Giao an mi thuat 9 bai 12

4 2.2K 1
Giao an mi thuat 9 bai 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : Ngày giảng : . Lớp Ngày giảng : . Lớp Ngày giảng : . Lớp Giáo án Mĩ thuật 9 Bài 12. Thờng thức mĩ thuật Tiết 12. sơ lợc về mĩ thuật các dân tộc ít ngời ở việt Nam I. Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức : Học sinh biết đợc sơ lợc về mĩ thuật các dân tộc ít ngời ở Việt Nam 2.Về kĩ năng : Thấy đợc sự phong phú đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc Việt Nam. 3.T t ởng tình cảm : Học sinh có những nhận thức đúng đắn và bảo vệ các di sản văn hóa nghệ thuật của dân tộc. II.Chuẩn bị của Thầy và trò 1.Phần thầy : Giáo án , SGK. Tài liệu tham khảo, trực quan 2.Phần trò : Đọc trớc bài mới, dụng cụ học tập cần thiết cho bộ môn I II. Tiến trình bài dạy 1.Kiểm tra bài cũ ( 2 Phút ) +Kiểm tra đồ dùng, tài liệu của học sinh + Mỗi một dân tộc lại có một đời sống văn hóa tinh thần riêng bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu khái quát về văn hóa của một số dân tộc đó. 2.Dạy bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 10 Phút Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét khái quát Giáo viên cho học sinh tự gới thiệ về dân tộc mình - Giáo viên cho học sinh tìm hiểu tinh thần đoàn kết các dân tộc trên đất nớc Việt Nam. - Giáo viên giúp học sinh thấy đợc một vài nét khái quát về Các dân tộc Việt nam qua nhng câu hỏi nhỏ Hoạt động 2: 27 Phút Hớng dẫn học sinh tìm hiểu một sô đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít ngời ở Việt Nam. Sử dụng trực quan tranh ảnh giáo viên giúp học sinh thấy đợc một số nét nổi bật văn hoá tinh thần của các dân tộc thông qua tranh thờ. I/ Vài nét khái quát - Nớc ta trong sự phát triển và tồn tại đến nay nhân dân việt nam với 54 dân tộc với 54 nền văn hoá khác nhau. - Bên cạnh những đặc điểm chung về kinh tế và xã hội mõi cộng đồng trên đất nớc Việt Nam lại có những nét đặc sắc riêng. - Chính nét đặc săc đó tạo nên nét văn hoá phong phú và đa dạng. II/ Một số loại hình và đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít ng ời ở Việt Nam 1. Tranh thờ và thổ cẩm a. Tranh thờ - Tranh thờ là loại tranh phản ánh ý thức hệ lâu đời, của các dân tộc nhằm hớng thiện đe cái ác và cầu may phúc lành cho mọi ngơi. - Nội dung các bức tranh phản ánh quan niệm dân gian dung hoà giữ phật giáo và đạo giáo - Nhiều tranh thờ đợc vẽ độc bản do thầy mo hoặc ngời khéo tay vẽ hoặc là bản in nét rồi vẽ mầu. - Với bố cục diễn tả thuận mắt, khéo léo mộc mạc, đơn giản của một số dòng tranh dân gian của ngời kinh. Một số bức tranh thờ của các dân tộc đạt đến giá trị nghệ thuật cao. Xứng đáng có vai trò quan trọng, trong nền mĩ thuật Việt Nam. b. Thổ cẩm Để có thể thấy đợc sự khác nhau giữa các dân tộc giáo viên cùng học sinh tìm hiểu nghệ thuật trang trí trên vải của các dân tộc ít ngời. ( Thổ Cẩm) 2/ Nhà Rông và tơng gỗ Tây nguyên a) Nhà Rông - Là ngôi nhà chung của buôn làng, có vị trí tơng tự nh đình làng của ngời Kinh ở miền xuôi - Nhà Rông làm bằng gỗ, mái lợp cỏ tranh hoặc lá cây nhng to lớn và có kiến trúc khác biệt, không giống với bất cứ dân tộc nào khác ở Việt nam. - Nhà Rông có hình dáng đẹp, đợc trang trí bằng nhiều hoạ tiết cả trong lẫn ngoài (nóc nhà, cột nhà, càu thang, ) b) Tợng gỗ Tây nguyên (Tợng nhà mồ) - Một số dân tộc ở Tây nguyên (Gia Rai, Ba na, Ê đê, ) có phong tục làm nhà rất đẹp cho ngời chết gọi là nhà mồ. Nhà mồ có nhiều tợng đặt ở xung quanh để làm vui lòng ngời đã khuất. Tợng nhà mồ Tây nguyên nh bản hợp ca về cuộc sống con ngời và - Đây là nghệ thuật trang trí trên vải đặc sắc. thể hiện đợc bàn tay khéo léo của các ngời phụ nữ dân tộc ít ngời. - Mỗi dân tộc lại có cách trang trí trang phục khác nhau. - Hoa văn hoạ tiết thờng là những hình ảnh thiên nhiên quen thuộc Các hình ảnh đợc thêu bằng chỉ trên nền vải vì thế tranh thổ cẩm luôn tơi sáng rực rỡ nhng không trói lọi hay loè loẹt. Mỗu sắc trên thổ cẩm tôn thêm vẻ đẹp của trang phục. - Bố cục trang trí thổ cẩm thờng cân xứng các hoạ tiết đợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần có nhiều loạ hình nét khác nhau.tạo cho những tấm thổ cẩm vẻ đẹp đa dạng phong phú. * Tranh thổ cẩm các đồng bào Miền núi thể hiện bản sắc riêng cách tạo hình và thể hiện mang tính độc đáo không thể trộn lẫn trong kho tàng Mĩ thuật Việt Nam. 2. Nhà rông và tợng nhà mồ Tây Nguyên a. Nhà Rông - Là ngôi nhà chung của buôn làng. có vai trò nh Đình làng của ngời Kinh. - Nhà rông đợc làm bằng gỗ mái lợp bằng cỏ tranh hoặc lá cây. Song có kiến trúc khác biệt. Khônh giống với kiến trúc của bất kì dân tộc nào. - Nhà rông của các đồng bào tây Nguyên có hình dáng đẹp dợc trang trí bằng nhiều hoạ tiết cảc bên trong lẫn bên ngoài. thiên nhiên vừa hoang sơ, vừa hiện đại với ngôn ngữ tạo hình, tạo khối đơn giản, giàu tính tợng trng, khái quát. 3/ Tháp Chăm và điêu khắc Chăm a) Tháp Chăm - Là công trình kiến trúc độc đáo của Dân tộc Chăm. Tháp có cấu trúc hình vuông nhiều tầng. Hiện nay còn một số khu tháp Chăm ở Bình Định, Nha Trang nhng đặc biệt là khu thánh địa Mỹ Sơn ở tỉnh Quảng Nam. - Toàn bộ khu di tích nằm trong thung lũng Mỹ Sơn gồm 60 di tích đền tháp lớn nhỏ trong đó có ngôi tháp kỳ vĩ cao tới 24m. Hiện nay thánh địa Mỹ Sơn còn khoảng 20 ngôi tháp đang bị đổ nát và h hỏng nhng nhng Mĩ Sơn vẵn là khu di tích tháp quan trọng nhất, có giá trị nhất của văn hoá Chăm. b) Điêu khắc Chăm. Tợng tròn và phù điêu trang trí gắn bó chặt chẽ với khu kiến trúc Chăm. Nghệ thuật tạc tợng giàu chất hiện thực và mang đậm dấu ấn tôn giáo, vững vàng về tỉ lệ, cách tạo khối căng tròn, mịn màng đầy gợi cảm b. Tợng nhà mồ. Một số dân tộc Tây nguyên ngoài việc làm nhà để sinh hoạt họ còn làm nhà rất đẹp cho ngời chết. Gọi là nhà mồ. Trong kiến trúc nàh mồ có rất nhiều tợng đặt xung quanh. Họ làm nh vậy với mục đích làm vui lòng ngời chết. - Nội dung cac pho tợng thờng là hình các con vật hay con ngời. - Dụng cụ để tạo nên các tác phẩm đó thờng la dìu dao đợc làm từ những thân cây gỗ to. Nên các tác phẩm đợc tạo ra đầy tính ngẫu hứng. * tợng nhà mồ của ngời tây nguyên là bản hợp ca của đời sống con ngời với thiên nhiên. vừa hoang sơ vừa hiện đại. 3. Tháp và điêu khắc Chăm ( Chàm). a. Tháp Chăm - Tháp Chăm là công trình kiến trúc độc đáo của dân tộc chăm. - Tháp có cấu trúc hình vuông, với nhiều tầng. Kĩ thuật xây dựng của ngời chăm cổ rất cao. - Mặc dù bị chiến tranh thiên tai tàn phá song đến nay vẫn còn những khu tháp chăm tuyệt đẹp. Toàn bộ khu di tích nằm trong thung lũng Mĩ Sơn. là quần thể gồm 60 công trình kiến trúc.trong đó ngôi tháp kì vĩ cao tới 24 mét. - Hiện nay thánh địa mĩ sơn chỉ còn khoảng 20 ngôi tháp nhng đang bị đổ nát h hỏng nặng. - Thánh địa Mĩ Sơn đợc UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới vào năm 1999. b. Điêu khắc chăm - Điêu khắc gắn bó chặt chẽ với kiến trúc Chăm. - Nghệ thuật chạm khắc của ngời chăm giàu tính hiện thực và mang đậm dấu ấn tôn giáo vững vàng về tỉ lệ cách tạo khối căng tròn đầy gợi cảm. 3. Củng cố : (4 Phút) Đánh giá kết qủa học tập GV: Nhận xét về ý thức học tập của HS, khen ngợi những HS có các ý kiến hay 4 H ớng dẫn học sinh về nhà (1 Phút) Nhắc học sinh chuẩn bị bài học mới và tiếp tục tìm hiểu bài ở nhà để bổ xung kiến thức. . Nam 1. Tranh thờ và thổ cẩm a. Tranh thờ - Tranh thờ là loại tranh phản ánh ý thức hệ lâu đời, của các dân tộc nhằm hớng thiện đe cái ác và cầu may phúc lành cho mọi ngơi. - Nội dung các bức tranh. mộc mạc, đơn giản của một số dòng tranh dân gian của ngời kinh. Một số bức tranh thờ của các dân tộc đạt đến giá trị nghệ thuật cao. Xứng đáng có vai trò quan trọng, trong nền mĩ thuật Việt. địa mĩ sơn chỉ còn khoảng 20 ngôi tháp nhng đang bị đổ nát h hỏng nặng. - Thánh địa Mĩ Sơn đợc UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới vào năm 199 9. b. Điêu khắc chăm - Điêu khắc gắn bó chặt

Ngày đăng: 03/07/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giáo án Mĩ thuật 9

    • I. Mục tiêu bài học

    • II.Chuẩn bị của Thầy và trò

    • III. Tiến trình bài dạy

      • 2.Dạy bài mới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan