Sỏi đường mật (Kỳ 6) ppt

5 347 1
Sỏi đường mật (Kỳ 6) ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sỏi đường mật (Kỳ 6) 5. Các thuốc làm tan sỏi - Chỉ định + Viên sỏi nhỏ dưới 2 cm chưa bị can xi hoá, túi mật còn tốt. + Bệnh nhân không thể mổ được + Đề phòng tái phát sau mổ - Thuốc: + Chenodesoxychohc acid (BD Chenodex viên 250 mg, Chenar viên 200 mg, chenofalkchenolite viên 250 mg). Liều dùng: 12 - 15 mg/1 kg/ 24 giờ dùng 6 - 24 tháng tới 3 năm Kết quả khỏi: 50 - 70 % (2/3 mất sỏi, 1/3 sỏi nhỏ lại) + Urodesoxycholic (BD Delursan 250 mg, Usolvan 200 mg Destolit: 150 mg). Liều 8 - 12 mg/ kg/ 24 giờ cho trong 6 tháng đến 3 năm Kết quả tan sỏi 70 - 80% ít biến chứng Các thuốc tan sỏi có biến chứng: ỉa chảy, enzym transaminaza tăng B. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA 1. Chỉ định phẫu thuật a. Sỏi đường mật lớn - Mổ cấp cứu khi: + Viêm túi mật hoại tử. + Viêm phúc mạc mật + Viêm tuỵ cấp + Đau dữ dội mà dùng thuốc giảm thuốc không kết quả + Chảy máu đường mật + Áp xe đường mật doạ vỡ - Mổ theo chương trình: * Sỏi mật có biến chứng nhưng không cấp cứu như: + Viêm đường mật kéo dài + Tắc mật kéo dài không đỡ + Thủng vào nội tạng * Sỏi mật không có biến chứng như: + Bị tái phát nhiều lần + Tái phát chỉ vài 3 lần nhưng mỗi lần đều đau dữ dội + Tuổi trên 60 nhưng không quá 65 b. Chống chỉ định - Trên 65 tuổi - Thể lực quá gầy yếu - Có bệnh phối hợp (Nhồi máu cơ tim, cao huyết áp) 2. Sỏi túi mật - Sỏi không triệu chứng + Dưới 50 tuổi nên mổ (tử vong 0,18%) không nên điều trị nội + Tuổi từ 50 - 65 nếu túi mật không hoạt động nên mổ + Bệnh nhân trên 65 tuổi nên điều trị nội (Thuốc tan sỏi) - Sỏi có triệu chứng + Bệnh nhân dưới 65 tuổi cần phải mổ + Bệnh nhân trên 65 tuổi không nên mổ, chỉ định thuốc tan sỏi - Sỏi có biến chứng: + Viêm túi mật cấp, viêm phúc mạc mật + Túi mật ứ nước (hydrocholecyste), hoá sứ (Vesicule procelaine) + Ung thư túi mật, đường mật + Thủng vào các tạng C. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁ SỎI MỘT KHÁC 1. Lấy sỏi qua máy soi tá tràng nhìn bên Qua ống soi tá tràng nhìn bên đưa dụng cụ lấy sỏi qua bóng Vater vào ống Choledoque tán sỏi rồi kéo sỏi ra thời gian làm xong 1 lần lấy sỏi 30 - 60 phút, tỷ lệ tử vong thấp - Chỉ định: + Sót sỏi sau mổ + Sỏi tái phát sau mổ + Các trường hợp có sỏi ở ống Choledoque nhưng không mổ được + Chỉ có 1-2 viên sỏi kích thước không to quá + Điều trị nội khoa không kết quả - Chống chỉ định: Hầu như không có chống chỉ định - Kết quả: Lấy được sỏi 93 - 97 % - Biến chứng: 5 - 8,5% (Chảy máu, viêm tuỵ cấp, viêm đường mật, thủng) - Tử vong 0,5 - 1,3 % 2. Phát hiện và phá sỏi mật, sỏi thận bằng: Bộ máy làm sống lại quá khứ của 1 sóng siêu âm, mà Mathias Pin gọi là “tấm gương lật ngược thời gian” (Theo Science et Vie, 5/ 1994). . đường mật + Áp xe đường mật doạ vỡ - Mổ theo chương trình: * Sỏi mật có biến chứng nhưng không cấp cứu như: + Viêm đường mật kéo dài + Tắc mật kéo dài không đỡ + Thủng vào nội tạng * Sỏi. Sỏi đường mật (Kỳ 6) 5. Các thuốc làm tan sỏi - Chỉ định + Viên sỏi nhỏ dưới 2 cm chưa bị can xi hoá, túi mật còn tốt. + Bệnh nhân không thể mổ được. tan sỏi có biến chứng: ỉa chảy, enzym transaminaza tăng B. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA 1. Chỉ định phẫu thuật a. Sỏi đường mật lớn - Mổ cấp cứu khi: + Viêm túi mật hoại tử. + Viêm phúc mạc mật

Ngày đăng: 03/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan