Ngaứy soaùn 10/4/05 CHNG IV: Ngaứy giaỷng 16/4/05 HèNH LNG TR NG HèNH CHểP U. Tit 57: Đ8. HèNH HP CH NHT I. MC TIấU: - T mụ hỡnh trc quan, GV giỳp HS nm chc cỏc yu t ca hỡnh hp ch nht, bit xỏc nh s nh, s mt, s cnh ca mt hỡnh hp ch nht, t ú lm quen vi cỏc khỏi nim im, ng thng, on thng, mt phng trong khụng gian. Bc u tip cn vi chiu cao trong khụng gian. - Rốn luyn k nng nhn bit hỡnh hp ch nht trong thc t. - Giỏo dc cho HS tớnh thc t ca cỏc khỏi nim toỏn hc. II. CHUN B: - GV: Chun b mụ hỡnh hỡnh hp ch nht, hỡnh hp lp phng, mt s vt dng hng ngy cú dng hỡnh hp ch nht trong b thit b dy hc ca chng IV - HS: Thc o cú vch chia n mm. III. TIN TRèNH TIT DY: 1. n nh: (1) 2. Kim tra: (Khụng KT) 3 Vo bi: TL Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ghi bng 20 (Hỡnh thnh khỏi nim hỡnh hp ch nht). GV: Da trờn mụ hỡnh hỡnh hp ch nht v trờn hỡnh v 69SGK, gii thiu cho HS khỏi nim hỡnh hp ch nht v hỡnh hp lp phng. - Hỡnh hp ch nht cú : 8 nh, 6 mt (l hỡnh ch nht) v 12 cnh. - Vi HS nờu vớ d v hỡnh hp ch nht, hỡnh hp lp phng cú trong thc t hng ngy. Tit 54: HèNH HP CH NHT. I. Hỡnh hp ch nht: - GV: - Hỡnh hp ch nht cú bao nhiờu nh, mt, cnh? - Vớ d v mt hỡnh hp ch nht gp tng i sng hng ngy? - Ch ra nh, cnh, mt ca hỡnh hp lp phng? - HS ch ra nh, cnh, mt ca hỡnh hp lp phng trờn hỡnh v v trờn mụ hỡnh. Hỡnh hụp ch nht Hỡnh lp phng Luyn tp cng c khỏi nim) Xem hỡnh v bng v ch ra tt c cỏc mt, nh, cnh, ca hỡnh hp ch nht ú? HS lm bi trờn phiu hc tp hỡnh hp ch nht bờn cú tt c: - Cỏc mt - Cỏc nh. - Cỏc cnh 171 cnh mt nh TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 22’ (Tìm khái niệm mới) Trên hình vẽ, liên hệ với những khái niệm đã biết trong hình học phẳng, các điểm A, B. Các cạnh AB, AC là những hình gì? Các mặt ABCD, A’B’C’D’ là một phần của mặt phẳng đó. - Chú ý cho HS tính chất “Đường thẳng đi qua hai điểm AB thì nằm hoàn toàn trong mặt phẳng đó”. - GV giới thiệu chiều cao của hình hộp chữ nhật trên mô hình và trên hình vẽ. - Các đỉnh A, B, C… là các điểm. - Các cạnh AB, BC … là các đoạn thẳng. II. Mặt phẳng và đường thẳng. * Các đỉnh A, B, C… là các điểm. * Các cạnh AB, BC … là các đoạn thẳng. * Mỗi mặt ABCD, A’B’C’D’ …. là một phần của mặt phẳng. (Củng cố) - Phối hợp câu hỏi của bài tập 1 và 2 và 3 SGK, làm trên phiếu học tập, chỉ điền câu trả lời theo mẫu đã in. GV phát cho từng nhóm 2 HS. GV thu, chấm bài một số nhóm. - GV chuẩn bị câu trả lời trên một bảng phụ. * Bài tập củng cố: Cho hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật: 1. Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD và A’B’C’D’ là: : (Làm việc theo nhóm 2 HS) * Mỗi nhóm điền vào phiếu học tập và nộp cho GV. 2. Nếu O là trung điểm đoạn thẳng BA’ thì O có nằm trên đoạn thẳng AB’ không? Vì sao? ………………. 3. Nếu điểm K thuộc cạnh BC thì điểm K có thuộc cạnh C’D’ không? …………………. 4. nếu A’D’ = 5cm, D’D = 3cm, DD’= 4cm thì độ dài của: B’D’ = … vì ……… A’B = …….vì………. 4. Dặn dò: 2’ Học thuộc bài và làm bài tập 5 SBT trang 105 Để ghép hình đã cho để có một hình lập phương, chú ý vị trí hai mặt đáy. IV. RÚT KN: 172 A A A A Ngaứy soaùn 17/4/05 TUN 31 Ngaứy giaỷng 18/4/05 Tit 58 Đ 2. HèNH HP CH NHT (TIP) I. MC TIấU: - T mụ hỡnh trc quan ca hỡnh hp ch nht, GV giỳp HS nm c du hiu hai ng thng song song, ng thng song song vi mt phng, hai mt phng song song. Cng c li vng chc cụng thc tớnh din tớch xung quanh ca hỡnh hp ch nht. - Rốn luyn thờm thao tỏc so sỏnh, tng t ca t duy qua vic so sỏnh s song song ca hai ng thng, gia ng thng v mt phng, gia hai mt phng. - Rốn k nng nhn bit ng thng song song vi mt phng, bc du nm c phng phỏp nhn bit hai mt phng song song. II. CHUN B: - GV: Chun b mụ hỡnh hỡnh hp ch nht, mt s vn dng cú th tn dng c trờn lp nh bn gh ca GV, HS gii thiu hỡnh nh ca hai mt phng song song. - HS: xem li kin thc c v cụng thc tớnh din tớch xung quanh hỡnh hp ch nht (lp 5). III. TIN TRèNH TIT DY: 1. n nh: (1) 2. Kim tra: (7)Dựng bng ph cú sn hỡnh v v cõu hi. a/ K tờn cỏc mt ca hỡnh hp ch nht trờn? b/ BB v AA cú nm trong mt mt phng? Cú th núi AA//BB c khụng? Vỡ sao? c/ AD v BB cú hay khụng im chung. 3. Vo bi: TL Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ghi bng 18 GV Trỡnh by vn ca bi c t ra: - Trong khụng gian, khỏi nim hai ng thng song song cú gỡ mi so vi c (trong mt phng). - Nu hai ng thng khụng cú im chung, trong khụng gian cú th xem l hai ng thng song song khụng?. Gii thiu bi mi: (nhng vớ d tỡm trờn hỡnh v hay trờn mụ hỡnh cng c khỏi nim). -Hai ng thng song song. Tit 55: Đ2 HèNH HP CH NHT (tt) 1/ Hai ng thng song song trong khụng gian: 173 A D D A B C C B TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Ví dụ AA’//BB) Yêu cầu HS tìm thêm những ví dụ khác trên hình vẽ cho trên hay trên mô hình. - Chỉ ra những đường thẳng cắt nhau và mặt phẳng chứa hai đường thẳng đó. - Học sinh thêm những ví dụ về hai đường thẳng song song - HS thêm những ví dụ về hai đường thẳng cắt nhau Ví dụ: AA’//DD’ (Cùng nằm trong trong mặt phẳng (ADD’A’)). Hai đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng nào: Hai đường thẳng AD và A’D’ Chú ý: Trong không gian: - GV: chỉ ra hai đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng nào?. (GV nêu ví dụ trước, vì đây là một khái niệm khó: Hai đường thẳng chéo nhau). GV: Trong mặt phẳng, quan hệ song song giữa hai đường thẳng có tính chất gì?. GV: Trong không gian, tính chất đó vẫn đúng, hãy nêu vài ví dụ về tính chất đó trên hình vẽ trên?. (Vài HS nêu ví dụ) - HS nêu một số cặp đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng. - Nếu a//b và b//c thì a//c - HS: nêu lên được một số ví dụ: * AD//BC và BC//B’C’ suy ra AD//B’C’. * AB//DC và DC//D’C’ suy ra AB//D’C’……. 17’ (Tìm kiếm kiến thức mới). - Quan sát hình vẽ ở bảng và nêu: - BC có song song với B’C’ không?. - BC có chứa trong mặt phẳng A’B’C’D’ không?. - Hãy tìm vài đường thẳng có trường hợp như vậy với một mặt phẳng nào đó trong hình vẽ?. - GV giới thiệu khái niệm một đường thẳng song HS: BC//B’C’ BC ⊄ mf(A’B’C’D’) HS: Tìm và chỉ ra được một số đường thẳng có tính chất tương tự như vậy: …… 2/ Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song 174 A’ D’ D A B’ C’ C B a, b ⊂ mf(∝) a//b ⇔ a ∩ b = ∅ A’ D’ D A B’ C’ C B a//b và b//c => a//c A’ D A D’ B’ C’ C B TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng song với một mặt phẳng. (vận dụng lý thuyết để chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng). Bài tập ?3 (SGK) (Chỉ nêu 4 trường hợp, có lập luận lí do song song). - HS: Làm bài trên bảng nhóm. - Mỗi em HS chỉ cần nêu 4 trường hợp và chỉ rõ lí do: * AB//A’B’ và AB⊄ mp (A’B’C’D’) vậyAB//mp(A’B’C’D’) * AD//A’D’ và AD ⊄ mp(A’B’C’D’) vậy : AD//mp(A’B’C’D’) Chú ý: * Đường thẳng song song với mặt phẳng: BC//mp (A’B’C’D’) BC//B’C’ ⇔ BC ⊄ mp(A’B’C’D’) * Hai mặt phẳng song song: mp(ABCD)//mp(A’B’C’D’) a//a’ b//b’ ⇔ a cắt b; a’ cắt b’ a’,b’⊂mp(A’B’C’D’) a’,b’⊂mp(ABCD) Bài tập áp dụng: Cho ABCDA’B’C’D’ là hình hộp chữ nhật: a/ Những đường thẳng nào song song với mặt phẳng DCC’D’ b/ BC song song với những mặt nào có trong hình vẽ? (Tìm kiến thức mới). GV giới thiệu dấu hiệu nhận biết hai mặt phẳng song song bằng mô hình: * AB và AD cắt nhau tại A và chúng chứa trong mặt phẳng ABCD. * AB//A’B’ và AD//A’D’ nghĩa là AB, AD quan hệ với mặt phẳng A’B’C’D’ như thế nào?). * A’B’ và A’D’ cắt nhau tại A và chúng chứa trong mặt phẳng A’B’C’D’. Thì ta nói rằng mặt phẳng ABCD song song với mặt phẳng A’B’C’D’. Kí hiệu: mp(ABCD)//mp(A’B’C’D’) * Hãy tìm trong hình vẽ trên, những cặp mặt phẳng song song? (Nêu đầy đủ căn cứ). (củng cố) GV cho HS làm theo nhóm, trên bảng nhóm, nhằm mục đích củng cố, kiểm tra việc nắm kiến * HS: AB, AD song song với mặt phẳng A’B’C’D’ HS: Làm bài tập miệng, trả lời theo yêu cầu của GV. 175 A A’ D’ D B’ C’ C B A’ D’ D A B’ C’ C B TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng thức của HS và phát huy tính tích cực của hoạt động học tập theo nhóm. ( Câu c ở bảng đen) GV cho treo bài làm vài nhóm, nhận xét, sửa sai (nếu có). Trình bày lời giải đúng do GV chuẩn bị trước. củng cố) -HS: làm theo nhóm, mỗi nhóm là một bàn, trình bày bài làm trên bảng phụ . c/Chứng minh BCD’A’ là hình bình hành, từ đó có nhận xét giữa cạnh DC’ và mặt ABB’A’? 4. Dặn dò: (2’) Học thuộc bài và làm bài tập SGK IV. RÚT KN: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 176