1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Phân loại bài tập sóng cơ và sóng âm ppt

13 605 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 317,5 KB

Nội dung

*********************** I- TẦM QUAN TRỌNG: Chương trình vật lí 12 chuẩn có 9 chương. Trong đó chương 2 “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM” tuy là chương tương đối “ngắn” so với một số chương như chương 1 “DAO ĐỘNG CƠ HỌC” hay chương 3 “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” nhưng kiến thức của nó cũng rất đa dạng và phong phú. Học sinh thường cảm thấy hơi mơ hồ đối với một số khái niệm thiếu tính trực quan như sóng âm chẳng hạn. Nếu giáo viên khi giảng dạy chung chung như sách giáo khoa mà không khắc sâu kiến thức và không phân loại các dạng bài tập, phương pháp giải cụ thể cho từng dạng bài tập sẽ làm cho học sinh sẽ có cảm giác chung chung, rối rắm và học thiếu hiệu quả… Tôi viết chuyên đề này với mục đích phân loại cụ thể cho từng dạng bài tập trong chương và đồng thời đưa ra phương pháp giải cụ thể cho từng dạng bài tập ấy sẽ góp phần giúp cho giáo viên đạt hiệu quả hơn trong quá trình giảng dạy. Ngoài ra, sau mỗi dạng bài tập và hướng dẫn giải, tôi có soạn thêm một số bài tập cùng dạng để cung cấp cho học sinh tự giải để củng cố thêm kiến thức của mình. Viết chuyên đề này, bản thân tôi rất muốn trao đổi, học hỏi và rút kinh nghiệm cùng với quí đồng nghiệp nhằm hoàn thiện hơn chuyên đề giúp nâng cao hiệu quả giáo dục. Đây cũng là mục đích chung của tất cả chúng ta… II- CHUẨN BỊ: - Đọc kĩ kiến thức chương 2 “SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM” và chuẩn kiến thức và kĩ năng của chương trình vật lí 12 chuẩn để nắm được mục tiêu của chương trình đặt ra. - Đọc tài liệu trong các sách tham khảo. Đặc biệt là các sách do nhà xuất bản giáo dục phát hành. - Tham khảo các chuyên đề cùng loại trong các sách và trên các trang web giáo dục như: trang giáo án Bạch kim, vatli.net… - Trao đổi, học hỏi quí đồng nghiệp một số vấn đề có liên quan. - Tổng kết lại các kinh nghiệm giảng dạy các năm qua. Chú trọng những khó khăn của học sinh ở những đơn vị kiến thức mà học sinh hay nhằm. III- NỘi DUNG: A. DẠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ Sóng cơ . sóng ngang, sóng dọc, chu kì, tần số, vận tốc truyền sóng, biên độ sóng, năng lượng sóng. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất. Sóng ngang Sóng dọc là sóng cơ có phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng. Chu kì của sóng là chu kì dao động chung của các phần tử vật chất khi sóng truyền qua. Kí hiệu: T. (Số chu kì trong 1 đơn vị thời gian là tần số f ) Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động cùng pha trên cùng phương truyền sóng (Quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì sóng). * Kí hiệu λ Biên độ sóng tại một điểm sóng truyền qua bằng biên độ dao động của phần tử vật chất tại điểm đó. Kí hiệu A.  Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường: v f T λ λ = = Từ biểu thức tốc độ sóng suy ra: λ = vT =v/f, ta có định nghĩa khác về bước sóng: “Bước sóng là quảng đường sóng truyền đi trong 1 chu kì” Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng (cũng là sự truyền pha dao động)  Biên độ sóng = biên độ dđ của phần tử vật chất (có thay đổi khi truyền), chu kì-tần số sóng =chu kì tần số λ λ A Phương truyền sóng d(khụng i khi truyn), nhng vn tc súng khỏc vi vn tc dao ng ca cỏc phn t vt cht Phng ca mt súng hỡnh sin truyn theo trc x + Ngun súng ti O cú pt : t T AtAu 2 coscos 0 == + Pt súng ti im M cỏch O mt on x l: cos ( ) cos2 ( ) M x t x u A t A v T = = Hay: = x tAu M 2 cos trong ú u M l li ti M cú ta x vo thi im t. * Cõu 1 : Chọn câu trả lời sai: A. Sóng cơ học là những dao động truyền theo thời gian và trong không gian. B. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trờng vật chất. C. Phơng trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T. D. Phơng trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn trong không gian với chu kì * H ng dn : Súng c hc l nhng dao ng c hc lan truyn theo thi gian trong mt mụi trng vt cht. => Chn cõu A. * Cõu 2: Cụng thc liờn h vn tc truyn súng v, bc súng , chu kỡ súng T v tn s súng f l: A. vf T v == B. vfT = C. f v vT == D. f Tv == * Hng dn: T cụng thc v f T = = => Chn C * Cõu 3: Mt súng truyn trờn mt bin cú bc súng =2m. Khong cỏch gia hai im gn nhau nht trờn cựng mt phng truyn súng dao ng cựng pha nhau l: A. 0,5 m B. 1 m C. 1,5 m D. 2 m. * Hng dn: Bc súng l khong cỏch gia 2 im gn nhau nht dao ng cựng pha trờn cựng phng truyn súng => Chn cõu D. * Cõu 4: Mt súng c hc cú tn s 420 Hz lan truyn trong khụng khớ vi tc 336m/s. lch pha ca súng ti hai im A, B trong mụi trng truyn súng cỏch ngun õm trờn ln lt l 4,2m v 4,4m l: A. 4 rad B. 2 rad C. rad D. 4 3 rad. * Hng dn: Bc súng f v = = 0,8 m. lch pha gia A, B nm trong mụi trng truyn súng: 2 2 = = AA AB dd rad. * Cõu 5: Mt súng õm cú tn s 425 Hz lan truyn trong khụng khớ vi vn tc 340 m/s. lch pha gia hai im M, N cỏch nhau 0,4m trờn cựng mt phng truyn súng l: A. 4 rad B. 2 rad C. rad D. 4 3 rad. * Hng dn: Bc súng f v = = 0,8 m. lch pha gia M, N nm trờn cựng mt phng truyn súng: MN MN 2= rad. BI TP CNG DNG Cõu 1: Quá trình truyền sóng là quá trình truyền A. pha dao động B. truyền năng lợng C. truyền trạng thái dao động D. cả A,B,C Cõu 2: khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nớc thì đại lợng nào sau đây không thay đổi: A. Tần số B. Vận tốc C. Năng lợng D. Bớc sóng Cõu 3: Chọn định nghĩa đúng về bớc sóng A. Bớc sóng là quãng đờng truyền của sóng trong thời gian một chu kì B. Bớc sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có dao động cùng pha ở trên cùng một phong truyền sóng. C. Bớc sóng là đại lợng đặc trng cho phơng truyền của sóng. D. A và B Cõu 4 Một ngời quan sát trên mặt biển thấy chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong 36 s và đo đợc khoảng cách hai đỉnh lân cận là 10m. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt biển. A. 2,5 m/s B. 5m/s C. 10m/s D. 1,25m/s Cõu 5: Tỡm vn tc súng õm biu th bi phng trỡnh: u = 28cos(20x - 2000t) A. 334m/s B. 331m/s C. 314m/s D. 100m/s Cõu 6: Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà theo phơng trình += 2 10cos tAx . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phơng truyền sóng mà tại đó dao động của các phần tử môi tr- ờng lệch pha nhau 2 là 5 (m). Hãy tính vận tốc truyền sóng. A. 150m/s B. 120m/s C. 100m/s D. 200m/s Cõu 7: Thc hin thớ nghim giao thoa súng trờn mt cht lng vi hai ngun súng kt hp. Nhng im dao ng cú biờn ln nht, khi: A. , 2,1,0; 2 21 == nndd B. , 2,1,0; 2 21 ==+ nndd C. , 2,1,0; 21 == nndd D. , 2,1,0; 21 ==+ nndd Cõu 8: Trong thớ nghim to võn giao thoa súng trờn mt nc, ngI ta ngun dao ng cú tn s 100 Hz v o c khong cỏch gia hai gn súng liờn tip nm trờn ng ni hai tõm dao ng l 4 mm. Vn tc súng truyn trờn mt nc l A. v = 0,2 m/s. B. v = 0,4 m/s. C. v = 0,6 m/s. D. v = 0,8 m/s. Cõu 9: Chn d kin ỳng nht trong cỏc d kin sau in vo ch trng bờn di: Súng c hc l quỏ trỡnh truyn trong mt mụi trng vt cht theo thi gian. A. dao ng. B. cỏc phn t vt cht. C. nng lng. D. A hoc C. Cõu 10: iu no sau õy khi núi v phng dao ng ca cỏc phn t tham gia súng ngang? A. Nm theo phng ngang. B. Vuụng gúc vi phng truyn súng. C. Nm theo phng thng ng. D. Trựng vi phng truyn súng. Cõu 11: iu no sau õy khi núi v phng dao ng ca cỏc phn t tham gia súng dc? A. Nm theo phng ngang. B. Vuụng gúc vi phng truyn súng. C. Nm theo phng thng ng. D. Trựng vi phng truyn súng. Cõu 12: Súng ngang truyn c trong cỏc mụi trng : A. rn, lng v khớ. B. rn v trờn mt mụi trng lng. C. lng v khớ. D. khớ v rn. Cõu 13: 12: Súng dc truyn c trong cỏc mụi trng : A. rn, lng v khớ. B. rn v trờn mt mụi trng lng. C. lng v khớ. D. khớ v rn. Cõu 14: Ti ngun O pt dao ng ca súng l u = a cos t. pt no sau õy l pt dao ng ca súng ti M cỏch O mt khong OM = d? A. ) 2 cos( d tau MM = . B. ) 2 cos( v d tau MM = . C. ) 2 cos( d tau MM += . D. ) 2 (cos d tau MM = . Cõu 15: Hai im M 1 , M 2 trờn cựng mt phng truyn súng, cỏch nhau mt khong d. Súng truyn t M 1 n M 2 . lch pha ca súng M 2 so vi M 1 l . Hóy chn kt qu ỳng: A. d2 = . B. d2 = . C. d 2 = C. d 2 = Cõu 16: Ti mt im O trờn mt nc yờn tnh, cú mt ngun súng d htheo phng thng ng vi chu kỡ 0,5 s.T O cú nhng gn súng trũn lan rng ra. Xung quanh. Khong cỏch gia hai gn súng liờn tip l 20cm. Vn tc truyn súng trờn mt nc l: A. 160 cm/s. B. 80 cm/s. C. 40 cm/s. D. 180 cm/s. Câu 17: Phương trình truyền sóng trong một môi trường từ nguồn O đến điểm M cách nguồn một khoảng d (tính theo m) là: )6cos(5 dtu ππ −= cm. Vận tốc truyền sóng v trong môi trường này là: A. v = 4 m/s. B. v = 6 m/s. C. v = 5 m/s. D. v = 8 m/s. Câu 18 : Cho một sóng ngang có phương trình sóng là       −= 501,0 2cos8 xt u π mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng v trong môi trường này là: A. v = 500 m/s. B. v = 50 m/s. C. v = 5 m/s. D. v = 8 m/s. Câu 19: Trong các yếu tố sau đây, vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Biên độ sóng. B. Chu kì sóng. C. Bản chất của môi trường. D. Biên độ sóng và chu kì của sóng. Câu 20 Tại điểm S trên mặt một chất lỏng có một tâm sóng dao động với tần sô120 Hz, S tạo ra trên mặt chất lỏng một sóng mà trên một phương truyền sóng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là: A. 120 cm/s. B. 100 cm/s. C. 30 cm/s. D. 60 cm/s. Câu 21: Một người quan sát thấy một cánh hoa trên mặt hồ nước nhô lên 10 lần trong khoảng thời gian 36 s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 12 m. Tính vận tốc truyền sóng nước trên mặt hồ? A. 3 m/s. B. 3,32 m/s. C. 3,76 m/s. D. 6 m/s. Câu 22: Nguồn phát sóng S trên mặt nước dao động với tần sô100 Hzgay6 ra các sóng có biên độ A không đổi Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng là 3 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 25 cm/s. B. 50 cm/s C. 100 cm/s. D. 150 cm/s. Câu 23: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s, khoảng cách giữa 2 ngọn sóng kề nhau là 2 m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là: A. v = 1 m/s. B. v = 2 m/s. C. v = 4 m/s. D. v = 8 m/s. Câu 24: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. v = 400 cm/s. B. v = 16 m/s. C. v = 6,25 m/s. D. v = 400 m/s. Sóng âm- Tốc độ âm Sóng âm là các sóng cơ học (dọc) lan truyền trong các môi trường vật chất, gây ra cảm giác âm đối với tai người và các động vật có thính giác. Người có thính lực bình thường nghe được âm có tần số từ khoảng 16Hz đến 20KHz. Tức chu kì sóng âm sTs 20000 1 16 1 ≥≥ Sóng có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là hạ âm và lớn hơn 20KHz gọi là siêu âm ; tai người không nghe được các âm này nhưng một số loài động vật như chó, dơi có thể nghe được.  Tốc độ âm là tốc độ lan truyền sóng âm trong môi trường.  Tốc độ âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ vật chất của môi trường: nói chung vận tốc âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, vận tốc âm trong chất khí là nhỏ nhất, sóng âm không truyền được trong chân không. Những vật liệu có tính đàn hồi kém như bông, xốp truyền âm kém nên được dùng làm vật liệu cách âm (chân không cách âm tốt nhất vì không cho sóng cơ học truyền qua). Tốc độ âm còn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. * Câu 1 : So sánh giữa sóng âm, hạ âm và siêu âm : A. Bản chất sóng âm, hạ âm và siêu âm giống nhau, đều là sóng cơ học dọc lan truyền trong m.trường v.chất. B. Chu kì sóng âm lớn hơn chu kì hạ âm. C. Chu kì sóng âm nhỏ hơn chu kì hạ âm. D. Cả A, B, C đều đúng. * Hướng dẫn : So sánh giữa sóng âm, hạ âm và siêu âm đều cùng bản chất là sóng cơ học dọc, lan truyền trong môi trường vật chất. => Chọn A. Câu 3: Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là: A. sóng siêu âm. B. sóng âm. C. sóng hạ âm. D. chưa đủ điều kiện để kết luận. Câu 4: §é cao cña ©m lµ mét ®Æc tÝnh sinh lÝ cña ©m phô thuéc vµo: A. Tần số âm B. Biên độ âm C. Vận tốc truyền âm D. Năng lợng âm Cõu 5: Khi õm thanh truyn t khụng khớ vo nc ,bc súng v tn s õm thanh thay i khụng? A.Tn s thay i nhng bc súng thỡ khụng; B.C hai i lng u khụng thay i; C.C hai i lng u thay i; D.Bc súng thay i nhng tn s thỡ khụng. Cõu 6: Chn phỏt biu ỳng. A. Súng õm khụng th truyn c trong cỏc vt rn cng nh ỏ, thộp B. Vn tc truyn õm khụng ph thuc nhit . C. Súng õm truyn trong nc vi vn tc ln hn trong khụng khớ. D. Súng õm truyn trong khụng khớ vi vn tc ln hn trong chõn khụng. Cõu 7: Vn tc truyn õm trong khụng khớ l 340 m/s, khong cỏch gia hai im gn nhau nht trờn cựng mt phng truyn súng dao ng ngc pha nhau l 0,85 m. Tn s ca õm l A. f = 85 Hz. B. f = 170 Hz. C. f = 200 Hz. D. f = 255 Hz. Cõu 8: Súng c hc lan truyn trong khụng khớ vi cng ln, tai ta cú th cm th c súng c hc no sau õy? A. Súng c hc cú tn s 10 Hz. B. Súng c hc cú tn s 30 kHz. B. Súng c hc cú chu kỡ 2,0 s à . D. Súng c hc cú chu kỡ 2,0 ms. Cõu 9: Vn tc truyn õm trong khụng khớ l 340m/s, khong cỏch gia hai im gn nhau nht trờn cựng mt phng truyn súng dao ng ngc pha nhau l 0,85m. Tn s ca õm l A. f = 85 Hz. B. f = 170 Hz. C. f = 200 Hz. D. f = 255 Hz. Cõu 10: Mt súng c hc cú tn s f = 1000 Hz lan truyn trong khụng khớ. Súng ú c gi l A. Súng siờu õm B. Súng õm. C. Súng h õm. D. Cha iu kin kt lun. Cõu 11 : Sóng lan truyền trong môi trờng nào tốt nhất A. Không khí B. xốp C. thép D. nớc Cng õm v mc cng õm. Cng õm (kớ hiu I) l nng lng õm c súng õm truyn trong mt n v thi gian qua mt n v din tớch t vuụng gúc vi phng truyn õm. n v cng õm l W/m 2 . Cng õm khụng c dựng o to ca õm vỡ 2 õm cựng cng nhng khỏc tn s s cho cm giỏc to nh khỏc nhau Mc cng õm l mt i lng c trng cho to ca õm( cm giỏc nghe to hay nh) cú giỏ tr bng logarit thp phõn ca t s cng õm cn xỏc nh to I vi cng mt õm c chn lm chun I 0 (thng chn I 0 =10 -12 W/m 2 ng vi tn s 1000Hz-5000Hz l õm nh nht m tai ngi bỡnh thng nghe c). Vy to ph thuc 2 i lng vt lớ l cng v tn s õm + Kớ hiu mc cng õm l L. Cụng thc : 0 lg I L I = . + n v mc c õm l Ben (B) ; nhng thng s dng c s xi ben (dB) : 1B =10dB + VD mt õm cú to 90dB (9B) cú cng ln gp 10 9 ln õm chun Cõu 1: Hóy chn cõu ỳng: Khi cng õm tng gp 100 ln thỡ mc cng õm tng A. 100 dB. B. 20 dB. C. 30 dB. D. 40 dB. Cõu 2: Ch ra phỏt biu sai. A. Tn s cng thp õm cng trm. B. m sc l mt c tớnh sinh lớ ca õm da trờn tn s v biờn . C. Cng õm ln tai nghe thy õm to. D. Mc cng õm c trng cho to ca õm tớnh theo cụng thc: 0 lg10)( I I dBL = Cõu 3. Cng õm chun l I 0 = 10 -12 W/m 2 . Cng õm ti mt im trong mụi trng truyn õm l 10 -5 W/m 2 . Mc cng õm ti im ú l: A. 50dB B. 60dB C. 70dB D. 80dB Tn s õm nh hng n tớnh cht õm, cao ca õm v õm sc. m cú tn s xỏc nh nh ting n, ting hỏtgõy cm giỏc ờm ỏi, d chu gi l nhc õm. m khụng cú tn s xỏc nh nh ting n trong gi ra chi, ngoi ng ph gõy mt mi, khú chu gi l tp õm. A B l d 1 M d 2 Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào tần số : + Âm có tần số cao gây ra cảm giác thanh, dễ nghe + Âm có tần số thấp gây ra cảm giác trầm, khó nghe Do đó phát thanh viên thường chọn nữ hoặc nam có giọng cao. Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm phụ vào nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất là biên độ và tần số. Âm sắc giúp ta phân biệt được tiếng đàn và tiếng kèn, giọng nói của người này và người khác. Khi một nguồn âm phát ra âm có tần số f 0 (gọi là âm cơ bản) thì đồng thời cũng phát ra các âm có tần số 2f 0 , 3f 0 , 4f 0 gọi là các họa âm. Sự tổng hợp của âm cơ bản và các họa âm là sóng âm tổng hợp biến thiên tuần hoàn với tần số f 0 nhưng đồ thị là đường cong có biên độ thay đổi phức tạp, tạo nên sắc thái riêng của từng nguồn âm gọi là âm sắc. Câu 1: Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG? A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định. C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đặc tính của âm. Câu 2. Âm do hai nhạc cụ khác nhau phát ra luôn luôn khác nhau về A. độ cao. B. độ to. C. âm sắc. D. cả độ cao, độ to lẫn âm sắc. Câu 3: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào duới đây của âm? A. Tần số. B. Cường độ âm. C. Mức cường độ âm. D. Đồ thị dao động âm. Hiện tượng sóng - Giao thoa Nếu nguồn phát sóng dao động với PT 1 2 2 t =Acos T S S u u π = thì tại điểm M trên phương truyền sóng, cách nguồn một khoảng d 1 , d 2 sẽ dao động với PT1 1 1 1 d d2 t cos (t- ) cos2 ( - ) v T M u A A T π π λ = = ; PT2: 2 2 2 d d2 t cos (t- ) cos2 ( - ) v T M u A A T π π λ = = trong đó v là tốc độ truyền sóng hay tốc độ truyền pha (không phải là tốc độ dao động của nguồn!), d v là thời gian để sóng truyền từ nguồn tới M. (kí hiệu d hoặc kí hiệu bất kì) Điều kiện xảy ra giao thoa hoặc sóng dừng: các sóng gặp nhau phải là sóng kết hợp (cùng tần số, cùng pha hoặc độ lệch pha không đổi) 1 2 1 2 2 1 1 2 cos2 ( ) cos 2 ( ) ( ) 2 cos cos 2 ( ) 2 M M M M d d t t u u u A T T d d d d t u A T π π λ λ π π λ λ   = + = − + −     − + = − Biên độ tổng hợp 2 1 ( ) 2 cos M d d A A π λ − = phụ thuộc vào độ lệch pha. * Điều kiện để có cực đại giao thoa: 2 1 d d k λ − = ( 1; 2; 3 k = ± ± ± ) (Hiệu 2 đường truyền bằng số nguyên lần bước sóng) * Điều kiện để có cực tiểu giao thoa: 2 1 1 ( ) 2 d d k λ − = + ; ( 1; 2; 3 k = ± ± ± ) (Hiệu 2 đường truyền bằng số bán nửa ;lần bước sóng) * Tại các điểm khác biên độ dao động có giá trị trung gian. 1. Điều nào sau đây đúng khi nói về giao thoa sóng: A. Giao thoa là sự tổng hợp hai hay nhiều sóng kết hợp. B. Điều kiện để có giao thoa sóng là các sóng phải là sóng kết hợp (cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian) C. Quĩ tích những điểm có biên độ cực đại là họ các đường hyperbol D. C ba phng ỏn trờn u ỳng. 2.Hai ngun kt hp l hai ngun cú: A.cựng tn s B.cựng biờn C.cựng pha ban u D.cựng tn s v hiu pha khụng i theo thi gian. 3. Mt súng c hc cú bc súng truyn theo mt ng thng t im M n im N. Bit MN = d. lch pha ca dao ng ti hai im M v N l A. d = . B. = d . C. d 2 = . D. = d2 . 4. Ngời ta tạo đợc 1 nguồn sóng âm tần số 612 Hz trong nớc, vận tốc âm trong nớc là 1530 m/s. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động ngợc pha bằng: A. 1,25m B. 2m C. 3m D. 2,5m 5. Vận tốc sóng phụ thuộc: A. Bản chất môi trờng truyền sóng. B. Năng lợng sóng. C. Tần số sóng. D. Hình dạng sóng. 6. Hai sóng cùng pha khi: A. = 2k ( k = 0; 1; 2 ) B. = ( 2k + 1 ) ( k = 0; 1; 2 ) C. = ( k + 2 1 ) ( k = 0; 1; 2 ) D. = ( 2k - 1 ) ( k = 0; 1; 2 ) 7. Hai sóng ngc pha khi: A. = 2k ( k = 0; 1; 2 ) B. = ( 2k + 1 ) ( k = 0; 1; 2 ) C. = ( k + 2 1 ) ( k = 0; 1; 2 ) D. = ( 2k - 1 ) ( k = 0; 1; 2 ) 8.Trong hin tng giao thoa trờn mt nc nm ngang ca hai súng c hc c truyn i t hai ngun A v B thỡ khong cỏch gia hai im gn nhau nht trờn on AB dao ng vi biờn cc i l A. /4. B. /2. C. bi s ca /2. D. . 9. Khi mt súng c hc truyn t khụng khớ vo nc thỡ i lng no sau õy khụng i. A.Tc súng. B.Tn s C.Bc súng D.Nng lng. 10. Ti im M cỏch tõm súng mt khong x cú phng trỡnh dao ng u M = 4cos( ) x2 t200 cm. Tn s ca súng l A. f = 200 Hz. B. f = 100 Hz. C. f = 100 s D. f = 0,01. 11. Cho mt súng ngang cú phng trỡnh súng l u = 8cos ) 50 x 1,0 t (2 mm, trong ú x tớnh bng cm, t tớnh bng giõy. Chu kỡ ca súng l. A. T = 0,1 s B. T = 50 s C. T = 8 s D. T = 1 s. 12. Cho mt súng ngang cú phng trỡnh súng l u = 8cos ) 50 x 1,0 t (2 mm,trong ú x tớnh bng cm, t tớnh bng giõy. Bc súng l A. m1,0= B. cm50 = C. mm8 = D. m1 = 13. Mt súng truyn trờn si dõy n hi rt di vi tn s 500 Hz, ngi ta thy khong cỏch gia hai im gn nhau nht dao ng cựng pha l 80cm. Vn tc truyn súng trờn dõy l. A. v = 400 cm/s. B. v = 16 m/s. C. v = 6,25 m/s. D. v = 400 m/s. 14. Cho mt súng ngang cú phng trỡnh súng l u = 5cos ) 2 x 1,0 t ( mm, trong ú x tớnh bng cm, t tớnh bng giõy. V trớ ca phn t súng M cỏch gc to 3m thi im t = 2s l A. u M = 0 mm B. u M = 5 mm C. u M = 5 cm D. u M = 2,5 cm 15. Mt súng c hc lan truyn vi vn tc 320m/s, bc súng 3,2m. Chu kỡ ca súng ú l A. T = 0,01 s B. T = 0,1 s C. T = 50 s D. T = 100 s Súng dng súng truyn trờn si dõy trong trng hp xut hin cỏc nỳt v cỏc bng gi l súng dng. (l trng hp riờng ca giao thoa khi 2 súng kt hp gp nhau l súng ti v súng phn x trờn cựng mt phng truyn). * Khi súng dng xy ra trờn mt si dõy, ta quan sỏt thy hỡnh nh nhng bú súng; trong ú cú nhng im dao ng vi biờn cc i (gi l bng), v nhng im ng yờn gi l nỳt. * Khong cỏch gia hai nỳt hoc bng liờn tip bng na bc súng iu kin cú súng dng trờn dõy di l: - Hai u dõy c nh : 2 l k = trong ú l bc súng, k (s bng hay s bú súng) - Mt u dõy c nh : 2 4 l k = + = 2 ) 2 1 ( +k vi k ( s bú súng) * Chỳ ý: + Khi gii bi tp súng dng ta thng kt hp vi cụng thc = vT =v/f + S bng súng = s nỳt - 1 Cõu 1. Sợi dây có sóng dừng, vận tốc truyền sóng trên dây là 200 cm/s, tần số dao động là 50 Hz. Khoảng cách giữa 1 bụng và 1 nút kế cận là: A. 4 cm B. 2 cm C. 1 cm D.40 cm Cõu 2. Dây AB nằm ngang dài 1,5m, đầu B cố định còn đầu A đợc cho dao động với tần số 40 Hz(A,B l hai nỳt). Vận tốc truyền sóng trên dây là 20 m/s. Trên dây có sóng dừng. Số bụng sóng trên dây là: A. 7 B. 3 C. 6 D. 8 Cõu 3. Súng dng xy ra trờn dõy AB=11cm vi u B t do, bc súng bng 4cm. Trờn dõy cú A. 5 bng, 5 nỳt. B. 6 bng, 5 nỳt. C. 6 bng, 6 nỳt. D. 5 bng, 6 nỳt. Cõu 4.Chn cõu ỳng.Súng phn x A.luụn ngc pha vi súng ti ti im phn x B.luụn cựng pha vi súng ti ti im phn x. C.ngc pha vi súng ti im phn x nu vt cn c nh. D.ngc pha vi súng ti ti im phn xa nu vt cn t do Cõu 5.Súng dng l súng: A.khụng lan truyn c na do b vt cn. B.súng to thnh gia hai im c nh trong mụi trng. C.súng to thnh do s giao thoa ca hai súng ti v súng phn x. D.súng trờn si dõy m cú hai u c nh. Cõu 6. Trong h súng dng m hai u c gi c nh thỡ bc súng bng? A.khong cỏch gia hai nỳt hay hai bng B. di dõy C.hai ln di dõy. D.hai ln khong cỏch gia hai nỳt hay hai bng. Cõu 7. iu kin cú súng dng trờn si dõy cú hai u c nh A. 2 l k = B. 4 l k = C. (2 1) 4 l k = + D. ( 1) 2 l k = + Cõu 8. Mt si dõy AB di 1,25m, u B c nh, u A dao ng vi tn s f. Ngi ta m c trờn dõy cú 3 nỳt súng, k c hai nỳt hai u dõy. Bit tc truyn súng trờn dõy l 20m/s. Tn s súng l: A.8Hz B.12Hz C.16Hz D.24Hz Cõu 9. Trong h súng dng trờn mt dõy, khong cỏch gia hai nỳt liờn tip nhau bng: A.mt bc súng B.na bc súng C.mt phn t bc súng D.hai ln bc súng. Cõu 10. Mt si dõy cú di L,hai u dõy c nh, súng dng trờn dõy cú bc súng di nht l: A.2L B.L/4 C.L D.L/2 Cõu 11. Mt si dõy di 1,05m mt u c nh, u kia dao ng vi tn s 100Hz, thy co 7 bng súng. Vn tc truyn súng. A.30m/s B.25m/s C.36m/s D.15m/s Cõu 12. Mt dõy di 90cm mt u c nh, u cũn li kớch dao ng cú tn s 200Hz. Tớnh s bng súng trờn dõy. Bit hai u dõy c nh v tc truyn súng l 40m/s A.6 B.7 C.8 D.9 Cõu 13. Súng dng xy ra rờn dõy AB di 11 cm, vi u B t do, bc súng 4cm. Trờn dõy cú: A.5 bụng và 5 nút B.6 bụng và 5 nút C.6 bụng và 6 nút D.5 bụng và 6 nút Câu 14.Quan sát sóng dừng trên sợi dây, người ta thấy khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100cm. Biết tần số sóng trên dây là 100Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là: A.25m/s B.100m/s C.50m/s D.75m/s B. CÁC DẠNG BÀI TẬP Qui ước kí hiệu: ví dụ (VD) - bài giải vắn tắt (kí hiệu  ) và bài tập tương tự (kí hiệu ): Dạng 1: Tìm tốc độ truyền sóng, tần số và bước sóng trong giao thoa và sóng dừng VD1: Người quan sát sóng biển thấy phao trên mặt biển nhô cao 10 lần trong 1 phút và 2 đỉnh sóng cách nhau 12m. Tính tốc độ truyền sóng  mỗi lần thấy sóng nhô cao là một chu kì T =60s/10=6s; khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp bằng nửa bước sóng ⇒λ =24m; vận tốc truyền sóng v= λ /T=… trong hiện tượng giao thoa sóng nước tạo bởi âm thoa có tần số 100Hz đếm được 29 gợn lồi cố định và khoảng cách giữa hai gợn lồi ngoài cùng đo được 2,8cm. Tính vận tốc truyền sóng VD2: 1 dây dẽo dài 1,2m hai đầu cố định được kích thích dao động tạo sóng dừng thấy có 7 nút sóng. Biết tần số sóng là 100Hz. Tính tốc độ truyền sóng  7 nút sóng ứng với 6 bó sóng, áp dụng công thức điều kiện xảy ra sóng dừng hai đầu dây cố định 2 l k λ = (k=6) suy ra λ =0,4m; vận tốc truyền sóng v= λ f=40m/s l=1m; có 5 nút; f=50Hz. bụng sóng rộng 1dm. Tính tốc độ truyền sóng và vận tốc dao động cực đại của một điểm trên dây VD3: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 16Hz. Tại M cách A một khoảng 30cm và cách B một khoảng 25,5cm sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Tính tốc độ truyền sóng.  */ sađường trung trực là dãy cực đại ứng với n=0 suy ra M thuộc dãy cực đại ứng với n =3: d =3 λ⇒ λ = =1,5cm tốcđộ v = λ f =24cm/s MA=20cm; MB=28cm phương trình dao động của nguồn: x = 0,4cos40πt (cm) giữa M và trung trực của AB có 3 cực đại khác VD4: Khi âm truyền từ nước ra không khí, bước sóng của nó tăng hay giảm bao nhiêu lần? Biết vận tốc âm trong nước là 1500m/s và trong không khí là 340m/s  khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, tần số (chu kì sóng không đổi) nhưng bước sóng thay đổi (do vận tốc thay đổi):v 1 = λ 1 f; v 2 = λ 2 f; lập tỉ số suy ra kết quả so sánh bước sóng của âm phát ra từ một nguồn khi âm lần lượt truyền trong nước và trong thép biết vận tốc âm lần lượt là 1500m/s; 5200m/s Ghi nhớ:  Chu kì và tần số dđ của phần tử vật chất khi sóng truyền qua bằng với chu kì và tần số của nguồn phát sóng  Vận tốc dao động của phần tử vật chất khi sóng truyền qua là vận tốc dao động điều hòa, khác với tốc độ truyền sóng là vận tốc thẳng.  Trong hiện tượng sóng dừng, khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liên tiếp bằng nửa bước sóng  Trong hiện tượng giao thoa, hình ảnh giao thoa quan sát được là hệ 2 đường hypebol xen kẽ. Các dãy cực đại gồm đường trung trực của AB (n = 0) và các đường hypebol ứng với n =1,2,3… C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ GỢI Ý CHỌN (KÍ HIỆU  ) : Câu 1. Âm phát ra từ một nguồn nhưng được truyền vào 3 môi trường khác nhau là nước, không khí và thép. Bước sóng của nó trong ba môi trường trên được xếp theo thứ tự: A. trong thép>trong nước>trong không khí B. trong nước >trong thép >trong không khí C. trong không khí >trong thép >trong nước D. trong không khí >trong nước >trong thép  tần số không đổi, vận tốc phụ thuộc môi trường, v vT f λ = = suy ra… Câu 2.Một âm có độ to 80dB có cường độ âm lớn gấp: A. 80 lần so với ngưỡng nghe B. 100 triệu lần so với cường độ âm chuẩn C. 80% so với ngưỡng đau D. 8 lần so với cường độ âm chuẩn  dựa vào biểu thức tính mức cường độ âm: 8 0 0 lg 80 8 10 I I dB B I I = = ⇒ = Câu 3.Khi sóng ngang truyền qua một môi trường vật chất đàn hồi, các phần tử vật chất của môi trường: A. chuyển động theo phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc sóng B. dao động theo phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc dao động của nguồn sóng C. dao động theo phương vuông góc phương truyền sóng với tần số bằng tần số dao động của nguồn sóng D. chuyển động theo phương vuông góc phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc sóng  Biên độ sóng = biên độ dđ của phần tử vật chất, chu kì-tần số sóng = chu kì tần số dđ, nhưng tốc độ sóng khác với vận tốc dao động của các phần tử vật chất, lưu ý thêm đây là sóng ngang Câu 4.Khi sóng âm truyền qua một môi trường vật chất đàn hồi, các phần tử vật chất của môi trường: A. dao động theo phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc sóng B. dao động theo phương truyền sóng với tần số bằng tần số dao động của nguồn sóng C. dao động theo phương vuông góc phương truyền sóng với tần số bằng tần số dao động của nguồn sóng D. chuyển động theo phương truyền sóng với vận tốc bằng vận tốc sóng  sóng âm là sóng dọc Câu 5.Khi sóng cơ học truyền trong môi trường vật chất đàn hồi: A. Các phần tử vật chất dao động xung quanh vị trí cân bằng, pha dao động truyền đi theo phương truyền sóng, càng xa nguồn, năng lượng dao động của các phần tử vật chất nói chung càng giảm B. Các phần tử vật chất chuyển động theo phương truyền sóng, pha dao động của các phần tử vật chất là khác nhau, càng xa nguồn, năng lượng dao động của các phần tử vật chất nói chung càng giảm C. Các phần tử vật chất dao động xung quanh vị trí cân bằng; năng lượng truyền đi theo phương truyền sóng; càng xa nguồn, pha dao động của các phần tử vật chất nói chung càng giảm D. Các phần tử vật chất chuyển động theo phương truyền sóng, pha dao động của các phần tử vật chất là khác nhau và được truyền đi theo phương truyền sóng, càng xa nguồn, năng lượng dao động của các phần tử vật chất nói chung càng giảm  quá trình truyền sóng đồng thời là quá trình truyền năng lượng và truyền pha dao động (các phần tử vật chất chỉ dao động tại chỗ), càng xa nguồn, do số phần tử đông và do ma sát nên nói chung năng lượng mà mỗi phần tử vật chất nhận được nhỏ dần do đó biên độ dao động (cũng là biên độ sóng) giảm dần Câu 6. Độ to của âm gắn liền với: A. Mức cường độ âm B. Cường độ âm C. Năng lượng âm D. Tần số âm  độ to của âm có đơn vị thông dụng là dB Câu 7. Âm thứ nhất có tần số 100Hz và cường độ 10 -9 W/m 2 , âm thứ hai có tần số 10000Hz và cường độ 10 -11 W/m 2 ; đối với người có thính lực bình thường: A. Âm thứ nhất nghe to hơn âm thứ hai vì có cường độ lớn hơn B. Âm thứ hai nghe to hơn âm thứ nhất vì có tần số lớn hơn C. Hai âm có độ to như nhau vì tần số âm thứ hai gấp 100 lần âm thứ nhất và cường độ âm thứ nhất gấp 100 lần âm thứ hai D. Không thể so sánh độ to vì hai âm có tần số khác nhau  để so sánh độ to thường chọn một âm có tần số xác định làm âm chuẩn Câu 8.Các phát thanh viên thường được chọn là nữ hoặc nam có giọng cao là vì: A. Âm do họ phát ra có năng lượng cao nên dễ nghe B. Âm do họ phát ra có tần số cao nên gây cảm giác thanh C. Âm do họ phát ra có tần số cao nên có độ to lớn dễ nghe D. Âm do họ phát ra có năng lượng cao nên gây cảm giác thanh  độ cao của âm phụ thuộc vào tần số Câu 9.Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, sóng do hai nguồn A và B phát ra có bước sóng 2cm. Điểm M cách A 30cm và cách B 23cm. Điểm N cách A 22,5cm và cách B 36,5cm: [...]... tạo sóng dừng thấy xuất hiện 5 bó sóng và biên độ sóng đo được 4cm Vận tốc truyền sóng v và vận tốc dao động cực đại của một điểm thuộc bụng sóng vmax lần lượt là: A v = 20m/s và vmax=4πm/s B v =20m/s và vmax = 400πm/s C v = 2m/s và vmax= 40πm/s D v=4πm/s và vmax=20m/s  cần phân biệt vận tốc truyền sóng v = λf và tốc độ dao động cực đại v = ωA Câu 21.Cùng một nốt La nhưng phát ra từ đàn ghi ta và đàn... nhau D chúng có âm sắc khác nhau  mỗi nguồn âm khi phát ra một âm thường là tổng hợp của âm cơ bản và các hoạ âm nên là một dao động tuần hoàn có tần số xác định nhưng li độ không phải dạng sin mà là đường phức tạp tạo nên sắc thái riêng cho từng nguồn âm Câu 22 Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ có pha dao động như thế nào so với sóng tới? A luôn ngược pha với sóng tới B ngược pha với sóng tới nếu vật... định C ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do D cùng pha với sóng tới nếu vật cản cố định Câu 23 Hiện tượng sóng dừng của âm trong cột khí, thực chất là kết quả của: A quá trình lan truyền năng lượng âm B sự giao thoa giữa sóng âm truyền tới và sóng phản xạ của nó C quá trình tăng mức cướng độ âm đến giá trị lớn nhất D quá trình dao động mạch của các phân tử khí Câu 24 Hai nguồn sóng kết hợp giao... số bán nguyên lần bước sóng D có hiệu số đường đi là một số nguyên lần bước sóng  có biên độ sóng tổng hợp cực tiểu, phụ thuộc vào hiệu đường đi …… Câu 26/ Khi sóng truyền trên một sợi dây có đầu cố định, sóng tới và sóng phản xạ của nó không cùng đại lượng nào sau đây? A tần số B bước sóng C tốc độ truyền sóng D pha  Phản xạ cùa sóng trên vật cản cố định luôn ngược pha với sóng tới, vật cản tự do... A một bước sóng B một số nguyên lần bước sóng C nửa bước sóng D hai lần bước sóng  Các đặc trưng của sóng hình sin  dựa vào đk xảy ra sóng dừng trên dây đàn hồi 2 đầu dây cố định l = k IVRUT KINH NGHIỆM: - Qua nhiều năm giảng dạy, tôi thấy với cách giảng dạy như thế này học sinh dễ dàng hệ thống hóa kiến thức của chưong và đồng thời học tập hiệu quả hơn, rèn luyện được kĩ năng giải bài tập cho học... tiếp bằng nửa bước sóng Câu 15.Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng thì A bước sóng luôn đúng bằng chiều dài dây B chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng C chiều dài dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng D bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây  Gợi ý:dựa vào điều kiện xảy ra sóng dừng trên dây đàn hồi hai đầu dây cố định Câu 16.Để có sóng dừng xảy ra... M đứng yên và N dao động với biên độ cực đại B Cả hai điểm cùng dao động với biên độ cực đại C Điểm N đứng yên và M dao động với biên độ cực đại D Cả hai điểm cùng đứng yên  tính hiệu đường đi của từng điểm, so sánh với bước sóng hoặc nửa bước sóng Câu 10.Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, sóng do hai nguồn kết hợp cùng pha A và B phát ra có bước sóng λ Một điểm M cách A một khoảng d1 và B một khoảng... động trong môi trường C Tốc độ pha dao động và tốc độ dao động các phần tử vật chất tại một vị trí D Tốc độ dao động của pha dao động Câu 13.Hai sóng từ hai nguồn khác nhau phát ra được gọi là sóng kết hợp khi chúng có: A tần số và biên độ như nhau B chu kì như nhau và độ lệch pha không đổi C biên độ và chu kỳ như nhau D biên độ và pha ban đầu bằng nhau  sóng kết hợp khi chúng cùng tần số, cùng pha... bằng nửa bước sóng Câu 18.Một sóng cơ học truyền theo phương ox có phương trình u =28cos(20x-2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng m, t là thời gian tính bằng s Vận tốc của sóng là: A 331m/s B 334m/s C 314m/s D 100m/s x v t T x λ  PT có dạng uM = A cos ω (t − ) = A cos 2π ( − ) so sánh với PT trên rút ra ω và ω/v Câu 19.Một dây đàn có chiều dài L, sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất... pha… Câu 27 Trong hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây, điều nào sau đây là đúng? A Điểm nút là hai điểm đầu và cuối sợi dây B Điểm bụng là những điểm dao động có tần số cực đại C Những điểm nút và bụng luôn hoán vị cho nhau D Những điểm nút và bụng xen kẽ, cách đều nhau  xem khái niệm sóng dừng Câu 28 Trên phương truyền sóng, hai điểm dao động cùng pha với nhau với nhau và ở gần nhau nhất cách nhau . âm, hạ âm và siêu âm : A. Bản chất sóng âm, hạ âm và siêu âm giống nhau, đều là sóng cơ học dọc lan truyền trong m.trường v.chất. B. Chu kì sóng âm lớn hơn chu kì hạ âm. C. Chu kì sóng âm nhỏ. DUNG: A. DẠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ Sóng cơ . sóng ngang, sóng dọc, chu kì, tần số, vận tốc truyền sóng, biên độ sóng, năng lượng sóng. Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời. nguồn âm phát ra âm có tần số f 0 (gọi là âm cơ bản) thì đồng thời cũng phát ra các âm có tần số 2f 0 , 3f 0 , 4f 0 gọi là các họa âm. Sự tổng hợp của âm cơ bản và các họa âm là sóng âm tổng

Ngày đăng: 03/07/2014, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w