được quyết định của DOC theo hướng có lợi cho các doanh nghiệp VN” - ông

Andrew B.Schroth khẳng định

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Lương Lê Phương nói kết luận của DOC là “vô lý và không theo thông lệ quốc tế nào” Ông Phương cho biết Bộ NN&PTNT sẽ kiến nghị Thủ tướng Chính phủ để có những tác động tới Chính phủ Mỹ

XUẤT KHẨU CÁ TRA VÀO MỸ LẠI CÀNG KHÓ KHĂN

Theo nguyên tắc kinh doanh quốc tế, nếu phải đóng thuế chống bán phá giá thì nhà nhập khẩu phải chịu phần này Giả dụ như, DN thủy sản Việt Nam xuất khẩu lô hàng cá tra trị giá

10 triệu USD, nếu theo mức thuế chống bán phá giá là 130% thì DN nhập khẩu Mỹ sẽ phải đóng mức ký quỹ trước cho hải quan 13 triệu USD, cho đến đợt xem xét chống bán phá giá tiếp theo DOC mới quyết định có hoàn trả lại hay không Như vậy, khi Mỹ có quyết định chính thức về mức thuế chống bán phá giá đối với cá tra Việt Nam thì các DN Việt Nam cũng không phải tốn chi phí cho phần thuế này Tuy nhiên, vấn đề ở đây là giá cá tra ở thị trường nhập khẩu sẽ tăng vọt (cộng với thuế) so với trước, dẫn đến người tiêu dùng sẽ chọn sản phẩm khác thay thế và tất nhiên nhà nhập khẩu cũng sẽ “chia tay” với cá tra Việt Nam

Khi đó, việc áp dụng thuế chống bán phá giá cá tra Việt Nam của Mỹ không chỉ ảnh hưởng đến khối lượng và giá trị xuất khẩu vào thị trường này, mà nó còn có tác động tiêu cực đối với các thị trường khác theo “phản ứng dây chuyền” Theo ông Trương Đình Hòe - Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP): thị trường thế giới giống như một bình liên thông với nhau Nếu DN không bán hàng được ở thị trường này, họ sẽ tìm bán tại một nơi khác Khi mà tập trung quá đông ở một thị trường thì tất yếu giá sẽ giảm, thậm chí còn bị đối tác nhập khẩu ép giá Chưa kể lúc đó có nguy cơ các nước khác tiếp lại “bắt chước” Mỹ đưa ra thuế chống bán phá giá đối với con cá tra Việt Nam.

Từ trước đến nay, Mỹ không xem Việt Nam là một nước có nền kinh tế thị trường do đó để điều tra chống bán phá giá cá tra Việt Nam, Mỹ thường chọn nước thứ ba thay thế để làm cơ

sở so sánh chi phí đầu vào Trong những lần xem xét trước, Mỹ lấy Bangladesh (nước có nền

Trang 11

kinh tế và công nghệ nuôi cá tra tương đương Việt Nam) làm nước thay thuế để điều tra thuế chống bán phá giá nhưng lần này Mỹ lại chọn Philippines

Hiện nay, các chi phí đầu vào sản xuất cá tra của Philippines đều cao hơn rất nhiều so với Việt Nam và Bangladesh Cụ thể như, giá thức ăn cho cá tra Việt Nam chỉ khoảng 0,5 USD/kg còn tại Philippines xấp xỉ những 2 USD/kg, mức chi phí nguyên liệu của Philippines cao hơn

Bangladesh 2,5 lần, chi phí nhân công cao gấp đôi và chi phí quản lý cao hơn đến 40% Đó là chưa kể Philippines là nước chưa có nghề nuôi cá tra phát triển như ở Việt Nam, họ chỉ sản xuất được 12 tấn cá trên 36 ao, thấp hơn 10 lần so với Bangladesh và nước này chưa bao giờ xuất khẩu cá tra Do đó, việc sử dụng Philippines làm nước thay thuế để điều tra thuế chống bán phá giá cá tra Việt Nam- một nước hàng đầu về nuôi và chế biến cá tra xuất khẩu trên thế giới- là hoàn toàn không hợp lý.

Với tinh thần trách nhiệm và bằng tất cả khả năng của mình, VASEP đang tiến hành đàm phán với DOC theo đúng lịch trình của đợt xem xét trước khi phía Mỹ đưa ra kết luận cuối cùng vào tháng 3/2011 Hiện những thông tin, tư liệu cần thiết cho quá trình xem xét này đã được VASEP cung cấp cho phía DOC, đồng thời thuyết phục DOC lấy Bangladesh làm quốc gia thay thế trong việc tính giá thành sản phẩm cá tra chứ không phải là Philippines như trong kết luận

sơ bộ “Tuy nhiên, dù bất luận kết quả thế nào chăng nữa, các nhà chế biến xuất khẩu cá tra Việt Nam cũng không thể chấp nhận mức thuế áp đặt một cách vô lý như vậy”- ông Hoè nhấn mạnh.

Càng ngày các DN xuất khẩu càng gặp nhiều khó khăn hơn, từ vấn đề chất lượng, giá cả cho đến các vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, gian lận thương mại, … Tháng 3 tới đây, nếu cá tra Việt Nam bị áp thuế vào thị trường Mỹ thì các DN xuất khẩu cá tra vào thị trường này “khó sống” Theo ông Nguyễn Văn Phấn- Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần chế biến thủy sản Hiệp Thanh (Cần Thơ)- mức thuế 0-5% đã gây khó khăn cho DN xuất khẩu vào Mỹ, nếu chịu mức thuế 130% thì không có bất cứ DN nào có thể bán được tại thị trường này.

NHỮNG GIẢI PHÁP GIÚP DAONH NGHIỆP VIỆT NAM ĐỐI PHÓ VỚI RÀO CẢN “CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ” Ở NƯỚC NHẬP KHẨU

GS.TS VÕ THANH THU & GS.TS ĐOÀN THỊ THANH XUÂN

Nhằm giúp các doanh nghiệp Việt Nam (VN) đối phó với rào cản “Chống bán phá giá” ở nước nhập khẩu, nhóm nghiên cứu đã thực hiện và bảo vệ thành công đề tài:

“Đề xuất những giải pháp đối phó với rào cản “Chống bán phá giá” ở nước nhập khẩu cho các doanh nghiệp VN – trường hợp TP.HCM”.

Trên cơ sở nghiên cứu kỹ lưỡng cơ chế quản lý chống bán phá giá quốc tế được áp dụng trên những thị trường xuất khẩu chủ yếu của VN, như: EU, Mỹ…, rút ra những bước và thủ tục có liên quan đến quá trình điều tra chống bán phá giá; Nghiên cứu thực trạng và kinh nghiệm đối phó với các vụ kiện bán phá giá của các nước Trung Quốc, Ấn Độ, rút racác bài học cho VN; Nghiên cứu thực trạng các vụ kiện chống bán phá giá đối với hàng xuất khẩu của VN, đặc biệt phân tích kỹ các vụ kiện lớn, như: cá basa, tôm sú, giày mũ

da, nhóm nghiên cứu đã đưa ra những nhận xét, kết luận mang tính khách quan và khoa học, nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn để đề xuất hệ thống các giải pháp hướng dẫn cho các doanh nghiệp đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá nhằm vào hàng xuất khẩu của

VN, đồng thời đưa ra các kiến nghị giải pháp đối với Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương, Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan, VCCI cùng Hiệp hội các ngành hàng xuất khẩu, để bảo vệ hàng hoá xuất khẩu của VN tránh khỏi các vụ kiện và chiến thắng khi bị

Ngày đăng: 03/07/2014, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w