1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Chẩn đoán độ sâu của tổn thương bỏng (Kỳ 5) doc

5 209 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 211,76 KB

Nội dung

Chẩn đoán độ sâu của tổn thương bỏng (Kỳ 5) C. CHẨN ĐOÁN ĐỘ SÂU BỎNG: 1. Hỏi bệnh: - Tác nhân: + nhiệt ướt > nông + Lửa, điện > sâu + Acide > hoại tử khô + Base > hoại tử ướt - Thời gian tác dụng: kéo dài > sâu - Thời gian được sử lý kỳ đầu - Biện pháp xử lý - Hoàn cảnh bị bỏng: Tự tử, động kinh > rất sâu 2. Khám tổn thương: - Dựa hình thái nốt phỏng - Hình thái hoại tử: Bỏng sâu hiện tượng lấp quản, bỏng rụng ngón tay, chân 3. Nghiệm pháp: - Thử cảm giác đau: + Nhổ lông vùng tổn thương, kim, bông cồn. Lưu ý khi bệnh nhân chưa dùng giảm đau, tránh gây đau đớn quá cho bệnh nhân + Nếu: Đau so da lành : Độ II Đau giảm so da lành: Độ III Mất hoàn toàn: Độ IV - Nghiệm pháp tuần hoàn vùng bỏng: Đo huyết áp đặt phía trên bỏng sâu, bơm 80-90 mm Hg x 10 phút ( ngăn máu tĩnh mạch trở về) + Nông: bầm tím do ứ trệ (lưới mao mạch nguyên vẹn) + Sâu: không thấy màu - Rạch các đám hoại tử (necrotomie) + Khi hoại tử chu vi chi thể + Nếu rạch: Không chảy máu, không đau > tổn thương tiếp tục còn sâu. -Đo pH tổn thương bỏng 4. Biện pháp ở cơ sở lớn: - Dùng chất màu tiêm tĩnh mạch, phát hiện ở vùng bỏng: + Nếu thấy chất màu ở vùng bỏng là tuần hoàn còn lưu thông, bỏng nông. Nếu không thấy là tắc tuần hoàn mao mạch, bỏng sâu. + Chất màu: Xanh Evans, xanh Metylen - Dùng chất huỳnh quang, tiêm tĩnh mạch, xem tổn thương dưới đèn Wood ở buồng tối. Chất phát huỳnh quang Fluorescein natri 20% + Độ II: * Phát sáng huỳnh quang vàng da cam trên toàn bộ vết bỏng * Xuất hiện dịch vàng tại nền nốt bỏng + Độ III: * Phát sáng huỳnh quang rải rác tại từng vùng trên vết bỏng * Không có dịch màu vàng tại bề mặt vết bỏng + Độ IV: * Không thấy phát sáng huỳnh quang ở bề mặt * Không có dịch vàng tại vết bỏng - Dùng đồng vị phóng xạ P 32 phát hiện phân bố vùng bỏng 48-96 giờ sau bằng máy đếm xạ > biết tuần hoàn vùng bỏng - Vùng chất màu bôi vùng bỏng, xem thay đổi màu sắc tương ứng với tổn thương - Sinh thiết da làm giải phẫu bệnh là chính xác nhất - Đo tuần hoàn bằng tia Laserdoppler - Chụp nhiệt hình Thermography - Siêu âm - Xquang cắt lớp điện toán (Computored tomography) - Cộng hưởng từ hạt nhân - Đo điện trở, pH da bỏng . Chẩn đoán độ sâu của tổn thương bỏng (Kỳ 5) C. CHẨN ĐOÁN ĐỘ SÂU BỎNG: 1. Hỏi bệnh: - Tác nhân: + nhiệt ướt > nông + Lửa, điện > sâu + Acide > hoại tử. > sâu - Thời gian được sử lý kỳ đầu - Biện pháp xử lý - Hoàn cảnh bị bỏng: Tự tử, động kinh > rất sâu 2. Khám tổn thương: - Dựa hình thái nốt phỏng - Hình thái hoại tử: Bỏng sâu hiện. vẹn) + Sâu: không thấy màu - Rạch các đám hoại tử (necrotomie) + Khi hoại tử chu vi chi thể + Nếu rạch: Không chảy máu, không đau > tổn thương tiếp tục còn sâu. -Đo pH tổn thương bỏng 4.

Ngày đăng: 03/07/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w