1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de kta HKII-sinh 9- so 2.doc

3 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 53,5 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN : SINH 9 ****** I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (7 điểm) Chọn cách trả lời đúng nhất trong các câu sau : 1/ Làm thế nào để tạo dòng thuần ở cây giao phấn: a) Lấy hạt phấn của cây nào thì rắc lên đầu nhị của cây đó. b)Gieo hạt của một cây thành một hàng, chọn cây có đặc điểm mong muốn rồi lại cho tự thụ phấn. c) Tiến hành tự thụ phấn liên tục sẽ tạo được dòng thuần. d)Cả a, b và c 2/ Ý nghĩa của phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết là gì: a)Tạo dòng thuần b)Củng cố và giữ ổn định những tính trạng mong muốn c) Đánh giá kiểu gen, phát hiện gen xấu để loại bỏ. d)Cả a, b và c 3/ Ưu thế lai là gì ? a) Con lai F 1 khỏe hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt. b)Các tính trạng hình thái và năng suất cao hợ so với bố mẹ. c) Có khả năng sinh sản vượt trội so với bố mẹ d)Cả a và b 4/ Trong chọn giống cây trồng, ở Việt Nam đã sử dụng những phương pháp nào? a) Gây đột biến nhân tạo b)Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có. c) Tạo giống ưu thế lai (ở F 1 ). d)Tạo giống đa bội thể. e) Cả a, b, c và d 5/ Muốn duy trì ưu thế lai phải làm gì? a) Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng thế hệ lai F 1 b) Dùng phương pháp nhân giống vô tính đối với thực vật (gâm, chiếc, ghép ),dùng phương pháp lai kinh tế đối với động vật c) Nuôi trồng cách li các cá thể F 1 d) Cả a, b và c 6/ Mục đích của chọn lọc trong chọn giống là gì ? a) Trong lai tạo giống và chọn giống đột biến, nhiều biến dị tổ hợp, đột biến cần được đánh giá, kiểm tra và chọn lọc nhiều lần mới khẳng định được phẩm chất của chúng b)Đánh giá, chọn lọc nhiều lần mới có giống tốt đáp ứng được yêu cầu sản xuất và tiêu dùng c) Phải chọn lọc là vì trong quá trình tạo giống có thể xuất hiện kiểu gen xấu d)Cả a và b 7/ Trong chọn giống thực vật, phương pháp chọn lọc có thể thích hợp với đối tượng nào? a) Cây tự thụ phấn b)Cây giao phấn c) Cây có kiểu gen đột biến nhân tạo d)Cả a và b 8/ Trong chọn giống, gây đột biến gồm những phương pháp nào? a) Gây đột biến nhân tạo rồi chọn giống cá thể để tạo giống mới b) Phối hợp giữa lai hữu tính và xử lí đột biến c) Chọn giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị hoặc đột biến xôma d) Cả a, b và c 9/ Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào? a) Ở năm thứ nhất, chọn ra những cá thể tốt nhất trên ruộng chọn giống khởi đầu b) Gieo hạt từng cây được chọn thành từng dòng riêng rẽ để so sánh c) Ở năm thứ hai, so sánh các dòng với nhau và với giống gốc, với giống đối chứng để chọn dòng tốt nhất d) Cả a, b và c 10/ Quần thể sinh vật là gì? a) Quần thể sinh vật là một tập hợp những cá thể cùng loài sinh sống trong một khoảng không gian xác định ở một thời điểm nhất định b) Những cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau, nhờ đó quần thể có khả năng sinh sản, tạo thành những thế hệ mới c) Quần thể là một tổ chức sinh vật ở mức độ cao hơn cá thể, được đặc trưng bởi những tính chất mà cơ thể không có d) Cả a, b và c 11/ Mối quan hệ nào sau đây được đề cập khi nghiên cứu vấn đề về sinh vật và môi trường a) Mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau b) Mối quan hệ giữa các nhân tố vô sinh với nhau c) Mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với các nhân tố của môi trường d) Cả a và b 12/ Sinh vật có những mặt thích nghi nào đối với các điều kiện sống của môi trường a) Hình thái b) Cấu tạo c) Hoạt động sống d) Cả a, b và c 13/ Những kiến thức về mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường được ứng dụng trong các lĩnh vực nào sau đây? a) Nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng b) Khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên c) Cải và bảo vệ môi trường sống của con người và sinh vật d) Cả a, b và c 14/ Chương “Sinh vật và môi trường” trong Sinh học 9 đề cập đến vấn đề nào sau đây? a) Mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường b) Sự thích nghi của sinh vật với môi trường về hình thái, cấu tạo và hoạt động sống c) Ứng dụng của các kiến thức về dinh vật và môi trường trong thực tiễn sản xuất và bảo vệ môi trường d) Cả a, b và c II/ TỰ LUẬN : (3 điểm) Câu 1: Hãy nêu khái niệm và phân loại của môi trường và của nhân tố sinh thái.Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thái môi trường do hoạt động của con người. Câu 2: Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã và trạng thái cân bằng của quần xã là gì? Giữa chúng có những điểm giống và khác nhau như thế nào? TRƯỜNG THCS LÊ LỢI ĐÁP ÁN GV ĐỖ THỊ NGUYỆT MÔN : SINH 9 ****** I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (7 điểm-mỗi câu 0,5 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 CHỌN D D D E B D A D D D C D D D II/ TỰ LUẬN: (3 điểm ) Câu 1: - Khái niệm môi trường : 0,5 điểm - Phân loại môi trường : 0,5 điểm - Trình bày nguyên nhân: 0,5 điểm Câu 2: - Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã và trạng thái cân bằng của quần thể: 0,75 điểm - Điểm giống và khác nhau: 0,75 điểm . triển mạnh, chống chịu tốt. b)Các tính trạng hình thái và năng suất cao hợ so với bố mẹ. c) Có khả năng sinh sản vượt trội so với bố mẹ d)Cả a và b 4/ Trong chọn giống cây trồng, ở Việt Nam đã sử. ruộng chọn giống khởi đầu b) Gieo hạt từng cây được chọn thành từng dòng riêng rẽ để so sánh c) Ở năm thứ hai, so sánh các dòng với nhau và với giống gốc, với giống đối chứng để chọn dòng tốt nhất d). THỊ NGUYỆT MÔN : SINH 9 ****** I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (7 điểm-mỗi câu 0,5 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 CHỌN D D D E B D A D D D C D D D II/ TỰ LUẬN: (3 điểm ) Câu 1: - Khái niệm

Ngày đăng: 03/07/2014, 01:00

w