============== - Giỏo ỏn: Hỡnh 7============ Ngày soạn: 17/3/ 2010 Ngày dạy: / 3/ 2010 Tiết: 53 tính chất ba đờng trung tuyến của tam giác I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm đợc khái niệm đờng trung tuyến (xuất phát từ một điểm), nhận thấy rõ tam giác có 3 đờng trung tuyến. - Hiểu và nắm đợc tính chất ba đờng trung tuyến của tam giác. 2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng vẽ trung tuyến của tam giác. - Phát hiện tính chất đờng trung tuyến. - Biết sử dụng đợc định lí để giải bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi vẽ các đờng trung tuyến của tam giác II. Chuẩn bị: - Com pa, thớc thẳng, tam giác bìa cứng, 12 lới ô vuông 10 x 10 ô. III. Các ph ơng pháp dạy học Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên IV. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') Sĩ số: 7B 7C 2. Kiểm tra bài cũ: (3') - HS vẽ ABC, xác định trung điểm M của cạnh BC - Kiểm tra vở bài tập. 3. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng - Đặt tấm bìa tam giác trên trọng tâm của nó. ? đó là điểm gì của tam giác mà nó thăng bằng. - Học sinh cha trả lời đợc. - GV sử dụng ABC, M là trung điểm của BC, nối AM. - Học sinh vẽ hình. GV khẳng định AM là đờng trung tuyến của ABC xuất phát từ đỉnh A ? Thế nào là đờng trung tuyến của ? ? Trong 1 ta có thể vẽ đợc bao nhiêu đờng trung tuyến? GV y/c HS vẽ các trung tuyến còn lại của . - 2 học sinh lần lợt vẽ trung tuyến từ B, từ C ? 3 đờng trung tuyến có gì đặc biệt? - Cho học sinh thực hành theo SGK - Học sinh thực hành theo hớng dẫn và tiến hành kiểm tra chéo kết quả thực hành của nhau. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 lới ô vuông 10x10. - H s làm theo nhóm + Đọc kĩ SGK 1. Đ ờng trung tuyến của tam giác. (10') AM là trung tuyến của ABC. 2. Tính chất ba đ ờng trung tuyến của tam giác (25') a) Thực hành * TH 1: SGK ?2 Có đi qua 1 điểm. * TH 2: SGK M B C A ============== - Giỏo ỏn: Hỡnh 7============ + Tự làm - Giáo viên có thể hớng dẫn thêm cách xác định trung tuyến. - Yêu cầu học sinh trả lời ?3 - Giáo viên khẳng định tính chất. ? Qua TH 1,2 em nhận xét gì về quan hệ 3 đ- ờng trung tuyến. - Học sinh: đi qua một điểm, điểm đó cách mỗi đỉnh của bằng 2/3 độ dài trung tuyến. - 2 học sinh lần lợt phát biểu định lí. ?3 - AD là trung tuyến. - 2 3 AG BG CG AD BE CF = = = b) Tính chất Định lí: SGK 2 3 AG BG CG AM BE CF = = = 4. Củng cố: (2') - Vẽ 3 trung tuyến. - Phát biểu định lí về trung tuyến và làm BT 23, 24 sgk <66> Bài 24 1HS lên điền vào bảng phụ 5. H ớng dẫn học ở nhà :(2') - Học thuộc định lí. - Làm bài tập 23 26 (tr66; 67-SGK) HD 26, 27: dựa vào tam giác băng nhau. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 17/3/ 2010 Ngày dạy: / 3/ 2010 Tiết: 54 luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố tính chất ba đờng trung tuyến của tam giác. 2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng vẽ hình, biết vận dụng tính chất để giải bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi vẽ các đờng trung tuyến của tam giác II. Chuẩn bị: - Com pa, thớc thẳng. III. Các ph ơng pháp dạy học Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên IV. Các hoạt động dạy học: F G E M B C A ============== - Giỏo ỏn: Hỡnh 7============ 1. Tổ chức lớp: (1') Sĩ số: 7B 7C 2. Kiểm tra 15ph: Đề Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng. Cho ABC, à à 0 0 70 , 50A B= = so sánh các cạnh của ABC. A. AB > AC > BC. B. AB > BC > AC. C. BC > AB > AC. D. BC > AC > AB. Câu 2: Cho hình vẽ sau. Hãy điền vào chỗ trống: a, GM = CM; b, AG = GK c, AK = AG; d, AK = GK \\ \\ / / M K C B A G Câu 3: Độ dài hai cạnh của một tam giác bằng 7cm và 2cm. Tính độ dài cạnh còn lại biết rằng số đo của nó theo xentimét là một số tự nhiên lẻ. Tam giác đó là tam giác gì? Đáp án và biểu điểm. Câu 1. C (1đ) Câu 2: a, 1 3 ; b, 2 ; c, 3 2 d, 3 (4đ) Câu 3: Gọi độ dài cạnh còn lại của tam giác là xcm Theo BĐT tam giác ta có: 7 2 < x < 7 + 2 hay 5 < x < 9 (2đ) Vì x là một số tự nhiên lẻ x = 7cm. Tam giác đó là tam giác cân (3đ) III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng - Nhấn mạnh: ta công nhận định lí trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông. - Học sinh vẽ hình. - 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL. - Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm ra lời giải dựa trên vấn đáp từng phần. AG = ? AM = ? BC = ? BC 2 = AB 2 + AC 2 AB = 3; AC = 4 - Sau cùng giáo viên xoá sơ đồ, 1 học sinh khá chứng minh bằng miệng, yêu cầu cả lớp chứng minh vào vở. Bài tập 25 (SGK) Tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền. GT ABC; à 0 90A = ; AB = 3 cm AC = 4 cm; MB = MC = AM KL AG = ? Bg: . Xét ABC: à 0 90A = BC 2 = AB 2 + AC 2 BC 2 = 4 2 + 3 2 BC = 5 cm AM = 2,5 cm . Ta có AG = 2 3 AM AG = 2 5 . 3 2 cm AG = 5 3 (cm) Bài tập 28 (SGK) M A C B G ============== - Giỏo ỏn: Hỡnh 7============ - Yêu cầu học sinh làm bài tập 28. - Học sinh vẽ hnh ghi GT, KL. ? Nêu lí do để DIE = DIF. - Học sinh: c.g.c - Yêu cầu học sinh chứng minh. b) Giáo viên hớng dẫn học sinh để tìm ra lời giải. ã 0 90DIE = ã ã 1 2 DIE EIF= ã ã DIE DIF= Chứng minh trên. * Nhấn mạnh: trong cân đờng trung tuyến ứng với cạnh đáy thì cũng là đg cao. GT DEF cân ở D; IE = IF DE = DF = 13; EF = 10 KL a) DIE = DIF b) ã ã ;DIF DIE góc gì. c) DI = ? Bg: a) DIE = DIF (c.g.c) vì DE = DF ( DEF cân ở D) à à E F= ( DEF cân ở D) EI = IF (GT) b) Do DIE = DIF ã ã DIE DIF= mặt khác ã ã 0 180DIE DIF+ = ã ã ã 0 0 2 180 90DIE DIE DIF= = = c) Do EF = 10 cm EI = 5 cm. DIE có ED 2 = EI 2 + DI 2 DI 2 = 13 2 - 5 2 = 169 - 25 = 144 DI 2 = 12 2 DI = 12 4. Củng cố: (3') - Ba định lí công nhận qua bài tập, học sinh phát biểu. 5. H ớng dẫn học ở nhà :(4') - Làm bài tập 30 (SGK) HD: a) So sánh các cạnh của BGG' với các đờng trung tuyến của ABC. b) So sánh các trung tuyến BGG' với các cạnh của ABC. - Làm bài tập 25: chứng minh định lí HD: Dựa vào tia đối của MA đoạn MD = MA; dựa vào tam giác bằng nhau để suy ra. V. Rút kinh nghiệm: I E F D ============== - Giỏo ỏn: Hỡnh 7============ Ngày soạn: 28/3/ 2010 Ngày dạy: / 3/ 2010 Tiết: 55 tính chất tia phân giác của một góc I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu và nắm vững tính chất đặc trng tia phân giác của một góc. 2. Kĩ năng: - biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thớc 2 lề nh một ứng dụng của 2 định lí (bài tập 31) - Biết vận dụng hai định lí trên để giải bài tập. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác trong học tập và hoạt động nhóm II. Chuẩn bị: - Tam giác bằng giấy, thớc 2 lề, com pa. III. Các ph ơng pháp dạy học Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên IV. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') Sĩ số: 7B 7C 2. Kiểm tra bài cũ: (4') - Học sinh 1: vẽ tia phân giác của một góc. - Học sinh 2: kiểm tra vở ghi, vở bài tập. 3. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng - Cho học sinh thực hàh nh trong SGK. - Giáo viên gấp giấy làm mẫu cho học sinh. - Học sinh thực hành theo. - Yêu cầu học sinh làm ?1: so sánh khoảng cách từ M đến Ox và Oy. - Hai khoảng cách này bằng nhau. 1. Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác. a) Thực hành. ?1 b) Định lí 1: (định lí thuận) ============== - Giỏo ỏn: Hỡnh 7============ - Giáo viên: kết luận ở ?1 là định lí, hãy phát biểu định lí. ?2 Hãy phát biểu GT, KL cho định lí ( dựa vào hình 29)? ? Vận dụng kiến thức nào CM: MA = MB? GV y/c HS chứng min định lí trên. - Học sinh chứng minh vào nháp, 1 em làm trên bảng. AOM ( à 0 90A = ), BOM ( à 0 90B = ) có OM là cạnh huyền chung, ã ã AOM BOM= (OM là pg) AOM = BOM (c.h-g.n) AM = BM GV đa bảng phụ ghi nội dung bài toán sgk và hình vẽ 30, y/c HS thảo luận và nhận xét xem OM có là tia phân giác của ã xOy ? - Yêu cầu học sinh phát biểu định lí. - học sinh: điểm nằm trong góc và cách đều 2 cạnh thì nó thuộc tia phân giác của góc đó. ?3 Dựa vào hình 30 hãy viết GT, KL. ? Nêu cách chứng minh. - Học sinh: Vẽ OM, ta chứng minh OM là pg ã ã AOM BOM= AOM = BOM cạnh huyền - cạnh góc vuông - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên bảng CM. - Cả lớp CM vào vở. ?2 GT OM là phân giác ã xOy MA Ox, MB Oy KL MA = MB Chứng minh: SGK 2. Định lí đảo * Định lí 2: ?3 GT MA Ox, MB Oy, MA = MB KL M thộc tia pg của ã xOy Chứng minh: SGK * Nhận xét: (SGK). 4. Củng cố: (6') - Phát biểu nhận xét qua định lí 1, định lí 2 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 31: CM 2 tác giả bằng nhau theo trờng hợp g.c.g từ đó OM là pg. 5. H ớng dẫn học ở nhà :(4') - Học kĩ bài. - Làm bài tập 32 HD - M là giao của 2 phân giác góc B, góc C (góc ngoài) - Vẽ từ vuông góc tia AB, AC, BC. HM MI MH MK MI MK = = = M thuộc tia phân giác góc BAC K I H 1 1 M C B A V. Rút kinh nghiệm: y x B A O M y x B A O M KC B I H M ============== - Giỏo ỏn: Hỡnh 7============ Ngày soạn: 1/4/ 2010 Ngày dạy: / 4/ 2010 Tiết: 56 luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Củng cố định lí thuận , đảo về tia phân giác của một góc. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng chứng minh hình học. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức làm việc tích cực. II. Chuẩn bị: - Thớc thẳng 2 lề, com pa. III. Các ph ơng pháp dạy học Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên IV. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') Sĩ số: 7B 7C 2. Kiểm tra bài cũ: (7') - Học sinh 1: vẽ góc xOy, dùng thớc 2 lề hãy vẽ phân giác của góc đó, tại sao nó là phân giác. - Học sinh 2: trình bày lời chứng minh bài tập 32. 3. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài. - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL ? Nêu cách chứng minh AD = BC - Học sinh: AD = BC ADO = CBO c.g.c - Yêu cầu học sinh chứng minh dựa trên phân tích. - 1 học sinh lên bảng chứng minh. ? để chứng minh IA = IC, IB = ID ta cần cm điều gì. - Học sinh: AIB = CID Bài tập 34 (tr71-SGK) (5') GT ã xOy , OA = OC, OB = OD KL a) BC = AD b) IA = IC, IB = ID c) OI là tia phân giác ã xOy Chứng minh: a) Xét ADO và CBO có: (5') OA = OC (GT) ã BOD là góc chung. OD = OB (GT) ADO = CBO (c.g.c) (1) DA = BC b) Từ (1) à à D B= (2) (10') 2 1 2 1 y x I A B O D C ============== - Giỏo ỏn: Hỡnh 7============ ả ả 2 2 A C= , AB = CD, à à D B= à à 1 1 A C= AO OC OB OD = = ADO = CBO ? để chứng minh AI là phân giác của góc XOY ta cần chứng minh điều gì. - Học sinh: AI là phân giác ã ã AOI COI= AOI = CI O AO = OC AI = CI OI là cạnh chung - Yêu cầu học sinh làm bài tập 35 - Học sinh làm bài - Giáo viên bao quát hoạt động của cả lớp. và à à 1 1 A C= mặt khác à ả à ả 0 0 1 2 1 2 180 , 180A A C C+ = + = ả ả 2 2 A C= (3) . Ta có AB = OB - OA, CD = OD - OC mà OB = OD, OA = OC AB = CD (4) Từ 2, 3, 4 BAI = DCI (g.c.g) BI = DI, AI = IC c) Ta có (7') AO = OC (GT) AI = CI (cm trên) OI là cạnh chung. AOI = COI (c.g.c) ã ã AOI COI= (2 cạnh tơng ứng) AI là phân giác của góc xOy. Bài tập 35 (tr71-SGK) (5') Dùng thớc đặt OA = AB = OC = CD AD cắt CB tại I OI là phân giác. 4 Củng cố: (2') - Cách vẽ phân giác khi chỉ có thớc thẳng. - Phát biểu ính chất tia phân giác của một góc. V. H ớng dẫn học ở nhà :(3') - Về nhà làm bài tập 33 (tr70), bài tập 44(SBT) - Cắt mỗi học sinh một tam giác bằng giấy HD: a) Dựa vào tính chất 2 góc kề bù ã 0 ' 90tOt = b) + M O + M thuộc Ot + M thuộc Ot' V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 4/4/ 2010 Ngày dạy: / 4/ 2010 Tiết: 57 tính chất ba đờng phân giác của tam giác I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm đờng phân giác của tam giác, biết mỗi tam giác có 3 phân giác. - Nắm đợc tính chất ba đờng trung tuyến của tam giác. 2. Kĩ năng: D B C O A ============== - Giỏo ỏn: Hỡnh 7============ - Tự chứng minh đợc định lí trong tam giác cân: đờng trung tuyến đồng thời là đờng phân giác. - Qua gấp hình học sinh đoán đợc định lí về đờng phân giác trong của tam giác. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức làm việc tích cực. II. Chuẩn bị: - Tam giác bằng giấy, hình vẽ mở bài. III. Các ph ơng pháp dạy học Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên IV. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') Sĩ số: 7B 7C 2. Kiểm tra bài cũ: (6') 1. Kiểm tra chuẩn bị tam giác bằng của học sinh. 2. Thế nào là tam giác cân, vẽ trung tuyến ứng với đáy của tam giác cân. 3. Vẽ phân giác bằng thớc 2 lề song song. 3 . Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng - Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình mở bài. - Học sinh cha trả lời ngay đợc câu hỏi. BT: - vẽ tam giác ABC - Vẽ phân giác AM của góc A (xuất phát từ đỉnh A hay phân giác ứng với cạnh BC) ? Ta có thể vẽ đợc đờng phân giác nào không. - HS: có, ta vẽ đợc phân giác xuất phát từ B, C, tóm lại: tam giác có 3 đờng phân giác. ? Tóm tắt định lí dới dạng bài tập, ghi GT, KL. CM: ABM và ACM có AB = AC (GT) ã ã BAM CAM= AM chung ABM = ACM ? Phát biểu lại định lí. - Ta có quyền áp dụng định lí này để giải bài tập. - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Học sinh: 3 nếp gấp cùng đi qua 1 điểm. - Giáo viên nêu định lí. - Học sinh phát biểu lại. - Giáo viên: phơng pháp chứng minh 3 đờng đồng qui: + Chỉ ra 2 đờng cắt nhau ở I + Chứng minh đờng còn lại luôn qua I - Học sinh ghi GT, KL (dựa vào hình 37) của định lí. ? Chứng minh nh thế nào. - HS: AI là phân giác IL = IK IL = IH , IK = IH 1. Đờng phân giác của tam giác (15') a. Đ/n M C B A AM là đờng phân giác (xuất phát từ đỉnh A) . Tam giác có 3 đờng phân giác b. Tính chất \ / // // M C B A GT ABC, AB = AC, ã ã BAM CAM= KL BM = CM 2. Tính chất ba phân giác của tam giác (15') ?1 a) Định lí: SGK b) Bài toán ============== - Giỏo ỏn: Hỡnh 7============ BE là phân giác CF là phân giác GT GT - Học sinh dựa vào sơ đồ tự chứng minh. GT ABC, I là giao của 2 phân giác BE, CF KL . AI là phân giác ã BAC . IK = IH = IL CM: SGK 4. Củng cố: (6') - Phát biểu định lí. - Cách vẽ 3 tia phân giác của tam giác. - Làm bài tập 36-SGK: I cách đều DE, DF I thuộc phân giác ã DEF , tơng tự I thuộc tia phân giác ã ã ,DEF DFE 5 . H ớng dẫn học ở nhà :(2') - Làm bài tập 37, 38-tr72 SGK HD38: Kẻ tia IO a) ã 0 0 0 0 0 0 180 62 180 180 59 120 2 KOL = = = b) ã 0 31KIO = c) Có vì I thuộc phân giác góc I V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 7/4/ 2010 Ngày dạy: / 4/ 2010 Tiết: 58 luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Củng cố tính chất ba đờng phân giác của tam giác. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng vẽ tian phân giác, kĩ năng chứng minh hình học. 3. Thái độ - Học sinh tích cực làm bài tập. II. Chuẩn bị: - Thớc thẳng, com pa. III. Các ph ơng pháp dạy học Vấn đáp gợi mở, luyện tập, thảo luận, phân tích đi lên H K L I B C A M E F [...]... Bµi tËp Bµi tËp 65 Bµi tËp 69 P S M a b R d Q 4 Cđng cè: (') 5 Híng dÉn häc ë nhµ:(3') - Tr¶ lêi 3 c©u hái phÇn «n tËp 6, 7, 8 (tr 87- SGK) - Lµm bµi tËp 64, 66, 67 (tr 87- SGK) V Rót kinh nghiƯm: ============== - Giáo án: Hình 7= =========== Ngµy so¹n: ./ / 2009 Ngµy d¹y: ./ / 2009 TiÕt: 69 kiĨm tra häc k× ii I Mơc tiªu: - KiĨm tra, ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng... ADE: ADC > AEB → AE > AD ============== - Giáo án: Hình 7= =========== - C¸c nhãm th¶o ln Bµi tËp 65 - HD: dùa vµo bÊt ®¼ng thøc tam gi¸c - C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ 4 Cđng cè: (') 5 Híng dÉn häc ë nhµ:(3') - Häc theo b¶ng tỉng kÕt c¸c kiÕn thøc cÇn nhí - §äc phÇn cã thĨ em cha biÕt - Lµm bµi tËp 64, 66 (tr 87- SGK) HD66: gi¶i nh bµi tËp 48, 49 (tr 77) V Rót kinh nghiƯm: ... th¶o ln, ph©n tÝch ®i lªn IV C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1 Tỉ chøc líp: (1') SÜ sè: 7B .7C 2 KiĨm tra bµi cò: 1 Ph¸t biĨu ®Þnh lÝ thn, ®¶o vỊ ®êng trung trùc cđa ®o¹n th¼ng AD, lµm bµi tËp 44 2 VÏ ®êng th¼ng PQ lµ trung trùc cđa MN, h·y chøng minh 3 TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: Ho¹t ®éng cđa thÇy, trß Ghi b¶ng Bµi tËp 47 (tr76-SGK) (8') - Yªu cÇu häc sinh vÏ h×nh ghi GT, KL cho M, N thc ®êng bµi tËp M... Hình 7= =========== TRẮC NGHIỆM (3 ®iĨm) A / Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Cho ∆ RQS có: RQ = 6 cm; QS = 7 cm; RS = 5cm Kết luận nào sau đây lµ đúng? µ µ µ µ µ µ µ µ A R < $ < Q B R > $ > Q C $ < R < Q D R > Q > $ S S S S Câu 2: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau, trường hợp nào không là độ dài ba cạnh của một tam giác? A 9m, 4m, 6m B 6m, 6m, 6m C 7m, 7m, 3m... häc tËp II Chn bÞ: GV, HS: Com pa, thíc th¼ng III C¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc VÊn ®¸p gỵi më, lun tËp, th¶o ln, ph©n tÝch ®i lªn IV C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1 Tỉ chøc líp: (1') SÜ sè: 7B .7C ============== - Giáo án: Hình 7= =========== 2 KiĨm tra bµi cò: (6') HS1 Ph¸t biĨu ®Þnh lÝ vỊ ®êng trung trùc cđa tam gi¸c HS2: Bµi tËp 52 GT ∆ ABC, AM lµ trung tun vµ lµ trung trùc A KL ∆ ABC c©n ë A B C M Chøng... C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1 Tỉ chøc líp: (1') SÜ sè: 7B .7C 2 KiĨm tra bµi cò: (4') 1 KiĨm tra dơng cơ cđa häc sinh 2 C¸ch vÏ ®êng vu«ng gãc tõ 1 ®iĨm ®Õn 1 ®êng th¼ng 3 TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: Ho¹t ®éng cđa thÇy, trß Ghi b¶ng - VÏ ∆ ABC 1 §êng cao cđa tam gi¸c (10') - VÏ AI ⊥ BC (I∈ BC) - Häc sinh tiÕn hµnh vÏ h×nh ============== - Giáo án: Hình 7= =========== A ? Mçi tam gi¸c cã mÊy ®êng cao -... th¶o ln, ph©n tÝch ®i lªn IV C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1 Tỉ chøc líp: (1') SÜ sè: 7B .7C 2 KiĨm tra bµi cò: 3 TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: Ho¹t ®éng cđa thÇy, trß Ghi b¶ng - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh gÊp giÊy 1 §Þnh lÝ vỊ tÝnh chÊt cđa c¸c ®iĨm thc ®- Häc sinh thùc hiƯn theo êng trung trùc (10') ============== - Giáo án: Hình 7= =========== - LÊy M trªn trung trùc cđa AB H·y so a) Thùc hµnh s¸nh MA, MB... HS: Thíc th¼ng, com pa, ª ke vu«ng III C¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc VÊn ®¸p gỵi më, lun tËp, th¶o ln, ph©n tÝch ®i lªn IV C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1 Tỉ chøc líp: (1') SÜ sè: 7B .7C 2 KiĨm tra bµi cò: () ============== - Giáo án: Hình 7= =========== 3 TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: Ho¹t ®éng cđa thÇy, trß - Yªu cÇu häc sinh th¶o ln nhãm ®Ĩ tr¶ lêi c¸c c©u hái «n tËp - C¸c nhãm th¶o ln - Gi¸o viªn gäi ®¹i diƯn...============== - Giáo án: Hình 7= =========== IV C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1 Tỉ chøc líp: (1') SÜ sè: 7B .7C 2 KiĨm tra bµi cò: (6') - Häc sinh 1: vÏ 3 ph©n gi¸c cđa ∆ ABC (dïng thíc 2 lỊ) - Häc sinh 2: ph¸t biĨu vỊ ph©n gi¸c trong tam gi¸c c©n - Ph¸t biĨu tÝnh chÊt... ®éng d¹y häc: I Tỉ chøc líp: (1') SÝ sè: 7B 7C 2) Tiến hành kiểm tra Ma trận đề: Các cấp độ tư duy Chuẩn chương trình Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp (Kiến thức, kĩ năng) TN TL TN TL TN TL 2 c©u Chuẩn kiến thức 4 c©u A.1,3 Phần tr¾c nghiƯm A.2 (1®) B.1,2,3 (2 đ) Chuẩn kĩ năng gt,kl, Phần t ln 2ý hv a,b (1®) (4đ) Vận dụng cao TN TL 1ý c (2đ) Tổng số câu: 7 câu 4 c©u 2 c©u 1ý 2ý 1ý Tổng số điểm: . F G E M B C A ============== - Giỏo ỏn: Hỡnh 7= =========== 1. Tổ chức lớp: (1') Sĩ số: 7B 7C 2. Kiểm tra 15ph: Đề Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng. Cho ABC, à à 0 0 70 , 50A B= = so sánh các. :(2') - Học thuộc định lí. - Làm bài tập 23 26 (tr66; 67- SGK) HD 26, 27: dựa vào tam giác băng nhau. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 17/ 3/ 2010 Ngày dạy: / 3/ 2010 Tiết: 54 luyện tập I ============== - Giỏo ỏn: Hỡnh 7= =========== Ngày soạn: 17/ 3/ 2010 Ngày dạy: / 3/ 2010 Tiết: 53 tính chất ba đờng trung tuyến của tam giác I. Mục tiêu: 1. Kiến