Trường THCS Triệu Đông Kiểm tra 45 phút Họ và tên : ……………………. Môn : Vật lý 9 Lớp : 9…. Đề 2 I - Trắc nghiệm Chọn câu đúng nhất trong các câu sau : Câu 1. Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Jun - Len-xơ ? a) Q = IRt b) Q = I 2 Rt c) Q = IR 2 t d) Q = IRt 2 Câu 2. Đồ thị nào sau đây biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế ? Câu 3. Đặt vào hai đầu một dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy trong dây dẫn có cường độ 1,5A. Hỏi khi hiệu điện thế hai đầu dây bằng bao nhiêu thì cường độ dòng điện chạy trong trong dây dẫn là 0,5A ? a) 4V b) 3V c) 6V d) 8V Câu 4. Trong đoạn mạch song song công thức nào sau đây là sai ? a) I = I 1 + I 2 + … + I n b) U = U 1 = U 2 = … = U n c)1/R = 1/R 1 + 1/R 2 + … + 1/R n d) U = U 1 + U 2 + + U n Câu 5. Công thức nào sau đây dùng để xác định điện năng ? a) A = Pt b) A = UIt c) A = IRt d) Đáp án a và b Câu 6. Nếu đường kính của dây dẫn giảm thì điện trở của dây sẽ : a) Tăng b) giảm c) không đổi d) không đủ căn cứ Câu 7. Nhiệt lượng toả ra ở điện trở khi có dòng điện chạy qua không tính theo công thức nào ? a) Q = I 2 Rt b)Q = mc(t o 2 - t 0 1 ) c) Q = U 2 t/R d) Q = UIt Câu 8. Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài giảm đi một nữa, tiết diện tăng gấp đôi, thì điện trở của dây dẫn : a) tăng gấp 4 lần b) tăng 2 lần c) giảm đi 4 lần d) giảm đi 2 lần Câu 9. Đơn vị đo của nhiệt lượng là : a) Jun (J) b) calo (cal) c) kW.h d) Cả a và b Câu 10. Cho 10 điện trở giống nhau có giá trị 100 Ω . Hỏi khi chúng mắc nối tiếp với nhau thì điện trở tương đương của chúng bằng bao nhiêu ? a) 1000 Ω b) 50 Ω c) 10 Ω d) 10 000 Ω Câu 11. Cho như câu 10. Hỏi khi chúng mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của mạch bằng bao nhiêu ? a) 1000 Ω b) 50 Ω c) 10 Ω d) 10 000 Ω Câu 12. Điện trở R 1 = 30 Ω chịu được dòng điện tối đa 1,5A, điện trở R 2 = 60 Ω chịu được dòng điện tối đa 2,5A. Có thể ghép nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu vôn ? a) 225V b) 135V c) 45V d) 150V Câu 13. Cho như câu 12. Hỏi có thể ghép song song hai điện trở trên vào hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu ? a) 225V b) 135V c) 45V d) 150V Câu 14. Một dây dồng chất, chiều dài l, tiết diện S có điện trở 24 Ω được gập đôi thành dây dẫn mới có chiều dài l/2. Điện trở của dây dẫn mới có trị số : a) 6 Ω b) 8 Ω c) 12 Ω d) 4 Ω Câu 15. Cho mạch điện như hình vẽ. Ampe kế chỉ 0 khi : a)R 1 + R 2 = R 3 + R 4 b) R 1 + R 3 = R 2 + R 4 c)R 1 /R 4 =R 3 /R 2 d) R 1 /R 2 = R 3 /R 4 U U U UO O O O III I a) b) c) d) A + - R 1 R 3 R 2 R 4 Điểm II - Tự luận Câu 1. Có hai bóng đèn 110V-100W và 110V- 25W được mắc vào hiệu điện thế 220V. a) Liệu có thể ghép nối tiếp hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế 220V được không ? Tại sao ? b) Mắc hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế 220V với một biến trở theo sơ đồ sau. Xác định giá trị của biến trở để hai đèn sáng bình thường. Câu 2. Một bếp điện có ghi 220V - 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 1,5l nước từ nhiệt độ ban đầu 20 0 C thì mất thời gian là 10 phút 35giây. a) Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K b) Mỗi ngày đun sôi 4,5l nước với các điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho rằng mỗi kW.h là 800 đ. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Đ 1 Đ 2 ĐÁP ÁN ĐỀ 2 I - Trắc nghiệm 6 điểm Mỗi câu đúng chấm 0,4đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA b b a d d a b c d a c b c a d II - Tự luận Câu 1. (2đ) Điện trở của mỗi bóng đèn là : R 1 = U 2 dm /P dm1 = 110 2 /100 = 121 Ω R 2 = U 2 dm /P dm2 = 110 2 /25 = 484 Ω Cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng là : I dm1 = P dm1 /U dm = 100/110 ≈ 0,91A I dm2 = P dm2 /U dm = 25/110 ≈ 0,3A Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế 220V Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : I = U/R = U/(R 1 + R 2 ) = 220/(121 + 484) ≈ 0,36A Ta thấy: I 2 〈 I 〈 I 1 =>bóng đèn 1 sáng yếu, bóng đèn 2 cháy. Vậy không thể mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế 220V. b)Vì các đèn sáng bình thường nên cường độ dòng điện và hiệu điện thế qua mỗi bóng đúng bằng giá trị định mức của nó. => Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở bằng hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 2 : U b = U dm2 = 110V Cường độ dòng điện qua biến trở là : Ta có : I 1 = I 2 + I b => I b = I 1 - I 2 = 0,91 - 0,3 = 0,61A Giá trị của biến trở là : R b = U b /I b = 110/0,61 ≈ 180,3 Ω Câu 2. (2đ) a)Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1.5 l nước từ nhiệt độ ban đầu 20 o C là : Q i = mc(t o 2 - t o 1 ) = 1,5.4200(100 - 20) = 504 000 J Vì bếp điện hoạt động đúng hiệu điện thế định mức tiêu thụ công suất đúng bằng công suất định mức. Nhiệt lượng mà bếp toả ra là : Q tp = A = Pt = 1000.635 = 635 000 J Hiệu suất của bếp là : H = Q i / Q tp= = 504 000/635 000 = 0,7937 => H = 79,37% b)Ta thấy V 2 = 3V 1 => m 2 = 3m 1 . Vậy trong 30 ngày bếp tiêu thụ lượng điện năng là : A ’ = 3A.30 = 3. 635 000. 30 = 57 150 000 J => A ’ = 57 150 000/3 600 000 = 15,875kW.h Tiền điện phải trả là : T = 15,875. 800 = 12 700đ . Trường THCS Triệu Đông Kiểm tra 45 phút Họ và tên : ……………………. Môn : Vật lý 9 Lớp : 9 . Đề 2 I - Trắc nghiệm Chọn câu đúng nhất trong các câu sau : Câu 1. Hệ thức nào sau đây. I 2 + I b => I b = I 1 - I 2 = 0 ,91 - 0,3 = 0,61A Giá trị của biến trở là : R b = U b /I b = 110/0,61 ≈ 180,3 Ω Câu 2. (2đ) a)Nhiệt lượng cần thi t để đun sôi 1.5 l nước từ nhiệt độ. Pt = 1000.635 = 635 000 J Hiệu suất của bếp là : H = Q i / Q tp= = 504 000/635 000 = 0, 793 7 => H = 79, 37% b)Ta thấy V 2 = 3V 1 => m 2 = 3m 1 . Vậy trong 30 ngày bếp tiêu thụ lượng điện