Ngay soạn 27/2/05 Tiết 45 §6 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI I. MỤC TIÊU: - HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ hai để hai tam giác đồng dạng: (c-g-c). Đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: dựng ∆AMN đồng dạng với ∆ABC. Chứng minh: ∆AMN = ∆A’B’C’ suy ra ∆ABC đồng dạng với ∆A’B’C’. - Vận dụng được định lý vừa gọi về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng, viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. - Rèn kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh vẽ sẵn hình 38 & 39 SGK trên bảng phụ ,bài tập ?1 - HS: Xem bài cũ về các định lý và cách chứng minh hai tam giác đồng dạng, thước đo mm, compa, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: 3. Vào bài: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 21’ (Phát hiện kiến thức mới). GV: Treo bảng phụ h.36 SGK Bài tập ?1 (SGK) - HS: Hãy thực hiện ?1 (SGK) - So sánh các tỷ số: BF BC ; DF AC ; DE AB , từ đó rút ra nhận xét gì về hai tam giác ABC và DEF? HS làm bài tập trên phiếu học tập. (Dựa trên phương pháp chứng minh đã biết, chứng minh bài toán, rút ra định lý) (HS làm việc theo nhóm). * HS làm việc theo nhóm. I. Định lý: (SGK) G T ∆ABC và ∆A’B’C’ 'AA; AC 'C'A AB 'B'A == K L ∆ABC đồng dạng ∆A’B’C’ GV: Nêu bài toán (GT & KL), ghi bảng, yêu cầu các nhóm chứng minh. (HS có thể làm như sách giáo khoa, có thể làm theo theo phương * Các nhóm cử một đại diện trình bày ngắn gọn phương pháp chứng minh của nhóm mình, các nhóm khác góp ý, GV thống nhất cách chứng minh. Có thể làm theo hai phương Chứng minh: Trên tia AB đặt AM=A”B” trên AC đoạn thẳng AN = A’B’. ⇒ MN//BC ⇒∆AMN ∆ABC 144 A B C 4 D E F 6 8 3 60 0 60 0 S TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng pháp khác, chỉ cần làm đúng) .Phương pháp 2: Quy trình: Đặt trên AB đoạn thẳng AM = A’B’, đặt trên AC đoạn thẳng AN = A’B’. Chứng minh ∆AMN =∆AMN (c-g-c) pháp khác nhau: Phương pháp 1: Quy trình: Đặt lên AB đoạn thẳng AM = A’B’, vẽ MN//BC, chứng minh ∆ABC đồng dạng ∆AMN. Chứng minh ∆AMN = ∆A’B’C’. sau đó chứng minh ∆AMN đồng dạng ∆ABC (định lý Ta-lét đảo và định lý cơ bản của hai tam giác đồng dạng). Kết luận: ∆ABC đồng dạng ∆A’B’C’ ⇒ AC AN BC MN AB AM == ⇒ MN = B’C’ ⇒ ∆AMN = ∆A’B’C’ ⇒ ∆AMN ∆A’B’C’ ⇒ ∆ABC ∆A’B’C’ 15’ (Vận dụng định lý). +a) GV dùng tranh vẽ sẵn trên bảng phụ bài tập ?2 SGK, yêu cầu HS cả lớp quan sát, trả lời. a) HS quan sát, suy luận, phán đoán, trả lời: ∆ABC đồng dạng ∆DEF (c-g-c) Bài tập củng cố: b) Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 39 trên bảng phụ làm bài tập ?3 SGK. 6’ (Củng cố). HS xem hình vẽ ở bảng phụ dựa vào kích thước đã cho, nhận xét các cặp tam giác sau đây có đồng dạng không? Lý do? - ∆AOC & ∆BOD - ∆AOD & ∆COB (Củng cố) HS quan sát hình vẽ, tính toán trên giấy nháp hay tính nhẩm để rút ra kết luận trả lời. 4. Dặn dò: 2’ Học thuộc bài và làm bài tập 32 SGK, câu b. Bài tập 33, 34 SGK. IV.RÚTKN: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. 145 B 5 C A E D 50 0 7,5 2 3 A B x y D C O 1,5 1 1 1,5 A’ B’ C’ A B C M N S S Ngày soạn 06/03/05 TUẦN 25 Tiết 46 §7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA I. MỤC TIÊU: - HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ ba để hai tam giác đồng dạng (g-g). Đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng ∆AMN đồng dạng với ∆ABC. Chứng minh ∆AMN = ∆A’B’C’ suy ra ∆ABC đồng dạng với ∆A’B’C’. - Vận dụng định lý vừa học (g-g) về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng, viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. - Rèn kỷ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh vẽ sẵn hình 41 và 42 sách giáo khoa trên bảng phụ - HS: Xem bài cũ về các định lý và chứng minh hai tam giác đồng dạng, thước đo mm, compa, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra:(5’) - Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác. 3. Vào bài: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Bài toán dẫn đến định lý) Tiết 46: §7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA 18’ GV: Nêu bài toán, ghi ở bảng GT, KL, yêu cầu HS chứng minh trên bảng phụ,(giáo viên yêu cầu một số em trình bày lời giải của mình cho cả lớp nghe). - HS làm bài tập trên bảng nhóm, quy trình thực hiện tương tự như đã dùng trong chứng minh hai trường hợp trước. I. Định lý: (SGK) G T ∆ABCvà ∆A’B’C’ 'BB;'AA == K L ∆ABC đồng dạng ∆A’B’C’ Chứng minh: GV chốt lại chứng minh, yêu cầu vài HS nêu kết quả của bài toán, phát biểu định lý. Sau đó 2 HS đọc to định lý ở SGK cho cả lớp nghe. - HS nêu quy trình đã thực hiện để chứng minh định lý. - Phát biểu định lý (trên cơ sở bài toán đã chứng minh). - 2 HS đọc định lý ở SGK. Trên tia AB, AC lần lượt lấy M,N sao cho AM=A’C’, AN=A’C’⇒ ∆AMN ∆A’B’C’(T.H 2) ⇒… ' ˆ ˆ CN = mà ' ˆˆ CC = ⇒ CN ˆ ˆ = ⇒ MN//BC ⇒ ∆ABC ∆A’B’C’ 9’ (Áp dụng định lý) GV: Cho hiển thị bài tập ?1 (Dùng bảng phụ đã vẽ hình trước). Yêu cầu HS quan sát, - HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ, suy nghĩ, tính nhẩm II. Bài tập áp dụng: 1. Bài tập?1 (SGK) 146 B M N A C A’ B’ C’ S S TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng suy nghĩ và tìm ra những tam giác đồng dạng và nêu rõ lý do. số đo các góc và trả lời miệng khi GV yêu cầu. - Kết luận được những cặp tam giác đồng dạng có ở các hình là: - Sau khi HS trả lời GV cho hiển thị kết quả đúng. * Hình a và hình c (g-g) * Hình d và hình e (g-g) (Nếu đúng các đỉnh tương ứng). (Vận dụng định lý và tìm kiếm thêm vấn đề mới). GV: Chứng minh rằng nếu hai tam giác đồng dạng thì tỷ số hai đường cao tương ứng của chúng cũng bằng tỷ số đồng dạng (HS làm trên giấy nháp) GV yêu cầu một HS trình bày ở bảng. HS làm trên giấy nháp: - Chứng minh được hai tam giác tương ứng có chứa hai đường phân giác đồng dạng. Suy ra tỷ số hai đường phân giác bằng tỷ số đồng dạng. Các cặp tam giác sau đồng dạng; * ∆ABC và ∆PMN * ∆A’B’C’ và ∆D’E’F’ 10’ (Củng cố) (Làm việc theo nhóm) 2. Bài tập ?2 (SGK) Hoạt động nhóm, mỗi nhóm là hai bàn, làm trên bảng phụ bài tập ?2 đã được GV hiển thị, có điều chỉnh (hay bảng phụ để tiết kiệm thời gian) - Chỉ ra được ∆ABC đồng dạng ∆ADB vì: A chung: BCADBA = - Viết được tỷ số đồng dạng 147 A B 40 0 C D E F 70 0 a) b) M P N c) A C B 70 0 60 0 d) D’ E’ F’ 60 0 50 0 e) M’ P’ N’ 50 0 65 0 f) A B y D x 3 4,5 C TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng AC.AD AB AB AC AD AB 2 = ⇔= suy ra x = AD = 3 2 : 4,5 = 2, suy ra y = DC = 4,5 – 2 = 2,5 Xem hình vẽ và ký hiệu đã cho a) Hãy tìm hai tam giác đồng dạng cỏ ở hình vẽ đó ? (nêu lý do) b) Hãy tính độ dài x, y? 4. Dặn dò: 2’ Học thuộc bài và làm bài tập 1) Nếu cho thêm BD là tia phân giác của góc B, hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC, BD? 2) Bài tập 36, 37 SGK/79. IV.RÚT KN……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 148 . Ngay soạn 27/2/05 Tiết 45 §6 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI I. MỤC TIÊU: - HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ hai. lý và cách chứng minh hai tam giác đồng dạng, thước đo mm, compa, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: 3. Vào bài: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 21’ (Phát. SGK. IV.RÚTKN: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. 145 B 5 C A E D 50 0 7,5 2 3 A B x y D C O 1,5 1 1 1,5 A’ B’ C’ A B C M N S S Ngày soạn 06/03/05 TUẦN 25 Tiết 46 §7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA I. MỤC TIÊU: - HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ ba