Bài 1. Hai điện tích q 1 và q 2 đặt trong chân không cách nhau khoảng r 1 . Lực đẩy giữa chúng là F 1. Tính độ lớn các điện tích đó 2. Xác định khoảng cách r 2 giữa hai điện tích để lực đẩu giữa chúng là F / . Áp dụng số: r 1 = 3cm, F = 3,2.10 -4 N, F / =2F , q 1 = 2q 2 . Bài 2. Hai điện tích diểmđặt trong chân không cách nhau là r = 6cm thì đẩy nhau với lực F = 1,35.10 -2 N. Độ lớn tổng hai điện tích là 15.10 -8 C. Tính các điện tích HD: Sủ dụng định luật Culong => q 1 q 2 = Kết hợp với 8 21 10.15 − =+ qq . Sử dụng định lí Viet để tìm q 1 và q 2 . Bài 3. Hai quả cầu giống nhau được tích điện cùng dấu được treo lên hai sợi chỉ cách điện, dài bằng nhau vào cùng một điểm . Khối lượng riêng của mỗi quả cầu bằng bao nhiêu để khi đặt trong không khí và trong dầu thì góc lệch giữa các sợi chỉ như nhau? Biết rằng hằng số điện môi của dầu là 2,1 và khối lượng riêng của dầu là 8oo kg/m 3 . HD: Trong không khí tanα =F/P (1) Trong dầu tanα = F/ε(P - f) (2) từ 1 và 2 => P = ε(P -f) (3) Gọi ρ d và ρ là khối lượng riêng của dầu và của các quả cầu, từ (3) ρVg = Vgε(ρ – ρ d ) => ρ Bài 4. . Bài 1. Hai điện tích q 1 và q 2 đặt trong chân không cách nhau khoảng r 1 . Lực đẩy giữa chúng là F 1. Tính độ lớn các điện tích đó 2. Xác định khoảng cách r 2 giữa hai điện tích để. q 1 = 2q 2 . Bài 2. Hai điện tích diểmđặt trong chân không cách nhau là r = 6cm thì đẩy nhau với lực F = 1,35.10 -2 N. Độ lớn tổng hai điện tích là 15.10 -8 C. Tính các điện tích HD: Sủ dụng. 8 21 10.15 − =+ qq . Sử dụng định lí Viet để tìm q 1 và q 2 . Bài 3. Hai quả cầu giống nhau được tích điện cùng dấu được treo lên hai sợi chỉ cách điện, dài bằng nhau vào cùng một điểm . Khối lượng riêng