1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MĨ THUẬT 7 (09-10)

63 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày giảng: Lớp 7A:././ 2009 Lớp 7B:././ 2009 ôn tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức: + Học sinh ôn lại một số kiến thức: - Vẽ theo mẫu: Cách vẽ theo mẫu. - Vẽ trang trí: Cách sắp xếp ( bố cục trong trang trí ). - Vẽ tranh: Cách vẽ tranh đề tài. - Thờng thức mĩ thuật: Một số công trình, tác phẩm của Ai cập, Hi Lạp, La mã cổ đại . + Khảo sát, phân loại đầu năm. + Chuẩn bị các đồ dùng học tập trong năm học mới. 2. Kĩ năng: - Vẽ theo mẫu: Nhớ, nêu đợc cách vẽ theo mẫu ( chung ). - Vẽ trang trí: Phân biệt đợc một số cách sắp xếp trong trang trí. - Vẽ tranh: Nhớ, nêu đợc trình tự cách vẽ ( chung ). - Thờng thức mĩ thuật: Nhớ tên một số tác giả, tác phẩm. - Có đầy đủ đồ dùng theo yêu cầu trong các giờ học. 3. Thái độ: - Có thái độ tích cực trong chuẩn bị và học tập. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : - Tranh minh họa: cách vẽ theo mẫu, các cách sắp xếp trong trang trí, cách vẽ tranh đề tài. ( có ghi tên từng bớc, từng cách ). Bảng phụ, hồ dán, phấn viết. - Bộ đồ dùng : Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ và túi đựng bài vẽ. 2.Học sinh: - Tự ôn lại kiến thức cũ, phiếu trả lời. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức (1 ) Lớp 7A: / ,vắng: 7B: / ,vắng: 2. Kiểm tra (Không kiểm tra do nội dung ôn tập nhiều ) 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1 : Hớng dẫn ôn lại một số kiến thức. * Tổ chức hoạt động nhóm. - GV: Chia nhóm (4 nhóm, mỗi tổ một nhóm ), giao phấn, bảng phụ, hồ dán và nhiệm vụ cho các nhóm ( CH chung ). - CH: Nêu các bớc vẽ theo mẫu ? (24 ) 6 I. ôn lại một số kiến thức. - Vẽ theo mẫu: Cách vẽ theo mẫu. + Quan sát, nhận xét. 1 - HS: Cá nhân trong mỗi nhóm viết câu trả lời vào phiếu rồi dán vào bảng phụ, nhóm trởng tổng hợp, lấy ý kiến thống nhất rồi ghi ra phần chung và treo lên bảng. - GV: Treo tranh minh họa các bớc vẽ theo mẫu ( có ghi tên từng bớc ). - HS: Các nhóm theo dõi và tự so sánh. - GV: Nhận xét, so sánh kết quả của từng nhóm với tranh minh họa. ( đề nghị lớp chúc mừng nhóm nào có kết quả chuẩn xác ). - HS: Theo dõi, điều chỉnh lại nhận thức về cách vẽ . * Tổ chức hoạt động nhóm. - GV: Chia nhóm (4 nhóm, mỗi tổ một nhóm ), giao phấn, bảng phụ, hồ dán và nhiệm vụ cho các nhóm ( CH chung ). - CH: Nêu các cách sắp xếp trong trang trí và xác định cách sắp xếp ở từng hình minh họa ? - HS: Cá nhân trong mỗi nhóm viết câu trả lời vào phiếu rồi dán vào bảng phụ, nhóm trởng tổng hợp, lấy ý kiến thống nhất rồi ghi ra phần chung và treo lên bảng. - GV: Treo tranh minh họa các cách sắp xếp trong trang trí ( có ghi tên từng cách ). - HS: Các nhóm theo dõi và tự so sánh. - GV: Nhận xét, so sánh kết quả của từng nhóm với tranh minh họa. ( đề nghị lớp chúc mừng nhóm nào có kết quả đầy đủ và chuẩn xác ). - HS: Theo dõi, điều chỉnh lại nhận thức về các cách sắp xếp trong trang trí . * Tổ chức hoạt động nhóm. - GV: Chia nhóm (4 nhóm, mỗi tổ một nhóm ), giao phấn, bảng phụ, hồ dán và nhiệm vụ cho các nhóm ( CH chung ). - CH: Nêu cách vẽ tranh đề tài ? - HS: Cá nhân trong mỗi nhóm viết câu trả lời vào phiếu rồi dán vào bảng phụ, 6 7 + Vẽ phác khung hình ( chung, riêng ). + Vẽ phác nét chính. + Vẽ chi tiết. + Vẽ đậm nhạt. - Vẽ trang trí: Các cách sắp xếp ( bố cục ) trong trang trí. + Nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, mảng hình không đều. - Vẽ tranh: Cách vẽ tranh đề tài. + Tìm và chọn nội dung đề tài. 2 nhóm trởng tổng hợp, lấy ý kiến thống nhất rồi ghi ra phần chung và treo lên bảng. - GV: Treo tranh minh họa cách vẽ tranh đề tài ( có ghi tên từng bớc ). - HS: Các nhóm theo dõi và tự so sánh. - GV: Nhận xét, so sánh kết quả của từng nhóm với tranh minh họa. ( đề nghị lớp chúc mừng nhóm nào có kết quả đầy đủ và chuẩn xác ). - HS: Theo dõi, điều chỉnh lại nhận thức về cách vẽ tranh đề tài . - GV: Yêu cầu học sinh cho biết tên một số công trình, tác phẩm đã học. - HS: Phát biểu. - GV: Nhận xét, bổ xung. * Hoạt động 2 : Học sinh làm bài khảo sát. - GV : + Nêu câu hỏi khảo sát (Vẽ hình minh họa cho các cách sắp xếp ( bố cục ) trong trang trí ? ) + Nêu yêu cầu, cách cho điểm ( Vẽ đợc hình minh họa cho 4 cách - đảm bảo đặc trng của cách sắp xếp, mỗi hình đợc 2,5 điểm ). - HS : Làm bài. * Hoạt động 3 : Hớng dẫn chuẩn bị đồ dùng. - GV : Giới thiệu và yêu cầu chuẩn bị theo bộ đồ dùng mẫu của giáo viên. - HS : Theo dõi và về nhà chuẩn bị đầy đủ, đúng yêu cầu. 5 (12 ) (4 ) + Phác mảng và vẽ hình. + Vẽ màu. - Thờng thức mĩ thuật: Một số công trình, tác phẩm của Ai cập, Hi Lạp, La mã cổ đại. Tợng nhân s, kim tự tháp Kê ốp( Ai cập ). Đền Pác tê nông( Hi lạp ). Tợng Ô guýt, đấu trờng Cô li dê( La mã ). II. Khảo sát, phân loại đầu năm - Vẽ hình minh họa cho các cách sắp xếp ( bố cục ): Nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, mảng hình không đều. III. Chuẩn bị đồ dùng cho năm học mới - Bộ đồ dùng : Bút chì mềm ( loại B 3, B 4 ), gọt bút chì, tẩy, màu vẽ ( sáp hoặc nớc ), giấy vẽ ( giấy A 4 ), dụng cụ cắt cảnh, thớc kẻ và túi đựng giấy, bài vẽ ( túi nhựa đựng tài liệu ). 4. Củng cố ( 3 ) - GV: Khái quát lại các nội dung. - HS: Theo dõi. 3 - GV: Nhận xét giờ học về tinh thần, thái độ. 5. Hớng dẫn học ở nhà (1 ) - GV: Yêu cầu học sinh. + Về nhà ôn lại các nội dung trong giờ. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng theo yêu cầu. - HS: Theo dõi hớng dẫn và thực hiện. * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy Ngày giảng: Lớp 7A:././ 2009 Lớp 7B:././ 2009 Tiết 1 Bài 1: Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về mĩ thuật thời Trần ( 1226-1400 ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm đợc vài nét về quá trình xây dựng và sự phát triển của mĩ thuật thời Trần ( bối cảnh lịch sử, các thể loại, đặc điểm, một số tác phẩm ). 2. Kĩ năng - Phát triển kĩ năng phân tích, tổng hợp thông tin, nhớ đợc đặc điểm của mĩ thuật thời Trần ở một số tác phẩm. 3. Thái độ - Trân trọng và có ý thức giữ gìn , phát triển các giá trị văn hóa của cha ông. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Tranh ( hình ảnh ) về mĩ thuật thời Trần ( su tầm ). 2. Học sinh - Tìm hiểu trớc bài học. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức (1 ) Lớp 7A: / ,vắng: 7B: / ,vắng: 2. Kiểm tra - Không kiểm tra do nội dung kiến thức nhiều. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bối cảnh xã hội. - GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu mục I (4 ) I. Vài nét về bối cảnh xã hội 4 (SGK), liên hệ với kiến thức lịch sử rồi tóm tắt vài nét về lịch sử nhà Trần - HS: + 1 em phát biểu. + em khác bổ xung. GV: Bổ xung , chuẩn kiến thức. * Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét về mĩ thuật thời Trần. - GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu phần II ( SGK- trang 79. - HS: Thực hiện tìm hiểu. - GV: Gợi ý. - CH: Mĩ thuật thời Trần phát triển trên cơ sở, điều kiện nh thế nào ? Có những loại hình nào ? - HS: Phát biểu. - GV: Khái quát chung về cơ sở, điều kiện, các loại hình chính của mĩ thuật thời Trần. - GV : Cho học sinh quan sát tranh ( hình ảnh ) về kiến trúc thời Trần rồi gợi ý học sinh tìm hiểu về loại hình kiến trúc. - CH: Hình thức và quy mô phát triển của kiến trúc thời Trần ? - CH: Kiến trúc cung đình, kiến trúc phật giáo phát triển nh thế nào ? - CH: Kể tên một số công trình kiến trúc thời Trần ? - HS: Quan sát kết hợp tìm hiểu phần 1, hình 1 ( SGK- trang79 ) rồi một số (27 ) 3 9 - Chính quyền từ nhà Lý chuyển sang nhà Trần. - Chế độ trung ơng tập quyền đ- ợc củng cố và phát huy. - Ba lần chiến thắng quân Mông -Nguyên, tạo niềm tự hào dân tộc II. Vài nét về mĩ thuật thời Trần - Tiếp nối sự phát triển của mĩ thuật thời Lý. Nhng cách tạo hình hiện thực khoáng đạt, khỏe khoắn hơn. - Phát triển trong điều kiện thuận lợi vì mối quan hệ với các nớc rộng rãi hơn, ảnh hởng của tinh thần thợng võ. - Ba loại hình chính: Kiến trúc, điêu khắc và trang trí, gốm. 1. Kiến trúc - Gồm kiến trúc cung đình và kiến trúc phật giáo. - Đơn giản hơn thời Lý nhng uy nghi bề thế hơn. + Kiến trúc cung đình: Tu bổ lại kinh thành Thăng Long, xây dựng khu cung diện Thiên Tr- ờng, các khu lăng mộ. + Kiến trúc phật giáo: Xây dựng các chùa tháp . - Lăng Trần Thủ Độ, khu lăng mộ An Sinh 5 em phát biểu, các em khác bổ xung ( theo thứ tự các gợi ý). - GV: Theo dõi, nhận xét, phân tích bổ xung và kết luận từng nội dung. - HS: Theo dõi, ghi tóm tắt. - GV : Khái quát chung về loại hình kiến trúc thời Trần,. - GV : Cho học sinh quan sát tranh ( hình ảnh ) và gợi ý tìm hiểu về điêu khắc và trang trí. - CH: Những thể loại và cách thể hiện trong điêu khắc và trang trí thời Trần ? - CH: Mối quan hệ giữa điêu khắc và trang trí với kiến trúc thời Trần ? Nội dung của các tác phẩm điêu khắc và trang trí ? - CH: Kể tên một số tác phẩm điêu khắc và trang trí thời Trần ? - CH: Đặc điểm của hình tợng Rồng thời Trần ? - HS: Quan sát kết hợp tìm hiểu phần 2, hình 2,3,4 ( SGK- trang80 ) rồi một số em phát biểu, các em khác bổ xung ( Theo thứ tự các gợi ý). - GV: Theo dõi, nhận xét, phân tích bổ xung và kết luận từng nội dung. - HS: Theo dõi, ghi tóm tắt. - GV : Khái quát chung về loại hình điêu khắc và trang trí thời Trần. - GV : Cho học sinh quan sát tranh ( hình ảnh về gốm ) rồi gợi ý học sinh tìm hiểu về đồ gốm. - CH: Đồ gốm thời Trần có biểu hiện nh thế nào ? - HS: Quan sát kết hợp tìm hiểu phần 3, hình 5,6,7 ( SGK- trang81 ) rồi một số em phát biểu, các em khác bổ xung. - GV: Theo dõi, nhận xét, phân tích bổ xung và kết luận chung về đồ gốm thời Trần. - HS: Theo dõi, ghi tóm tắt. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm mĩ thuật thời Trần. 9 6 (7 ) 2. Điêu khắc và trang trí - Phát triển tợng, các bức chạm khắc. Thể hiện mạnh mẽ, đơn giản, khỏe khoắn hơn thời Lý. - Gắn với các công trình kiến trúc. Có nội dung là hình ngời, thú, phật - Cảnh dâng hoa- tấu nhạc ( chùa Thái Lạc ) - Hình tợng Rồng, có thân hình mập mạp, uốn khúc mạnh mẽ hơn Rồng thời Lý 3. Đồ gốm - Gốm gia dụng phát triển mạnh. - Xơng gốm dày, thô, nặng , nhiêù loại khác nhau, nét vẽ khoáng đạt. Họa tiết chủ yếu là hoa sen, hoa cúc cách điệu . III. Đặc điểm mĩ thuật thời 6 - GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin trong SGK. Quan sát các hình từ 1 đến 7, liên hệ với sự hiểu biết về mĩ thuật thời Lý để rút ra đặc điểm của mĩ thuật thời Trần . - HS: Thực hiện. - GV: Nhận xét, phân tích và kết luận chung. Trần - Vẻ đẹp khỏe khoắn, phóng khoáng, biểu hiện đợc sức mạnh, lòng tự hào và tự tôn dân tộc. - Kế thừa tinh hoa của mĩ thuật thời Lý nhng dung dị, đôn hậu và chất phác hơn. - Tiếp nhận một số yếu tố nghệ thuật của các nớc láng giềng. 4. Củng cố (5 ) - GV: Yêu cầu học sinh nêu khái quát vài nét về kiến trúc, điêu khắc, trang trí và đồ gốm thời Trần. - HS: 1-2 em phát biểu. - GV: Khái quát chung về mĩ thuật thời Trần ( loại hình, cách thể hiện). Nhận xét về ý thức, thái độ trong giờ học. 5. Hớng dẫn học ở nhà (1 ) - GV: Yêu cầu học sinh + Tự viết trả lời câu hỏi 1 và 3- Phần câu hỏi và bài tập. + Học thuộc phần ghi trong vở. + Tìm hiểu trớc, chuẩn bị đồ dùng vẽ ( chì, tẩy, giấy vẽ ) cho bài 2: Vẽ quả (trái) và cốc. - HS: Theo dõi hớng dẫn. * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy . Ngày giảng: Lớp 7A:././ 2009 Lớp 7B:././ 2009 Tiết 2 Bài 2: Vẽ theo mẫu Vẽ quả ( trái ) và cốc I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận biết đợc về hình dáng, đậm nhạt của mẫu vẽ. - Nắm đợc cách vẽ từ bao quát đến chi tiết. 2. Kĩ năng - Thực hiện đúng trình tự, vẽ đợc hình gần sát với mẫu về: hình dáng, đậm nhạt. 3. Thái độ - Yêu thích và tích cực tìm hiểu, thể hiện vẻ đẹp của mẫu ở bài vẽ. 7 II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Mẫu vẽ ( quả và cốc ). - Bài vẽ quả cà cốc của học sinh năm trớc. 2. Học sinh - Bút chì, tẩy, giấy vẽ. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức (1 ) Lớp 7A: / ,vắng: 7B: / ,vắng: 2. Kiểm tra (3 ) - Câu hỏi: Nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Trần ? - Đáp án: + Có vẻ đẹp khỏe khoắn, phóng khoáng, biểu hiện đợc sức mạnh, lòng tự hào, tự tôn dân tộc ( 4 điểm ). + Kế thừa tinh hoa mĩ thuật thời Lý nhng dung dị, đôn hậu và chất phác hơn ( 3 điểm ). + Tiếp nhận một số yếu tố nghệ thuật của các nớc láng giềng ( 3 điểm ). 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát, nhận xét. - GV: Giới thiệu mẫu vẽ. - HS: + Tham khảo cách bày mẫu ở hình 1 a, b, c ( SGK- trang82). + Một em tiến hành bày mẫu. + Một số em khác nhận xét và điêù chỉnh. - GV: Quan sát và điều chỉnh lại mẫu vẽ ( nếu cần ). - GV: Yêu cầu học sinh quan sát theo hớng dẫn trong mục I- SGK. (7 ) I. Quan sát, nhận xét - Quan sát chung. + So sánh vị trí, tỉ lệ, đặc điểm của cốc và quả. + So sánh đậm nhạt giữa các vật. + Hớng ánh sáng chiếu tới mẫu. - Quan sát hình dáng của cái cốc. + Dạng hình. + Sự khác nhau giữa cốc và hình trụ. + So sánh chiều cao và chiều ngang của cốc. 8 - HS: ở các góc độ khác nhau tiến hành quan sát và tự rút ra nhận xét về mẫu vẽ theo trình tự gợi ý trong SGK. Một vài em nêu nhận xét cá nhân từ góc nhìn của mình. - GV: Theo dõi học sinh nhận xét, kết luận chung về mẫu ở một vài góc độ ( căn cứ vào hình ảnh về mẫu thể hiện ở từng góc độ). * Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ. - GV: Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu h- ớng dẫn trong mục II, hình 2,3 (SGK- trang 83), liên hệ kiến thức đã học ( Cách vẽ theo mẫu ). - HS: + Thực hiện, liên hệ, nêu cách vẽ. + Một em nêu các bớc, một số em khác bổ xung. - GV: Chọn một góc độ và tiến hành minh họa lên bảng, kết hợp gợi ý, hớng dẫn cụ thể trên mẫu theo trình tự. - CH: Cần chú ý khi vẽ khung hình. - CH: Để vẽ khung hình cốc và quả cần làm nh thế nào ? - CH: Để cốc và quả có tỉ lệ, hình dáng sát mẫu cần làm gì ? - CH: Để hoàn chỉnh hình cần làm gì ? - CH: Để đậm nhạt đúng cần làm gì và làm nh thế nào ? - HS: Theo dõi giáo viên minh họa, trả lời, nắm bắt cách vẽ. - GV: Khái quát lại về cách vẽ. - HS: Theo dõi, đề nghị hớng dẫn những phần cha nắm đợc ( nếu có ) để nắm chắc cách vẽ. * Hoạt động 3: Học sinh làm bài thực hành. - GV: Giới thiệu một số bài vẽ của học (7 ) (22 ) + Hình miệng cốc, hình đáy cốc - Quan sát hình dáng của cái quả. + Dạng hình của quả. + So sánh chiều cao và chiều ngang. - Quan sát độ đậm nhạt của mẫu. + Mức độ ánh sáng chiếu vào vật. + So sánh đậm, nhat. II. Cách vẽ 1.Ước lợng tỉ lệ và vẽ khung hình chung. Chú ý vẽ khunghình vào trang giấy sao cho phù hợp. 2. Ước lợng tỉ lệ của cốc và quả rồi vẽ khung hình của từng vật mẫu. 3. Ước lợng tỉ lệ các bộ phận của mẫu rồi vẽ phác hình bằng các nét thẳng, cong. 4. Nhìn mẫu và vẽ chi tiết để hoàn chỉnh hình. 5. Vẽ đậm, nhạt: Phân đợc hình các độ đậm nhạt trên mẫu. III. Thực hành 9 sinh năm trớc. - HS: Tham khảo về bố cục, vẽ hình, vẽ đậm nhạt. Tiến hành vẽ về mẫu theo góc nhìn của mình. - GV: Quan sát học sinh làm bài, góp ý cho học sinh về bố cục, tìm tỉ lệ, vẽ hình, vẽ đậm nhạt sao cho phù hợp với vị trí ngồi vẽ của học sinh. Vẽ cái cốc và quả ( trái ) có dạng hình cầu. 4. Củng cố (4 ) - GV: Chọn một số bài vẽ của học sinh đặt cạnh mẫu. - HS: Nhận xét về cách sắp xếp bố cục trong trang giấy, tỉ lệ, hình dáng, vị trí, đậm nhạt của bài vẽ so với mẫu. - GV: Nhận xét chung, nêu ra hạn chế, hớng khắc phục. Nhận xét về ý thức học tập trong giờ. 5. Hớng dẫn học ở nhà (1 ) - GV: Yêu cầu học sinh + Về nhà xem lại cách vẽ cái cốc và quả. + Su tầm hoa, lá có hình dáng đẹp. Chuẩn bị đồ dùng vẽ ( chì, tẩy, màu, giấy vẽ ), tìm hiểu trớc bài 3: Tạo họa tiết trang trí. - HS: Theo dõi hớng dẫn. * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy . Ngày giảng: Lớp 7A:././ 2009 Lớp 7B:././ 2009 Tiết 3 Bài 3: Vẽ trang trí Tạo họa tiết trang trí I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Có thêm hiểu biết về họa tiết trang trí. - Biết cách đơn giản và cách điệu họa tiết từ hoa, lá thật ở mức độ đơn giản. 2. Kĩ năng - Đơn giản và cách điệu đợc họa tiết từ hoa, lá thật ở mức độ đơn giản. 3. Thái độ - Có ý thức suy nghĩ , tìm tòi, sáng tạo họa tiết. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Một số họa tiết có nội dung khác nhau đợc in trong sách báo. 10 [...]... hiểu trớc bài 8- Một số công trình mĩ thuật thời Trần - HS: Theo dõi hớng dẫn và về nhà thực hiện * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy Ngày giảng: Lớp 7A:././ 2009 Lớp 7B:././ 2009 Tiết 8 Bài 8: Thờng thức mĩ thuật Một số công trình mĩ thuật thời Trần ( 1226- 1400 ) I Mục tiêu 1 Kiến thức - Học sinh hiểu biết khái quát về một số công trình ( Tác phẩm ) mĩ thuật thời Trần ( Tháp Bình Sơn,... học sinh về nhà xem lại cách vẽ hình, tìm hiểu trớc bài 7- Lọ hoa và quả ( Vẽ màu ) Chuần bị đồ dùng: Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ ( bài vẽ hình tiết 6 ) - HS: Theo dõi hớng dẫn và về nhà thực hiện * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy Kiểm tra ngày //2009 Ngời kiểm tra Ngày giảng: Lớp 7A:././ 2009 Lớp 7B:././ 2009 Tiết 7 Bài 7: Vẽ theo mẫu Lọ hoa và quả ( Vẽ màu ) I Mục tiêu 1 Kiến... quả của học sinh năm trớc 2 Học sinh - Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ ( bài vẽ hình ở tiết 6 ) III Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức (1 ) Lớp 7A: ./ ,vắng: 7B: / ,vắng: 2 Kiểm tra (15 ) * Kiểm tra 15 phút - Câu hỏi: + Nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Trần ? - Đáp án: + ( Phần III- SGK ) Mỗi ý đúng 2 điểm 3 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Hớng dẫn quan... thời Trần ( Tháp Bình Sơn, khu lăng mộ An Sinh, tợng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ, chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc ) 2 Kĩ năng - Nhớ và nhận biết đợc một số công trình mĩ thuật tiêu biểu thời Trần 3 Thái độ - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình nghệ thuật của cha ông II Chuẩn bị 1 Giáo viên - Bảng phụ, phiếu màu, phấn, hồ dán 25 - Bảng kiến thức chuẩn và hình ảnh ( PowerPoint ) về Tháp Bình Sơn, khu lăng... ở phần 1 ( Trang 97 ), quan sát hình 1, 2 ( SGK ) Phúc ) và trả lời câu hỏi - CH: Cho biết về vị trí, chất liệu, quy - ở chùa Vĩnh Khánh, làm mô và cấu trúc của tháp ? bằng đất nung Hiện còn 11 tầng, cao15m Tháp có mặt bằng vuông, càng lên cao càng nhỏ dần - CH: Vẻ đẹp nghệ thuật của tháp Bình - Tất cả các tầng tháp đều đợc Sơn đợc thể hiện nh thế nào ? trang trí bằng hoa văn, kĩ thuật khéo léo, chạm... hình 4 ( SGK ) và trả lời câu hỏi - CH: Kích thớc và chất liệu của tợng Hổ ? - CH: Nghệ thuật thể hiện và ý nghĩa của tợng Hổ ? N3, 4: Tìm hiểu thông tin ở phần 2 ( Trang 98 ), quan sát hình 5, 6, 7 ( SGK ) và trả lời câu hỏi - CH: Nội dung các bức chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc ? - CH: Cách sắp xếp bố cục và nghệ thuật diễn tả ở các bức chạm khắc gỗ ? - HS: + Cá nhân trong mỗi nhóm viết câu trả lời vào... sinh - Giấy vẽ, bút chì, tẩy III Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức (1 ) Lớp 7A:/.vắng: 7B:/.vắng: 2 Kiểm tra (3 ) - Câu hỏi: Hãy kể năm nội dung về đề tài cuộc sống xung quanh ? - Đáp án: Học sinh tự chọn và kể ( Mỗi nội dung đúng 2 điểm ) 3 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Hớng dẫn quan sát nhận (7 ) I Quan sát, nhận xét xét 34 - GV: Giới thiệu mẫu vẽ ( lọ , hoa, quả ) -... Chuẩn bị 1 Giáo viên - Mẫu vẽ ( Lọ hoa và quả ) - Bài vẽ của học sinh năm trớc 19 2 Học sinh - Giấy vẽ, bút chì, tẩy và tìm hiểu trớc bài học III Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức (1 ) Lớp 7A: ./ ,vắng: 7B: / ,vắng: 2 Kiểm tra (3 ) - Câu hỏi: Nêu cách tạo dáng trang trí lọ hoa ? - Đáp án: 1 Tạo dáng ( 5 điểm ) + Chọn kích thớc và vẽ khung hình + Phác trục + Xác định tỉ lệ cao,... vẽ có các họa tiết đợc sắp xếp ở các khuôn khổ khác nhau 2 Học sinh - Su tầm hoa, lá có hình dáng đẹp Đồ dùng vẽ ( chì, tẩy, màu, giấy vẽ ) III Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức (1 ) Lớp 7A: ./ ,vắng: 7B: / ,vắng: 2 Kiểm tra (3 ) - Câu hỏi : Cho biết cách vẽ cái cốc và quả ? - Đáp án: 1 Ước lợng tỉ lệ, vẽ khung hình chung 2 Ước lợng tỉ lệ của cốc và quả rồi vẽ khung hình riêng... khác nhau + Tìm hiểu trớc bài 4- Đề tài tranh phong cảnh Chuẩn bị đồ dùng vẽ ( chì, tẩy, màu, giấy vẽ ) - HS: Theo dõi hớng dẫn * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy Ngày giảng: Lớp 7A:././ 2009 Lớp 7B:././ 2009 Tiết 4 Bài 4: Vẽ tranh Đề tài tranh phong cảnh I Mục tiêu 1 Kiến thức - Hiểu đợc sự đa dạng , phong phú ở nội dung và cách thể hiện về đề tài phong cảnh Biết đợc một số họa sĩ và . Đặc điểm mĩ thuật thời 6 - GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin trong SGK. Quan sát các hình từ 1 đến 7, liên hệ với sự hiểu biết về mĩ thuật thời Lý để rút ra đặc điểm của mĩ thuật thời. lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy Ngày giảng: Lớp 7A:././ 2009 Lớp 7B:././ 2009 Tiết 1 Bài 1: Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về mĩ thuật thời Trần ( 1226-1400 ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức -. Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét về mĩ thuật thời Trần. - GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu phần II ( SGK- trang 79 . - HS: Thực hiện tìm hiểu. - GV: Gợi ý. - CH: Mĩ thuật thời Trần phát triển trên

Ngày đăng: 03/07/2014, 07:00

Xem thêm: MĨ THUẬT 7 (09-10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w