1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 7-14

13 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 408 KB

Nội dung

Nguyễn Thò nhạn Hình học 9 Ngày soạn : Tiết :7 §3. BẢNG LƯNG GIÁC . I.MỤC TIÊU: • Kiến thức : - HS hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng của 2 góc phụ nhau. • Kỹ năng : - Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghòch biến của cốin và côtang - Có kỹ năng tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại, tìm số đo góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó. • Thái độ: II. CHUẨN BỊ: • GV : Bảng số với 4 chữ số thập phân , bảng phụ , máy tính bỏ túi. • HS : Ôn lại đònh nghóa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau, chuẩn bò bảng số , máy tính bỏ túi fx200 ( fx – 500A ) III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.n đònh lớp: 1 phút 2.Kiểm tra bài cũ : 5’ 1) Phát biểu đònh lý tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau . 2 ) Vẽ tam giác vuông có µ 0 90A = ; µ B = α ; µ C = β . Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của góc α và β . 3.Bài mới: T/ G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 5’ Hoạt động 1 : Cấu tạo của bảng lượng giác. GV: Giới thiệu bảng lượng giác Để lập bảng người ta sử dụng tính chất tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau . ?Tại sao bảng sin và cosin, tang và cotang được ghép cùng một bảng? GV: Cho HS đọc SGK và quan sát bảng VIII GV: Cho HS đọc SGK trang 78 và quan sát trong cuốn bảng số ? Các em có nhận xét gì khi góc α tăng từ 0 0 đến 90 0 GV: Nhận xét trên cơ sở sử dụng phần hiệu chính của bảng VIII và bảng IX HS: Vì với hai góc nhọn α và β phụ nhau thì : sin α = cos β ; cos α = sin β tg α = cotg β ; cotg α = tg β HS: Đọc phần giới thiệu bảng VIII HS: Đọc phần giới thiệu bảngIX và X HS: Nhận xét : Khi góc α tăng từ 0 0 đến 90 0 thì : Sin α , tg α tăng . Cos α , cotg α giảm. 1) Cấu tạo của bảng lượng giác. a)Bảng sin và côsin: b ) Bảng tang và cotang Nhận xét: Khi góc α tăng từ 0 0 đến 90 0 thì : Sin α , tg α tăng . Cos α , cotg α giảm. 28’ Hoạt động 2 : Cách tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước bằng bảng số GV: Cho HS đọc SGK ( 78) phần a GV: Để tra bảng VIII và bảng IX ta cần thực hiện mấy bước? Là các bước nào? Ví dụ 1: Tìm sin 46 0 12’ HS : Đọc SGK và trả lời 2) Cách dùng bảng) a) Cách tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước bằng bảng số Ví dụ 1: Tìm sin 46 0 12’ -GV: Muốn tìm giá trò sin của góc 46 0 12’ em tra bảng nào ? nêu cách tra ? -GV: Treo bảng phụ có ghi mẫu 1 ( 79 ) SGK. -GV: Cho HS tự lấy ví dụ khác, và tự tra bảng và nêu kết quả Ví dụ 2 : Tìm cos 33 0 14’. ? Tìm cos 33 0 14’ ta tra ở bảng nào? Nêu cách tra. -? cos 33 0 12’ là bao nhiêu? ? Phần hiệu chính tương ứng tại giao của 33 0 và cột ghi 2’’ là bao nhiêu? ? Vậy cos 33 0 14’ là bao nhiêu ? -GV: Cho HS tự lấy các ví dụ khác và tra bảng. ? Tìm tg 52 0 18’ ta tra ở bảng nào? Nêu cách tra. GV : Treo bảng mẫu 3 cho HS quan sát GV: Cho HS làm ?1 Ví dụ 4 : Tìm cotg8 0 32’ ?Tìm cotg8 0 32’ ta tra ở bảng nào? Nêu cách tra. GV: Cho HS làm ? 2 GV: Gọi HS đọc chú ý ( 80 ) SGK GV: Các em có thể tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước bằng cách tra bảng nhưng cũng có thể dùng máy tính bỏ túi. GV: Dùng máy tính CASIO fx 220 hoặc fx – 500A GV: Hướng dẫn dùng bảng phụ Ví dụ Tìm cos52 0 54’ GV: Yêu cầu HS nêu cách tìm bằng máy tính , sau đó kiểm tra lại bằng bảng số GV: Tìm tg α cũng làm như trên Ví dụ 2 : Tìm cotg 56 0 25’ GV: Ta đã chứng minh tg α . cotg α = 1 ⇒ cotg α = 1 tg α Vậy cotg 56 0 25’ = 0 1 56 25'tg GV: Hướng dẫn HS cách tìm cotg 56 0 25’ HS: Tra bảng VIII HS: Số độ tra ở cột 1, số phút tra ở hàng 1. Giao của hàng 46 0 và cột 12’ là sin 46 0 12’ HS: Tra bảng VIII HS: Số độ tra ở cột 13, số phút tra ở hàng cuối. HS:Tra cos ( 33 0 12’ + 2’ ) HS : cos 33 0 12’ ≈ 0,8368 HS: 3 HS: cos 33 0 14’ ≈ 0,8368 – 0,0003 ≈ 0,8365 HS: Tra bảng IX ( 52 0 18’ < 76 0 ) HS: Số độ tra ở cột 1,số phút tra ở hàng 1 Vậy tg52 0 18’ ≈ 1,2938 HS: Đứng tại chỗ nêu cách tra bảng và nêu kết quả cotg 47 0 24’ ≈ 1,9195 HS: Tra bảng X ( 52 0 18’ < 76 0 ) HS: Vì cotg 8 0 32’ = tg 81 0 28’ là tg của góc gần 90 0 Vậy cotg 8 0 32’ ≈ 6,665 HS: Đọc kết quả Tg 82 0 13’ ≈ 7,316 HS: Đọc chú ý SGK HS: Sử dụng máy tính theo sự hướng dẫn của GV HS: Bấm các phím 5 2 0''' 5 4 0''' cos Vậy cos52 0 54’ ≈ 0,6032 HS: 6 5 0''' 2 5 0''' tan 1/SHIF x sin 46 0 12’ ≈ 0,7218 Ví dụ 2 : Tìm cos 33 0 14’ cos 33 0 14’ ≈ 0,8365 Ví dụ 3 : Tìm tg 52 0 18’ tg52 0 18’ ≈ 1,2938 Ví dụ 4 : Tìm cotg8 0 32’ cotg 8 0 32’ ≈ 6,665 Chú ý : SGK b) Cách dùng máy tính CASIO fx 200 Ví du1:ï Tìm cos52 0 54’ cos52 0 54’ ≈ 0,6032 Ví dụ 2 : Tìm cotg 56 0 25’ Vậy cotg 56 0 25’ ≈ 0,6640 cotg 56 0 25’ ≈ 0,6640 5’ Hoạt động 3:Củng cố GV: Hãy dùng bảng số hoặc máy tính để tìm tỉ số lượng giác của các góc nhọn sau a) sin70 0 13’ b) cos25 0 32’ c) tg43 0 10’ d) cotg32 0 15’ 2) a) So sánh sin 2 0 và cotg 37 0 40’ b) cotg 2 0 và cotg 37 0 40’ HS: Đọc kết quả ≈ 0,9410 ≈ 0,9023 ≈ 0,9380 ≈ 1,5849 HS: sin20 0 < sin 70 0 Vì 20 0 < 70 0 HS: cotg 2 0 > cotg 37 0 40’ Vì 2 0 < 37 0 40’ 4.Hướng dẫn học tập: 1’ o Làm bài tập 18 ( 83) SGK Bài 39, 41 ( 95) SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM: : GV: Hoàng Thò Phương Anh Hình học 9 Ngày soạn : Tiết :9 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: • Kiến thức : HS thấy được tính đồng biến của sin và tang , tính nghòch biến của côsin và côtang để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc α , hoặc so sánh các góc nhọn α khi biết tỉ số lượng giác • Kỹ năng : HS có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và nghược lại tím số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. • Thái độ: II. CHUẨN BỊ: • GV : Bảng số , máy tính , bảng phụ • HS : Bảng số , máy tính. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.n đònh lớp: 1 phút 2.Kiểm tra bài cũ : 10’ HS1: Dùng bảng số hoặc máy tính tìm : cotg 32 0 15’Chữa bài tập 42 ( 95) SBT HS2: a) Chữa bài tập 21 ( 21) SGK b) Không dùng bảng số hoặc máy tính hãy so sánh: sin 20 0 và sin 70 0 ; cos 45 0 và cos 75 0 3.Bài mới: T/ G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 30 ph Hoạt động 1 : Luyện tập ? Hãy nêu tính đồng biến , nghòch biến của các tỉ số lượng giác ? Từ đó các em hãy làm các bài tập sau . ?So sánh : cos 25 0 và cos 63 0 15’ tg 73 0 20’ và tg 45 0 cotg 2 0 và cotg 37 0 40’ *Bài tập bổ sung: So sánh : a) Sin 38 0 và cos 38 0 b) Tg 27 0 và cotg 27 0 c) Sin 50 0 và cos 50 0 ? Hãy giải thích cách so sánh của mình? GV: Gọi 4 HS lên bảng làm 4 câu -GV: câu c và d có thể dựa vào tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Khi α tăng : -sin α và tg α đồng biến -cos α và cotg α nghòch biến . HS: Trả lời miệng cos 25 0 > cos 63 0 15’ ; tg 73 0 20’ > tg 45 0 cotg 2 0 > cotg 37 0 40’ HS: Lên bảng làm a) Sin 38 0 = cos 52 0 ; Mà cos 52 0 < cos38 0 Vậy Sin 38 0 < cos 38 0 b) Tg 27 0 = cotg 63 0 ; cotg 63 0 < cotg 27 0 Vậy Tg 27 0 < cotg 27 0 c) Sin 50 0 = cos 40 0 ; Mà cos 40 0 > cos 50 0 Vậy Sin 50 0 > cos 50 0 HS1: a) sin x – 1 < 0 vì sin x < 1 HS2: b) 1 – cos x > 0 vì cos x < 1 HS3: c) ta có cos x = sin ( 90 0 – x ) ⇒ sin x – cos x > 0 nếu x > 45 0 ⇒ sin x – cos x < 0 nếu 0 0 < x < 45 0 HS4:d) ta có cotg x = tg ( 90 0 – x ) Bài 22 ( b, c , d ) (84) SGK a) cos 25 0 > cos 63 0 15’ b) tg 73 0 20’ > tg 45 0 c) cotg 2 0 > cotg 37 0 40’ Bài tập bổ sung a) Sin 38 0 = cos 52 0 ; Mà cos 52 0 < cos38 0 Vậy Sin 38 0 < cos 38 0 b) Tg 27 0 = cotg 63 0 cotg 63 0 < cotg 27 0 Vậy Tg 27 0 < cotg 27 0 c) Sin 50 0 = cos 40 0 Mà cos 40 0 > cos 50 0 Vậy Sin 50 0 > cos 50 0 Bài 47 ( 96 ) SBT a) sin x – 1 < 0 vì sin x < 1 b) 1 – cos x > 0 vì cos x < 1 c) ta có cos x = sin(90 0 – x ) ⇒ sinx–cosx> 0nếu x > 45 0 ⇒ sin x–cos x< 0 nếu 0 0 <x<45 0 d)ta có cotg x= tg(90 0 – x ) Tính : a) 0 0 sin 25 65cos b) tg 58 0 – cotg 32 0 ?Có mấy cách để so sánh ? Là những cách nào ? ( Hoạt động nhóm ) GV: Kiểm tra hoạt động nhóm của HS Cách nào đơn giản hơn ? ? Muốn so sánh tg 25 0 với sin 25 0 em làm thế nào ? ?Còn cách nào khác nữa không ? GV: Tương tự câu a em hãy viết cotg 32 0 dưới dạng tỉ số của cos và sin. ?Hãy so sánh tg 45 0 và cos 45 0 ? GV: Tương tự câu c em hãy làm câu d. ⇒ tg x – cotg x > 0 nếu x > 45 0 ⇒ tg x – cotg x < 0 nếu 0 0 < x < 45 0 2 HS lên bảng làm HS1: a) 0 0 sin 25 65cos = 0 0 sin 25 sin 25 = 1 HS2: b) tg 58 0 – cotg 32 0 = tg 58 0 – tg 58 0 = 0 -Có 2 cách là : +Đưa về cùng một tỉ số lượng giác . +Dùng MTBT -Hs hoạt động nhóm . Cách 2: Dùng máy tính a)Sin 78 0 ≈ 0,9781 ; Cos 14 0 ≈ 0,9702 Sin 47 0 ≈ 0,7314 ;Cos 87 0 ≈ 0,0523 ⇒ cos 87 0 < sin 47 0 < cos 14 0 < sin 78 0 b) tg73 0 ≈ 3,271 ; Cotg 25 0 ≈ 2,145 Tg 62 0 ≈ 1,881 ; Cotg 38 0 ≈ 1,280 Vậy cotg 38 0 < tg 62 0 < cotg 25 0 < tg 73 0 Nhận xét : cách 1 làm đơn giản hơn HS: a) Ta có tg25 0 = 0 0 sin 25 25cos Mà cos25 0 < 1 ⇒ tg 25 0 > sin 25 0 -cách 2 : tg 25 0 ≈ 0, 4663 Sin 25 0 ≈ 0, 4226 ⇒ tg 25 0 > sin 25 0 b) Ta có cotg 32 0 = 0 0 32 sin 32 cos Mà sin 32 0 < 1 ⇒ cotg 32 0 > cos 32 0 HS: c) tg 45 0 = 1 ; cos 45 0 = 2 2 ⇒ 1 > 2 2 hay tg 45 0 > cos 45 0 HS : d) cotg 60 0 = 1 3 = 3 3 Sin 30 0 = 1 2 Mà 3 3 > 1 2 ⇒ cotg 60 0 > sin 30 0 ⇒ tg x – cotg x > 0 ; nếu x > 45 0 ⇒ tg x – cotg x < 0 ; nếu 0 0 < x < 45 0 Bài 23 ( 84 ) SGK a) 0 0 sin 25 65cos = 0 0 sin 25 sin 25 = 1 b) tg 58 0 – cotg 32 0 = tg 58 0 – tg 58 0 = 0 Bài 24 ( 84) SGK Cách 1: a) cos 14 0 = sin 76 0 ; cos 87 0 = sin 3 0 ⇒sin3 0 <sin47 0 <sin76 0 <sin78 0 Hay cos87 0 <sin47 0 <cos14 0 <sin78 0 b) cotg 25 0 = tg 65 0 cotg 38 0 = tg 52 0 ⇒tg52 0 <tg62 0 <tg65 0 <tg73 0 Hay cotg38 0 <tg62 0 <cotg25 0 <tg73 0 Bài 25 ( 84 ) SGK a) Ta có tg25 0 = 0 0 sin 25 25cos Mà cos25 0 < 1 ⇒ tg 25 0 > sin 25 0 b)Ta có cotg 32 0 = 0 0 32 sin 32 cos Mà sin 32 0 < 1 ⇒ cotg 32 0 > cos 32 0 c) tg 45 0 = 1; cos 45 0 = 2 2 Mà1> 2 2 hay tg45 0 >cos 45 0 d) cotg 60 0 = 1 3 = 3 3 Sin 30 0 = 1 2 Mà 3 3 > 1 2 ⇒ cotg 60 0 > sin 30 0 3 Hoạt động 2 : Củng cố: ?Trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn α , tỉ số lượng giác nào đồng biến ? nghòch -sin α và tg α đồng biến -cos α và cotg α nghòch biến . biến? Liên hệ về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ? HS: trả lời các câu hỏi 4.Hướng dẫn học tập: 1’ o Làm bài tập 48, 49, 50, 51 ( 96) SBT Đọc trước bài : Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông . IV. RÚT KINH NGHIỆM: : GV: Hoàng Thò Phương Anh Hình học 9 Tiết :11, Tuần : 06 Ngày soạn : 14/10/2007 §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I.MỤC TIÊU: • Kiến thức : - Hiểu được thuật ngữ “ giải tam giác vuông” là gì? • Kỹ năng : : - Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông. - HS thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế • Thái độ: II. CHUẨN BỊ: • GV : Thước thẳng, , êke , phấn màu, bảng phụ • HS : Ôn lại các công thức đònh nghóa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.n đònh lớp: 1 phút 2.Kiểm tra bài cũ : 7’ HS1: Phát biểu đònh lý và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông HS2: Chữa bài tập 26 ( 88 ) SGK 3.Bài mới: T/ G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 24 ’ Hoạt động 1 : p dụng giải tam giác vuông . -GV giới thiệu : Trong một tam giác vuông nếu cho trước hai cạnh hoặc một cạnh và một góc thì ta sẽ tìm dược tất cả các cạnh và các góc còn lại của nó . Bài toán đặt ra như thế gọi là : Giải tam giác vuông ? Vậy để giải một tam giác vuông cần biết mấy yếu tố ?Trong đó số cạnh như thế nào ? -Gv vẽ hình lên bảng phụ ? Để giải tam giác vuông ABC ta cần tính gì? ?Hãy nêu cách tính ? ? Có thể tính được tỉ số lượng giác của góc nào ? GV: Cho HS làm ? 2 SGK ? Trong ví dụ 3 , hãy tính cạnh BC mà không áp dụng đònh lý Pytago. ? ( GV dùng bảng phụ ) HS: Để giải một tam giác vuông cần biết hai yếu tố , trong đó phải có ít nhất một cạnh . HS: Đọc ví dụ 3 HS: Vẽ hình vào vở. HS: Cần tính cạnh BC, µ B , µ C BC = 2 2 AB AC+ ( đònh lý Pytago ) = 2 2 5 8+ ≈ 9,434 tgC = 5 8 AB AC = = 0,625 ⇒ µ C ≈ 32 0 ⇒ µ B = 90 0 – 32 0 ≈ 58 0 HS: Tính µ B và µ C trước Có µ C ≈ 32 0 ; µ B ≈ 58 0 -Hs làm ?2 . Sin B = AC BC ⇒ BC = sin AC B BC = 0 8 sin 58 ≈ 9,433 (cm) HS: trả lời miệng 2) p dụng giải tam giác vuông . Ví dụ 3 ( 87) SGK Giải : BC = 2 2 AB AC+ (đ/ l Pytago ) = 2 2 5 8+ ≈ 9,434 tgC = 5 8 AB AC = = 0,625 ⇒ µ C ≈ 32 0 ⇒ µ B = 90 0 – 32 0 ≈ 58 0 Ví dụ 4 ( 87 ) SGK 5 8 B A C ?Để giải tam giác vuông PQO ta cần tính gì? ? Hãy nêu cách tính ? -GV: Cho HS làm ?3 SGK Trong ví dụ 4 , hãy tính cạnh OP, OQ, qua côsin của các góc P và Q. ( GV: dùng bảng phụ ) -GV: Yêu cầu HS tự giải , Gọi HS lên bảng tính ? Em có thể tính MN bằng cách nào khác ? -Nêu hướng giải ? GV: Gọi HS đọc nhận xét ( 88) SGK HS: Cần tính µ Q , cạnh OP, OQ. µ Q = 90 0 - µ P = 90 0 - 36 0 = 54 0 OP = PQ. Sin Q = 7. sin 54 0 ≈ 5,663 OQ = PQ. SinP = 7.sin 36 0 ≈ 4,114. HS: OP = PQ. cosP = 7. cos36 0 ≈ 5,663 OQ = PQ. cosQ = 7.cos54 0 ≈ 4,114. -Hs làm ?3 HS: Lên bảng tính µ N = 90 0 - ¶ M = 90 0 – 51 0 = 39 0 LN = LM. tg M = 2,8 . tg 51 0 ≈ 3,458 Ta Có : LM = MN. Cos 51 0 ⇒ MN = 0 0 2,8 51 51 LM cos cos = ≈ 4,49 - Ta có thể tính MN bằng cách áp dụng đònh lý Pytago -Có ¶ M =51 0 ⇒ µ N Dựa vào tỉ số lượng giác tính LN .Từ đó bằng cách áp dụng đònh lý Pytago tính MN. -Hs đứng tại chỗ đọc nhận xét . Giải : µ Q = 90 0 - µ P = 90 0 -36 0 =54 0 OP = PQ. Sin Q = 7. sin 54 0 ≈ 5,663 OQ = PQ. SinP = 7.sin 36 0 ≈ 4,114. ?3 OP = PQ. cosP = 7. cos36 0 ≈ 5,663 OQ = PQ. cosQ = 7.cos54 0 ≈ 4,114 Ví dụ 5 ( 87 – 88 ) SGK µ N = 90 0 - ¶ M =90 0 –51 0 =39 0 LN = LM. tg M = 2,8 . tg 51 0 ≈ 3,458 Ta Có : LM = MN. Cos 51 0 ⇒ MN = 0 0 2,8 51 51 LM cos cos = ≈ 4,49 Nhận xét :SGK 12’ Hoạt động 2 : Củng cố - Cho HS làm bài 27 ( 88) SGK ( Hoạt động nhóm ) GV: Kiểm tra hoạt động nhóm các nhóm GV: Cho HS làm trong 5 phút , gọi đại diện nhóm lên bảng trìng bày ?Qua việc giải tam giác vuông hãy cho biết cách tìm : Góc nhọn , cạnh góc vuông , cạnh huyền HS: Hoạt động nhóm Vẽ hình , điền các yếu tố đã cho lên hình Tính cụ thể a) µ B = 60 0 ; AB = c ≈ 5,774 (cm) BC = a ≈ 11,547(cm) b) µ B = 45 0 ; AC = AB = 10 (cm) BC = a ≈ 11, 142 ( cm) Đại diện nhóm lên bảng trìng bày bài giải HS: Để tìm góc nhọn trong tam giác vuông - Nếu biết một góc nhọn α thì góc nhọn còn lại 90 0 – α - Nếu biết hai cạnh thì tìm một tỉ số lượng giác của góc, từ đó tìm góc c) µ C = 55 0 ;AC≈11,472(cm) AB ≈ 16, 383 d) tg B = 6 7 b c = ⇒ µ B ≈ 41 0 µ C = 90 0 - µ B ≈ 49 0 BC = sin b B ≈ 27,437 ( cm) 7 36 0 Q O P 2,8 51 0 M L N - Để tìm cạnh góc vuông ta dùng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông - Để tìm cạnh huyền , từ hệ thức : b = a.sinB = a. cosC ⇒ a = sin cos b b B C = 4.Hướng dẫn học tập: 1’ o Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông . o Làm bài tập 27 , 28 ( 88 – 89 ) SGK . Bài 55, 56, 57, 58 ( 97 ) SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM: : GV: Nguyễn Thò Nhạn Hình học 9 Tiết :15; Tuần 08 §5. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN Ngày soạn : 25/10/2007 I.MỤC TIÊU: • Kiến thức : : - HS biết xác đònh chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó. - Biết xác đònh khoảng cách giữa 2 đòa điểm, trong đó có một điểm khó tới được. • Kỹ năng : : - Rèn luyện kỹ năng đo đạt trong thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể. • Thái độ: II. CHUẨN BỊ: • GV : Giác kế , êke đạc • HS : Thgước cuộn , máy tính bỏ túi , giấy , bút III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.n đònh lớp: 1 phút 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới: T/ G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 31 ’ Hoạt động 1 :Giáo viên hướng dẫn học sinh GV: Dùng bảng phụ đưa hình 34 ( 90) SGK và nêu nhiệm vụ : Xác đònh chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh tháp Gv đặtvấn đề độ dài AD là chiều cao của một tháp khó đo trực tiếp được ,độ dài OC là chiều cao của giác kế , CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế ? Qua hình vẽ trên những yếu tố nào ta có thể xác đònh trực tiếp được ? ? Bằng cách nào ? ? Để tính độ dài AD em sẽ tiến hành như thế nào? ? Tại sao ta có thể coi AD là chiều cao của tháp và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông ? GV: Treo bảng phụ hình 35 ( 91) SGK lên bảng GV : Nêu nhiệm vụ : Xác đònh chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạt chỉ tiến hành ở một bờ sông GV: Ta coi hai bờ sông song song với nhau . Chọn một điểm B phía bên kia sông làm mốc . Lấy điểm A bên này sông sao cho AB HS: Ta có thể xác đònh trực tiếp · AOB bằng giác kế , xác đònh trực tiếp đoạn OC, CD bằng đo đạc. -HS: Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng bằng a ( CD = a ) Đo chiều cao của giác kế (Giả sử OC = b ) Đọc trên giác kế số đo góc · AOB = α Ta có AB = OB. Tg α Và AD = AB + BD = a. tg α + b - Vì tháp vuông góc với mặt đất nên tam giác AOB vuông tại B ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ 1) Xác đònh chiều cao a) Nhiệm vụ: Xác đònh chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh tháp. b) Chuẩn bò : Giác kế thước cuộn , máy tính bỏ túi. c) Hướng dẫn thực hiện: 2) Xác đònh khoảng cách . a) Nhiệm vụ: Xác đònh chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạt chỉ tiến hành ở một bờ sông b) Chuẩn bò : ke đạc, giác kế, thước cuộn , máy tính a D B A C O b α a B C A α [...]... 3’ o Ôn lại kiến thức đã học làm các câu hỏi ôn tập chương Làm bài tập 33, 34, 35, 36 ( 94) SGK IV RÚT KINH NGHIỆM: : GV: Hoàng Thò Phương Anh Ngày soạn : Kỹ năng Tổng thực hành số Hình học 9 Tuần 08; Tiết : 16 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI Ngày soạn : 25/10/2007 I.MỤC TIÊU: • Kiến thức: - HS biết xác đònh chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó - Biết xác đònh khoảng cách giữa 2 đòa . Nguyễn Thò nhạn Hình học 9 Ngày soạn : Tiết :7 §3. BẢNG LƯNG GIÁC . I.MỤC TIÊU: • Kiến thức : - HS hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác. SGK Bài 39, 41 ( 95) SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM: : GV: Hoàng Thò Phương Anh Hình học 9 Ngày soạn : Tiết :9 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: • Kiến thức : HS thấy được tính đồng biến của sin và tang , tính. cạnh và góc trong tam giác vuông . IV. RÚT KINH NGHIỆM: : GV: Hoàng Thò Phương Anh Hình học 9 Tiết :11, Tuần : 06 Ngày soạn : 14/10/2007 §4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Ngày đăng: 03/07/2014, 08:00

w