Câu3: Theo em câu kết luận nào sau đây là đúng nếu chiếu một tia sáng từ không khí vào nước với góc tới bằng 450?. Câu 1: So sánh góc tới với góc khúc xạ khi tia sáng truyền từ không khí
Trang 1Gi¸o viªn: LÊ KIM ĐỨC
Trang 2i r
r
r
i r
i
r
A
Câu3: Theo em câu kết luận nào sau đây là đúng nếu chiếu một tia sáng từ không khí vào nước với góc tới bằng 600 ?
A Góc khúc xạ bằng 60 0 B Góc khúc xạ lớn hơn 60 0
C Góc khúc xạ nhỏ hơn 60 0 D Góc khúc xạ bằng 60 0
Câu 1: Vẽ hình mô tả hiện tượng khúc xạ ánh sáng và giải thích một vài khái niệm có trong hình vẽ
Câu 2: Hãy chọn hình vẽ đúng Như ta đã biết mặt dưới của một tấm thuỷ tinh được tráng bạc để dùng làm gương phẳng
Hình vẽ nào dưới đây mô tả đúng nhất đường đi của một tia sáng đi vào mặt trên của tấm thuỷ tinh.
Câu3: Theo em câu kết luận nào sau đây là đúng nếu chiếu một tia sáng từ không khí vào nước với góc tới bằng 450 ?
A Góc khúc xạ bằng 45 0 B Góc khúc xạ nhỏ hơn 45 0
C Góc khúc xạ lớn hơn 45 0 D Góc khúc xạ bằng 90 0
Câu 1: So sánh góc tới với góc khúc xạ khi tia sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại.
Câu 2: So sánh hiện tượng phản xạ với khúc xạ ánh sáng
Câu3: Hãy chọn hình vẽ đúng Hình nào mô tả đúng đường đi của một tia sáng từ không khí vào nước.
Kiểm tra 15’ (đề 2)
Kiểm tra 15’ (đề 3)
Trang 3Tiết 45 Bài 41
Trường THCS Lương Thế Vinh
GV: Lê Kim Đức
Trang 4truyền của tia sáng từ không khí qua thuỷ tinh
Dụng cụ thí nghiệm gồm
1 Tấm thuỷ tinh hình bán nguyệt có khe chắn sáng
2 Tấm cao su có chia độ
3 Đinh ghim
Trang 5Hình 4.1
I
A
A’
NỘI DUNG
I SỰ THAY ĐỔI GÓC
KHÚC XẠ THEO GÓC
TỚI
a) Khi góc tới bằng 600
Tiết 45
Trang 61 Thí nghiệm
C1 Chứng minh rằng đường nối các vị trí A, I, A’
là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim A đến mắt
Mắt không nhìn thấy đinh ghim A, chứng tỏ tia sáng truyền từ đinh ghim A qua khe I đã bị che khuất bới đinh ghim ở A’ Vậy đường nối các vị trí
A, I, A’ chính là đường truyền của tia sáng từ đinh ghim A tới mắt
I
A A’
Trang 7NỘI DUNG
I SỰ THAY ĐỔI GÓC
KHÚC XẠ THEO GÓC
TỚI
1 Thí nghiệm
C2 Nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng
từ không khí vào thuỷ tinh Chỉ ra tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ, độ lớn góc khúc xạ
I
A A’
Tiết 45
Trang 8bảng 1 Tiến hành theo các bước thí nghiệm như trên với góc tới lần lượt là 450, 300, 00 và ghi kết quả vào bảng 1
1 600
2 450
3 300
Góc tới i Góc khúc xạ
r
Kết quả đo Lần đo
00
Trang 9NỘI DUNG
I SỰ THAY ĐỔI GÓC
KHÚC XẠ THEO GÓC
TỚI
1 Thí nghiệm
2 Kết luận
Khi ánh sáng truyền từ
không khí sang thuỷ
tinh:
- Góc khúc xạ nhỏ hơn
góc tới
- Góc tới tăng (giảm) góc
khúc xạ cũng tăng (giảm)
Hãy nêu kết luận
Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh:
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
- Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cũng tăng (giảm)
- Góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng 00, tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường.
- Góc tới bằng 0 0 thì góc
khúc xạ bằng 0 0 , tia
sáng không bị gãy khúc
khi truyền qua hai môi
trường
Tiết 45
Trang 101 Thí nghiệm
2 Kết luận
Khi ánh sáng truyền từ
không khí sang thuỷ
tinh:
- Góc khúc xạ nhỏ hơn
góc tới
- Góc tới tăng (giảm) góc
khúc xạ cũng tăng (giảm)
3 Mở rộng
Khi tia sáng truyền từ
không khí sang các môi
trường trong suốt rắn,
lỏng khác nhau thì góc
Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
- Góc tới bằng 0 0 thì góc
khúc xạ bằng 0 0 , tia
sáng không bị gãy khúc
khi truyền qua hai môi
trường
Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ như thế nào với góc tới ?
Trang 11NỘI DUNG
I SỰ THAY ĐỔI GÓC
KHÚC XẠ THEO GÓC
TỚI
1 Thí nghiệm
2 Kết luận
Khi ánh sáng truyền từ
không khí sang thuỷ
tinh:
- Góc khúc xạ nhỏ hơn
góc tới
- Góc tới tăng (giảm) góc
khúc xạ cũng tăng (giảm)
3 Mở rộng
Khi tia sáng truyền từ
không khí sang các môi
trường trong suốt rắn,
lỏng khác nhau thì góc
khúc xạ nhỏ hơn góc tới
C3 Hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt
Hình 41.2
A B
M
.
I
Nối B với M cắt PQ tại I Nối A với I rồi I tới M ta có đường truyền của tia sáng từ A đến mắt
- Góc tới bằng 0 0 thì góc
khúc xạ bằng 0 0 , tia
sáng không bị gãy khúc
khi truyền qua hai môi
trường
Tiết 45
Trang 121 Thí nghiệm
2 Kết luận
Khi ánh sáng truyền từ
không khí sang thuỷ
tinh:
- Góc khúc xạ nhỏ hơn
góc tới
- Góc tới tăng (giảm) góc
khúc xạ cũng tăng (giảm)
3 Mở rộng
Khi tia sáng truyền từ
không khí sang các môi
trường trong suốt rắn,
lỏng khác nhau thì góc
khúc xạ nhỏ hơn góc tới
C4 Hãy xác định tia khúc xạ
Hình 41.3
N
N’
Không khí Nước
I
E
H
S
- Góc tới bằng 0 0 thì góc
khúc xạ bằng 0 0 , tia
sáng không bị gãy khúc
khi truyền qua hai môi
trường
Trang 13- Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
- Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm)
- Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng 00, tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi trường
Trang 14- Xem và soạn trước bài 42: “ Thấu kính hội tụ ”
? Thế nào là thấu kính hội tụ
? Tiêu điểm của thấu kính hội tụ là gì
? Ba đường truyền đặc biệt của tia sáng qua thấu kính hội tụ