KIỂM TRA HỌC KỲ II – 2009-2010 MÔN: VẬT LÝ 10 (NC) Câu 1: Ngẩu lực là gì? Nêu ví dụ về ngẩu lực? Câu 2: Phát biểu định luật Saclơ - Vẽ đồ thị biểu diễn của định luật? Câu 3: Tại sao ở trên các đỉnh núi cao ta không thể luộc chín trứng được? Câu 4: Thanh BC đồng chất tiết diện đều trọng lượng P 1 = 20N gắn vào tường nhờ bản lề C, đầu B buộc vào tường bằng dây AB = 30 cm và treo vật P 2 = 40N. Biết AC = 40cm. Xác định lực căng dây và phản lực của tường lên thanh BC? A B P 2 C Câu 5: Một vật nhỏ được ném thẳng đứng từ độ cao 5 m so với mặt đất lên trên với vận tốc ban đầu 20m/s. Bỏ qua sức cản không khí và lấy g=10m/s 2 . Chọn mức không thế năng tại mặt đất a) Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được b) Khi vật ở độ cao nào thì động năng bằng thế năng Câu 6: Để xác đinh hệ số căng bề mặt của nước, người ta dùng ống nhỏ giọt mà đầu dưới của ống có đường kính trong 2mm. Biết khối lượng 20 giọt nước nhỏ xuống là 0,95 g. Xác định hệ số căng bề mặt , coi trọng lượng giọt nước đúng bằng lực căng bề mặt lên giọt ? ĐÁP ÁN Câu 1: Phát biểu ngẫu lực (0,5đ) Nêu ví dụ về ngẩu lực (0,5đ) Câu 2: Phát biểu định luật Saclơ (1đ) Viết biểu thức )1( 0 tpp γ += (0,5đ) Vẽ đồ thị biểu diễn của định luật (0,5đ) Câu 3: Giải thíh ở trên các đỉnh núi cao ta không thể luộc chín trứng được (1đ) Câu 4: Tính lực căng T NT MMM CP C PCT 5,37 / / 1 / =⇒ += (1đ) Tính phản lực: PPN TN y x += = 1 cos α (1đ) Câu 5: a) Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được: h max =25m (1đ) b) Khi vật ở độ cao nào thì động năng bằng thế năng: h’=h max/2 =12,5m (1đ) Câu 6: mN d g m l gm gmlPF /0756,0 . 20 1 11 ===⇒=⇒= π σσ (2đ) . KIỂM TRA HỌC KỲ II – 20 09- 2 010 MÔN: VẬT LÝ 10 (NC) Câu 1: Ngẩu lực là gì? Nêu ví dụ về ngẩu lực? Câu 2: Phát biểu định luật Saclơ. không khí và lấy g=10m/s 2 . Chọn mức không thế năng tại mặt đất a) Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được b) Khi vật ở độ cao nào thì động năng bằng thế năng Câu 6: Để xác đinh hệ số căng bề mặt. đầu dưới của ống có đường kính trong 2mm. Biết khối lượng 20 giọt nước nhỏ xuống là 0 ,95 g. Xác định hệ số căng bề mặt , coi trọng lượng giọt nước đúng bằng lực căng bề mặt lên giọt ? ĐÁP ÁN Câu