Chuyên đề về sắt Hoàng Thị Thúy Mai Câu 1. Viết ptp/ư: FeS 2 → Fe 2 O 3 → Fe → FeCl 3 → Fe(OH) 3 → FeCl 3 → FeCl 2 → Fe(OH) 2 → Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 → FeO Câu 2. Cho sắt t/dụng với dd H 2 SO 4 loãng thu được V lít H 2 (đkc), dd thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO 4 .7H 2 O có khối lượng là 11,12 g. Giá trị của V là: (0,672l; 0,448l; 0,896l;0,336l) Câu 3. Ngâm 1 lá sắt trong 100 ml dd CuSO 4 . Phản ứng kết thúc thấy lá sắt nặng thêm 0,4 gam. Tính C M dd CuSO 4 đã dùng?(0,1M; 0,05M; 0,4M; 0,5M) Câu 4. Hỗn hợp A gồm 0,1 molFeO; 0,1 mol Fe 3 O 4 ; 0,2 molFe 2 O 3 . Cho A t/dụng với dd HCl dư, dd B thu được t/dụng với dd NaOH dư được kết tủa C, Lọc sạch kết tủa rồi nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn D. Tính khối lượng D?( 64 g; 160g; 80g; 32g) Câu 5. Khử hoàn toàn 32 g Fe 2 O 3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dd Ca(OH) 2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là? Câu 6. Cấu hình electron nào sau đây là của cation Fe 2+ (Biết Fe có số thứ tự 26 trong bảng tuần hoàn). A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 Câu 7. Sự phá hủy thép trong không khí ẩm được gọi là: A. sự khử B. sự ăn mòn điện hóa học C. sự oxi hóa D. sự ăn mòn hóa học Câu 8. Cho một mẩu kim loại Na nhỏ bằng hạt đỗ xanh vào các dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCl 2 , AlCl 3 , sau đó thêm dung dịch NaOH đến dư thì có hiện tượng gì giống nhau xảy ra ở các cốc? A. có kết tủa B. có khí thoát ra C. có kết tủa rồi tan D. kết tủa trắng xanh, hóa nâu trong không khí. Câu 9. Loại quặng có thành phần chủ yếu là Fe 2 O 3 gọi là: A. manhêtit B. xiđêrit C. pirit D. hemantit Câu 10. Cột sắt ở Newdheli, Ấn Độ đã có tuổi trên 1500 năm. Tại sao cột sắt đó không bị ăn mòn? Cột sắt bền do được chế tạo bởi: A. một loại hợp kim bền của sắt B. sắt tinh khiết C. có lớp oxit bền vững D. Chưa có lời giải thích. Câu 11. Cho oxit sắt từ (Fe 3 O 4 ) phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được: A. muối sắt (II) B. muối sắt (III) C. hỗn hợp cả muối sắt (II) và (III) D. chất rắn không tan Câu 12. Tên gang xám là do: A. chứa nhiều Fe 3 C, Si B. chứa nhiều FeO, Si C. chứa nhiều C, Si D. do có màu xám Câu 13. Cho 1,3 gam muối clorua của Fe (hóa trị n) tác dụng với AgNO 3 dư, thu được 3,444 gam bạc clorua. Công thức của muối sắt là: A. FeCl 3 B. FeCl 2 C. FeCl 4 D. FeCl 6 Câu 14. Một loại quặng hematit có chứa 60% sắt (III) oxit. Khối lượng sắt tối đa có thể điều chế được từ 1 tấn quặng này là: A. 4,6 tấn B. 0,47 tấn C. 0,7 tấn D. 1,16 tấn Câu 15. Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Ni. Kim loại nào vừa phản ứng với dd HCl, vừa phản ứng với dd Al 2 (SO 4 ) 3 ? A. Mg B. Fe C. Cu D. Ni Câu 16. Hiện tượng xảy ra khi cho một đinh Fe vào dd CuSO 4 là A. chất rắn màu đỏ bám trên đinh sắt, màu xanh của dd nhạt dần. B. chất rắn màu đen bám trên đinh sắt, màu xanh của dd nhạt dần. C. chất rắn màu đỏ bám trên đinh sắt, dung dịch không màu chuyển sang màu lục nhạt D. chất rắn màu đen bám trên đinh sắt. 1 Chuyên đề về sắt Hoàng Thị Thúy Mai Câu 17. Chia 22,4 gam kim loại M thành hai phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng vừa hết với 6,72 lít Cl 2 (đktc). Phần 2 phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí (đktc). M là kim loại nào trong số các kim loại dưới đây? A. Mg B. Al C. Fe D. Zn Câu 18. Hòa tan 1,3g kim loại A hóa trị II vào dung dịch H 2 SO 4 dư, thu được 0,448 lít khí H 2 (27,3 0 C và 1,1 atm). Kim loại A là: A. Fe B. Zn C. Mg D. Pb Câu 19. Cho sắt dư vào dung dịch HNO 3 loãng thu được A. dung dịch muối sắt (II) và NO B. dung dịch muối sắt (III) và NO C. dung dịch muối sắt (III) và N 2 O D. dung dịch muối sắt (II) và NO 2 Câu 20. Để luyện gang từ quặng, người ta dùng phương pháp nào sau đây? A. Điện phân dung dịch FeCl 2 B. Phản ứng nhiệt nhôm C. Khử oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao D. Mg đẩy sắt ra khỏi dung dịch muối Câu 21. Nung hỗn hợp X gồm bột Al và Fe 2 O 3 trong điều kiện không có không khí đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Hòa tan Y trong NaOH dư thu được H 2 . Trong Y gồm: A. Al 2 O 3 , Fe B. Al 2 O 3 , Fe, Al C. Al 2 O 3 , Fe, Fe 2 O 3 D. Cả A, B, C đều đúng Câu 22. Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai kim loại Fe và Cu bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thì thu được 22,4 lít khí màu nâu. Nếu thay axit HNO 3 bằng axit H 2 SO 4 đặc, nóng thì thu được bao nhiêu lít khí SO 2 (các khí đều được đo ở đktc). A. 22,4 lít B. 11,2 lít C. 2,24 lít D. kết quả khác Câu 23. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe và Fe 3 O 4 bằng dung dịch HNO 3 2,24 lít khí NO (đktc). Nếu thay dung dịch HNO 3 bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì thu được khí gì, thể tích là bao nhiêu (đktc)? A. H 2 , 3,36 lít B. SO 2 , 2,24 lít C. SO 2 , 3,36 lít D. H 2 , 4,48 lít Câu 24. Đốt cháy sắt trong không khí ở nhiệt độ cao thu được: A. Fe 2 O 3 B. Fe 3 O 4 C. FeO D. FeO 4 Câu 25. Để sản xuất gang trong lò cao người ta nung quặng hematit (Chứa Fe 2 O 3 ) với than cốc. Các phản ứng xảy ra theo thứ tự nào sau đây? A. Fe 2 O 3 → CO Fe 3 O 4 → CO FeO → CO Fe → CO Fe 3 C B. Fe 3 O 4 → CO Fe 2 O 3 → CO FeO → CO Fe → CO Fe 3 C C. Fe 2 O 3 → CO FeO → CO Fe 3 O 4 → CO Fe → CO Fe 3 C D. FeO → CO Fe 2 O 3 → CO Fe 3 O 4 → CO Fe → CO Fe 3 C Câu 26. Khử hoàn toàn 31,9 gam hỗn hợp Fe 2 O 3 và FeO bằng H 2 ở nhiệt độ cao, tạo thành 9,0 gam H 2 O. Khối lượng sắt điều chế được từ hỗn hợp trên là: A. 23,9 g B. 19,2 g C. 23,6 g D. 30,581 g Câu 27. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế H 2 S bằng cách cho FeS tác dụng với: A. dung dịch HCl B. dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng C. dung dịch HNO 3 D. nước cất Câu 28. KMnO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là: A. 5 và 2 B. 1 và 5 C. 2 và 5 D. 5 và 1 Câu 29. Cho 1,3g sắt clorua tác dụng với bạc nitrat dư thu được 3,444g kết tủa. Hóa trị của sắt trong muối sắt clorua trên là: A. I B. II C. III D. IV Câu 30. Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO 4 . Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng sắt tăng 0,8 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch CuSO 4 đã dùng là: 2 Chuyên đề về sắt Hoàng Thị Thúy Mai A. 0,05 M B. 0,0625 M C. 0,50 M D. 0,625 M Câu 31: hiện tượng nào xảy ra khi đưa một dây đồng mảnh, được uốn thành lò xo, nóng đỏ vào lọ thuỷ tinh đựng đầy khí clo, đáy lọ chứa một lớp nước mỏng ? A. dây đồng không cháy B. dây đồng cháy tạo khói màu đỏ C. đồng cháy mạnh, có khói màu nâu, khi khói tan, lớp nước ở đáy lọ thuỷ tinh có màu xanh nhạt. D. đồng cháy mạnh, có khói màu nâu, lớp nước sau pư không màu. Câu 32: dùng 100 tấn quặng có chứa Fe 3 O 4 để luyện gang (chứa 95% Fe), cho biết rằng hàm lượng Fe 3 O 4 trong quặng là 80%, hiệu suất quá trình là 93%. khối lượng gang thu được là: A. 55,8 tấn B. 56,712 tấn C. 56,2 tấn D. 60,9 tấn Câu 33: muốn khử ion Fe 3+ trong dung dịch thành ion Fe 2+ , ta phải thêm chất nào sau đây vào dung dịch Fe 3+ A. Zn B. Na C. Cu D. Ag Câu 34: đốt cháy hoàn toàn 2 gam sắt bột trong không khí thu được 2,762 gam một oxit sắt duy nhất. công thức của oxit sắt là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Fe x O y Câu 35: nung x mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn. hoàn tan hỗn hợp chất rắn này vào dung dịch HNO 3 loãng, thu được 672ml khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của x là: A. 0,15 B. 0,21 C. 0,24 D. 0,12 Câu 36: cho tan hoàn toàn 58g hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO 3 2M thu được 0,15 mol NO; 0,05mol N 2 O và dung dịch D. cô cạn dung dịch D thì thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 120,4 g B. 89,8 g C. 116,9 g D. 90,3 g Câu 37: hỗn hợp A gồm Fe 3 O 4 , FeO, Fe 2 O 3 mỗi oxit đều có 0,5 mol. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để hoà tan hỗn hợp A là: A. 4 lit B. 8 lit C. 6 lit C. 9 lit Câu 38 Sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ cao hơn 570 0 C thì tạo ra sản phẩm: a FeO và H 2 b Fe 3 O 4 và H 2 c Fe 2 O 3 và H 2 d Fe(OH) 2 và H 2 Câu 39. Trong các chất : FeCl 2 , FeCl 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là A. 4 B. 2 C. 5 D. 3* 1. Cho 16 gam hỗn hợp X gồm FeO và FeS tác dụng vừa đủ với H 2 SO 4 loãng dư được 2,24 lít khí H 2 S (đktc). Thành phần % về khối lượng của FeO có trong X là A. 40% B. 45%* C. 55% D. 60% 2. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO 4 0,5M. Giá trị của V là A. 20 B. 40* C. 60 D. 80 3. Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe 2 O 3 ), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 0,23. B. 0,08.* C. 0,16. D. 0,18. 4. Để khử hết cùng một lượng FeCl 3 thì trong phản ứng xảy ra giữa các cặp chất dưới đây, trường hợp nào số mol chất khử đã sử dụng là nhiều nhất ? A. Fe + FeCl 3 B. Cu + FeCl 3 C. H 2 S + FeCl 3 D. KI + FeCl 3 * 5. Hòa tan hoàn toàn Fe 3 O 4 trong dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư) được dung dịch X 1 . Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X 1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X 2 chứa chất tan là 3 Chuyên đề về sắt Hoàng Thị Thúy Mai A. FeSO 4 . * B. Fe 2 (SO 4 ) 3 . C. FeSO 4 và H 2 SO 4 . D. Fe 2 (SO 4 ) 3 và H 2 SO 4 . 6. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 5 B. 6 C. 7* D. 8 7. Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe 2+ và Fe 3+ là 1 : 2. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cô cạn phần một thu được m 1 gam muối khan. Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m 2 gam muối khan. Biết m 2 - m 1 = 0,71. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 160 ml * B. 320 ml C. 80 ml D. 240 ml 8. Cho 100 ml dung dịch FeCl 2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO 3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 47,40 * B. 12,96 C. 34,44 D. 30,18 9. Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol FeS 2 và 0,01 mol FeS tác dụng với H 2 SO 4 đặc tạo thành Fe 2 (SO 4 ) 3 , SO 2 và H 2 O. Lượng SO 2 sinh ra làm mất màu V lít dung dịch KMnO 4 0,2M. Giá trị của V là: A. 0,12 B. 0,36 C. 0,24* D. 0,48 10. Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 137,1. B. 97,5. C. 151,5. * D. 108,9. 11. Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH) 2 , FeSO 4 , Fe 3 O 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Fe 2 O 3 . Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng là A. 4. * B. 6. C. 5. D. 3. 12. Hoà tan 44,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeO vào HNO 3 loãng được dung dịch Y, 8,4 gam kim loại và 6,72 lít khí NO (đktc). Số mol HNO 3 tham gia phản ứng là: A. 0,5 B. 1,25 C. 1,0 D. 1,5* 13. Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO 3 và b mol FeS 2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe 2 O 3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể). A. a = 4b B. a = b * C. a = 0,5b D. a = 2b 14. Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl 2 và m gam FeCl 3 . Giá trị của m là : A. 6,50 B. 9,75* C. 8,75 D. 7,80 15. Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl 2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 28,7 B. 57,4 C. 68,2 * D. 10,8 16. Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng hết với H 2 SO 4 đặc nóng dư thu được m gam muối và 5,6 lít khí SO 2 (đktc). Cho 1,4 gam Fe vào dung dịch chứa m gam muối trên. Tổng khối lượng muối thu được là A. 29,8 gam B. 27,4 gam C. 21,4 gam D. 37,4 gam* 17. Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO 3 ) 2 , Fe(OH) 3 và FeCO 3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là 4 Chuyên đề về sắt Hoàng Thị Thúy Mai A. Fe 3 O 4 . B. Fe 2 O 3 . * C. Fe. D. FeO. 18. Hỗn hợp X chứa Fe 2 O 3 (0,1 mol) Fe 3 O 4 (0,1 mol) FeO (0,2 mol) và Fe (0,1 mol). Cho X tác dụng với HNO 3 loãng dư, thu được khí NO. Số mol HNO 3 tham gia phan ứng bằng: A. 2,4 mol B. 2,3 mol C. 2,6 mol* D. 2,0 mol 19. Cho 40 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được dung dịch Y và 6,72 lít (0 0 C và 2 atm) hỗn hợp khí Z. Cho Cl 2 dư vào dung dịch Y, cô cạn dung dịch thu được p gam muối khan. Giá trị của p là: A. 56,30 gam B. 56,25 gam C. 112,40 gam D. 112,50 gam * 20. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S vào axit HNO 3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,06. * B. 0,04. C. 0,12. D. 0,075. 21. Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Cho 10 gam hỗn hợp X tác dụng hết với H 2 SO 4 đặc nóng thì lượng SO 2 sinh ra làm mất màu bao nhiêu lít dung dịch KMnO 4 0,05M. A. 0,5 B. 0,3 C. 1,5 D. 3,0* 22. Cho phương trình hóa học: Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O Sau khi cân bằng phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO 3 là A. 23x – 9y. B. 13x – 9y. C. 46x – 18y.* D. 45x – 18y. 23. Hoà tan 10 gam hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 và Cu trong dung dịch HCl khi axit hết, người ta thấy còn lại 5,52 gam Cu. Thành phần % khối lượng của Fe 2 O 3 ban đầu là A. 32 % * B. 44,8% C. 23% D. 48,4 % 24. Hòa tan 48,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và một oxit sắt trong lượng dư dung dịch HNO 3 thu được dung dịch A và 6,72 L khí NO duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 147,8 gam chất rắn. Công thức của oxit sắt là : A. FeO B. Fe 3 O 4 * C. Fe 2 O 3 D. FeO 2 25. Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO 3 trong bình kín chứa 0,01 mol O 2 thu được chất rắn A. Để hòa tan hết A bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng thì số mol HNO 3 tối thiểu cần dùng là : A. 0,14 mol. B. 0,15 mol. C. 0,16 mol. * 5 Chuyên đề về sắt Hoàng Thị Thúy Mai D. 0,18 mol 26. Hòa tan hết hỗn hợp chứa 10 gam CaCO 3 và 17,4 gam FeCO 3 bằng dung dịch HNO 3 loãng, nóng. Số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng bằng : A. 0,2 mol. B. 0,5 mol C. 0,7 mol * D. 0,8 mol 27. Đun nóng 0,3 mol bột Fe với 0,2 mol bột S đến phản hoàn toàn được hỗn hợp A. Hòa tan hết A bằng dung dịch HCl dư thu được khí D. Tỉ khối hơi của D so với không khí bằng : A. 0,8046 * B. 0,7586 C. 0,4368 D. 1,1724 6 . Chuyên đề về sắt Hoàng Thị Thúy Mai Câu 1. Viết ptp/ư: FeS 2 → Fe 2 O 3 → Fe → FeCl 3 → Fe( OH) 3 → FeCl 3 → FeCl 2 → Fe( OH) 2 → Fe( OH) 3 → Fe 2 O 3 → FeO Câu 2 → CO Fe 3 O 4 → CO FeO → CO Fe → CO Fe 3 C B. Fe 3 O 4 → CO Fe 2 O 3 → CO FeO → CO Fe → CO Fe 3 C C. Fe 2 O 3 → CO FeO → CO Fe 3 O 4 → CO Fe. là 3 Chuyên đề về sắt Hoàng Thị Thúy Mai A. FeSO 4 . * B. Fe 2 (SO 4 ) 3 . C. FeSO 4 và H 2 SO 4 . D. Fe 2 (SO 4 ) 3 và H 2 SO 4 . 6. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe( OH) 2 , Fe( OH) 3 , Fe 3 O 4 ,