1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 27 Luyện tập

2 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 115,5 KB

Nội dung

Ngày soạn :15/12/2007 Tiết : 28;Tuần:14 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU * Kiến thức: - HS nắm lại ý nghóa từng hệ số trong hệ thức y = ax + b ( a ≠ 0) xác đònh HSBN có đồ thò là đường thẳng. - HS được làm quen với các BT xác đònh HSBN y = ax + b hay cụ thể là xác đònh các hệ số a,b trong 1 số điều kiện cụ thể nào đó đã được cho . B. CHUẨN BỊ • GV : Bảng phụ là các đề toán . • HS : Các bảng nhóm và các phiếu học tập. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn đònh : 2.Kiểm tra bài cũ : 1)Nêu tên gọi và ý nghóa của từng hệ số a,b trong hệ thức xác đònh HS y = ax + b có đồ thò là 1 đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ?. 2)Giải BT sau : Xác đònh hàm số bậc nhất : y = ax + b biết đồ thò (D) của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 2 và song song với đường thẳng (D’) : y = 3 x + 2005. Không phải vẽ hình, có thể khẳng đònh được góc mà (D) tạo với tia Ox ? 3.Bài mới : TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 15’ Hoạt động 1 :Củng cố lý thuyết và giải các BT cơ bản. GV cho giải sửa BTKTM. GV nêu các câu hỏi gợi ý. GV: Xác đònh số đo của góc giữa (D) và tia Ox ? HS theo dõi để ôn lại lý thuyết . HS theo dõi trả lời. HS theo dõi , nhắc lại mối liên quan giữa a và góc α . ²Sửa BTKT. 1) Trả lời theo lý thuyết. 2) Do (D) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 2 nên có ngay tung độ gốc b = - 2 . Vì đường thẳng (D) song song với đường thẳng (D’) : y = 3 x + 2005 nên :a = 1 3 và b ≠ 2005 Vậy hàm số bậc nhất cần xác đònh chính là y = 2 3 x − . Do a = 1 3 > 0, nên ,nếu gọi α là góc giữa (D) và tia Ox thì : tg α = a = 1 3 => α = 30 0 . Hoạt động 2 :Rèn luyện HS giải các BT xác đònh HSBN khác. GV treo đề BT30 (SGK) và cho các nhóm HS trình bày theo nhóm. GV chọn HS nào thường có hình vẽ tốt,lên bảng vẽ 2 đồ thò . Các nhóm HS tham gia giải BT30 trên các bảng của các nhóm. HS tham gia vẽ hình ở bảng. Bài tập 30 (SGK) a) Các đồ thò được vẽ như sau: 2y x =− + b) Gọi α là góc mà đồ thò HS: ↑ → A B C O y y= x 2 - 4 2 GV: α = ? GV: Kết luận cuối cùng về số đo 3 góc trong tam giác ? GV: Hãy tính chu vi và diện tích của tam giác ABC? GV có thể cho thêm BT bên để HS làm trên phiếu học tập nộp lại. HS tham gia phát biểu để xây dựng lời giải BT. HS dưới lớp tham gia trả lời. HS làm BTT trên phiếu HT rồi nộp lại theo yêu cầ của GV. y = 1 2 2 x + tạo với tia Ox thì : tg α = 1 0,5 2 = nên α ≈ 27 0 do đó ˆ A ≈ 27 0 . Mặt khác : · 2 1 2 OC tgOBC OB = = = Nên O ˆ B C = 45 0 Vậy các góc của tam giác ABC là : ˆ A ≈ 27 0 ; ˆ B = 45 0 và ˆ C ≈ 108 0 . c) Dùng hệ thức Pitago trong các tam giác vuông OAC và OBC,ta tính được : AC = 2 5 cm ; BC = 2 2 cm nên : Chu vi tam giác ABC : P ABC = AB + BC + AC = 6 + 2 2 +2 5 = 2 (3+ 2 + 5 ) (cm) Diện tích tam giác ABC : S ABC = 1 1 . .2.6 2 2 OC AB = = 6(cm 2 ) Bài tập thêm Trên mặt phẳng toạ độ cho 4 điểm A(-1;0); B(0;1); C(1;0) và D (0;-1). a)Tứ giác ABCD hình gì ? Chứng minh b) Xác đònh các HSBN với đồ thò lần lượt là các đường thẳng AB,BC,CD,DA 4.Hướng dẫn về nhà : - Nắm chắc các bài học LT của chương và xem lại các dạng BT đã giải. - Soạn các BT ôn chương trang 61,62. Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn :15/12/2007 Tiết : 28;Tuần:14 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU * Kiến thức: - HS nắm lại ý nghóa từng hệ số trong hệ thức y = ax +. tg α = 1 0,5 2 = nên α ≈ 27 0 do đó ˆ A ≈ 27 0 . Mặt khác : · 2 1 2 OC tgOBC OB = = = Nên O ˆ B C = 45 0 Vậy các góc của tam giác ABC là : ˆ A ≈ 27 0 ; ˆ B = 45 0 và ˆ C ≈ . gọi α là góc giữa (D) và tia Ox thì : tg α = a = 1 3 => α = 30 0 . Hoạt động 2 :Rèn luyện HS giải các BT xác đònh HSBN khác. GV treo đề BT30 (SGK) và cho các nhóm HS trình bày theo

Ngày đăng: 03/07/2014, 08:00

w