1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi 6,7,8,9 có đáp án

12 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 106 KB

Nội dung

PHÒNG GD- ĐT TÂN HỒNG Kiểm Tra: 1 tiết TRƯỜNG TH- THCS CẢ GĂNG Môn: Vật Lý 6 Họ và tên:………………………………  Điểm Lời phê của giáo viên Đề: I. Phần trắc nghiệm: (4,5 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm. C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm. Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, rắn, lỏng. D. Khí, lỏng, rắn. Câu 3: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? A. Khối lượng. B. Trọng lượng. C. Khối lượng riêng. D. Cả ba câu trên đúng. Câu 4: Ở nhiệt độ 4 0 C một lượng nước xác định sẽ có: A. Trọng lượng lớn nhất. B.Trọng lượng nhỏ nhất. C. Trọng lượng riêng lớn nhất. D. Trọng lượng riêng nhỏ nhất. Câu 5: Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở? A. Vì không thể hàn hai thanh ray được B. Vì để lắp các thanh ray dễ dàng hơn. C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ. Câu 6: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng A. Chất rắn nở ra khi nóng lên. B. Chất rắn co lại khi lạnh đi. C. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng. D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. II. Phần tự luận: (5,5 điểm) Câu 1: Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi bạn đó có tách được quả cầu ra khỏi vòng không? Tại sao? (2 điểm) Câu 2: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng? (2 điểm) Câu 3: Nếu đun nóng một bình thủy tinh đậy kín nút thì khối lượng riêng của không khí trong bình có thay đổi không? Tại sao? (1,5 điểm) Bài làm ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đáp án vật lý 6 I. Phần trắc nghiệm: Chọn đúng mỗi câu được 0,75 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D D C C C D II. Phần tự luận: (4,5 điểm) Câu 1: Không. Vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt. Câu 2: Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh trong cốc thủy tinh tiếp xúc với nước nóng trước, nóng lên, nở ra. Lớp thủy tinh ngoài chưa kịp dãn nở, trở thành vật ngăn cản, lớp thủy tinh trong cốc gây ra lực làm vở cốc. Còn cốc mỏng thì dãn nở đều nên cốc không bị vở. Câu 3: Khối lượng riêng của không khí không thay đổi bởi vì: bình đậy nút kín nên khối lượng khí và thể tích khí trong bình không đổi. Ngày soạn: 28/02/10 Tuần: 28 Ngày dạy: 01/03/10 Tiết: 28 PHÒNG GD- ĐT TÂN HỒNG KIỂM TRA: 45 PHÚT TRƯỜNG TH- THCS CẢ GĂNG MÔN: VẬT LÝ 7 Họ và tên:……………………………  Điểm Lời phê của giáo viên Đề: I. Phần trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất. (3 điểm) Câu 1: Chọn câu đúng: A.Chỉ có các vật rắn mới bị nhiễm điện. B. Chỉ có các chất rắn và lỏng bị nhiễm điện. C. Chất khí không bao giờ bị nhiễm điện. D.Tất cả mọi vật đều có khả năng bị nhiễm điện. Câu 2: Nếu A đẩy B, B đẩy C thì: A. A và C có điện tích cùng dấu. B. A và C có điện tích trái dấu. C. A,B,C có điện tích cùng dấu. D. B và C trung hòa. Câu 3: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện? A. Quạt máy. B. Ác quy. C. Bếp lửa. D. Đèn pin. Câu 4: Các vật nào sau đây là vật cách điện: A. Thủy tinh, cao su, gỗ. B. Sắt, đồng, nhôm. C. Nước muối, nước chanh. D. Vàng, bạc. Câu 5: Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể: A. Gây ra các vết bỏng. B. Làm tim ngừng đập. C. Thần kinh bị tê liệt. D. Các tác dụng trên. Câu 6: Vật dụng nào sau đây hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện: A. Bếp điện. B. Chuông điện. C. Bóng đèn. D. Đèn LED. II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: Thế nào là vật dẫn điện và vật cách điện. Lấy 3 ví dụ về từng loại vật dẫn điện và vật cách điện. (2 điểm) Câu 2: Hãy phát biểu chiều của dòng điện. Em hãy vẽ một mạch điện gồm có nguồn điện, bóng đèn, và khóa K bằng các ký hiệu đả học. (3 điểm) Câu 3: Có mấy loại điện tích. Kể ra. Em hãy nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử. (2 điểm) Bài làm: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đáp án vật lý 7 I. Phần trắc nghiệm: đúng mỗi câu được 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D C B A D B II. Phần tự luận: Câu 1: Vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua. Vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua. (2 điểm) Ví dụ: vật dẫn điện: đồng, chì, bạc. Vật cách điện: Sứ, cao su, gỗ. Câu 2: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện. (1 điểm) Vẽ hình (2 điểm) Câu 3: Có hai loại điện tích là điện dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. (1 điểm) Sơ lược về cấu tạo nguyên tử: Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân. (1 điểm) PHÒNG GD- ĐT TÂN HỒNG KIỂM TRA: 45 PHÚT TRƯỜNG TH- THCS CẢ GĂNG MÔN: VẬT LÝ 8 Họ và tên:……………………………  Điểm Lời phê của giáo viên Đề: I. Phần trắc nghiệm: hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất (3 điểm) Câu 1: Trong thí nghiệm Brao người ta quan sát được: A. Các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn và không ngừng. B. Các phân tử nước chuyển động hỗn độn và không ngừng. C. Các nguyên tử nước chuyển động hỗn hợp và không ngừng. D. Các phân tử nước và nguyên tử nước chuyển động hỗn độn và không ngừng. Câu 2: Cách nào sau đây làm thay đổi nhiệt năng của vật? A. Cọ xát vật với một vật khác. B. Đốt nóng vật. C. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ thấp hơn vật. D. Tất cả các phương pháp trên. Câu 3: Nhiệt năng tổng động năng các phân tử cấu tạo nên vật. Vì vậy: A. Mật độ phân tử càng lớn thì nhiệt năng càng lớn. B. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng cao. C. Áp suất khối khí càng lớn thì nhiệt năng của vật càng lớn. D. Các phát biểu A,B,C đều đúng. Câu 4: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào là đúng? A. Đồng, nước, thủy ngân, không khí. B. Đồng, thủy ngân, nước, không khí. C. Thủy ngân, đồng, nước, không khí. D. Không khí, nước, thủy ngân, đồng. Câu 5: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? A. Chỉ ở chất lỏng. B. Chỉ ở chất lỏng và chất khí. C. Chỉ ở chất khí. D. Ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn. Câu 6: Khi đun nóng một ấm nước, nhiệt độ của nước tăng nhanh chủ yếu là do: A. Sự trao đổi nhiệt do đối lưu. B. Sự trao đổi nhiệt do dẫn nhiệt. C. Sự trao đổi nhiệt do bức xạ nhiệt. D. Sự trao đổi nhiệt do bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt. II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: Nhỏ vài giọt mực vào trong bình đựng nước, sau một thời gian ta thấy nước trong bình nhuốm màu mực. Giải thích hiện tượng trên? (1 điểm) Câu 2: Có hai cái chén, một bằng sành, một bằng thép. Bỏ vào mỗi chén một cục sáp và đặt trên hai ngọn đèn cồn giống nhau. Cục sáp trong chén nào chảy ra trước? (2 điểm) Câu 3: Tại sao khi đun nước, người ta phải đun từ dưới lên? (2 điểm) Câu 4: Tại sao khi để xe máy ở ngoài nắng thì yên xe là phần nóng nhất? (2 điểm) Bài làm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 14/03/10 Tuần: 29 Ngày dạy: 15/03/10 Tiết: 29 Đáp án vật lý 8 I. Phần trắc nghiệm: đúng mỗi câu được 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A D D B B A II. Phần tự luận: Câu 1: Vì các phân tử nước và các phân tử cấu tạo nên mực đều chuyển động không ngừng về mọi phía nên chúng có thể đan xen vào nhau làm cho nước trong bình nhướm màu xanh của mực. (1 điểm) Câu 2: Vì thép dẫn nhiệt tốt hơn sành nên khi đốt hai chén bằng ngọn lửa đèn cồn thì cục sáp trong chén bằng thép sẽ chảy ra trước. (2 điểm) Câu 3: Khi đun nước từ dưới lên, lớp nước dưới cùng sẽ nóng lên, nở ra và “nổi” lên; lớp nước phía trên sẽ chìm xuống. Các lớp nước “đối lưu” nhau truyền nhiệt cho nhau làm nhiệt độ của nước trong ấm tăng nhanh. Nếu đun từ trên ấm nước, sự đối lưu sẽ không xảy ra được nên nhiệt độ của nước trong ấm sẽ tăng rất chậm. (2 điểm) Câu 4: Vì yên xe thường có màu sẫm (đen) nên hấp thụ nhiệt tốt nhất, do đó sẽ nóng nhất. (2 điểm) Ngày soạn: 02/03/10 Tuần: 28 Ngày dạy: 05/03/10 Tiết: 56 PHÒNG GD- ĐT TÂN HỒNG KIỂM TRA: 45 PHÚT TRƯỜNG TH- THCS CẢ GĂNG MÔN: VẬT LÝ 9 Họ và tên:……………………………  Điểm Lời phê của giáo viên Đề: I. Phần trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (3 điểm) Câu 1: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng ta có: A. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. B. Tia khúc xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới. C. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng phân cách của hai môi trường. D. Tia khúc xạ nằm bên kia pháp tuyến của mặt phẳng phân cách so với tia tới. Câu 2: Chiếu một tia sáng từ không khí sang nước theo phương vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường. Góc khúc xạ có độ lớn là bao nhiêu? A. 0 0 . B. 30 0 . C. 60 0 . D. 90 0 . Câu 3: Một vật đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 12cm tiêu cự của thấu kính là 16cm. Ảnh cách vật là bao nhiêu? A. 24cm. B. 36cm. C. 18cm. D. 48cm. Câu 4: Thấu kính hội tụ có đặc điểm và tác dụng nào sau đây? A. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời. B. Có phần giữa mỏng hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời. C. Có phần giữa dày hơn phần rìa và cho phép thu được ảnh của Mặt Trời. D. Có phần giữa dày hơn phần rìa và không cho phép thu được ảnh của Mặt Trời. Câu 5: Đặt một ngón tay trước một thấu kính, rồi đặt mắt sau thấu kính, ta thấy một ảnh lớn hơn chính ngón tay. Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? Thấu kính là hội tụ hay phân kỳ? A. Ảnh đó là ảnh thật; thấu kính là thấu kính hội tụ. B. Ảnh đó là ảnh ảo; thấu kính đó là thấu kính hội tụ. C. ảnh đó là ảnh thật; thấu kính đó là thấu kính phân kì. D. ảnh đó là ảnh ảo; thấu kính đó là thấu kính phân kì. Câu 6: Tác dụng nào của dòng điện phụ thuộc vào chiều dòng điện? A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng quang. C. Tác dụng từ. D. Tác dụng sinh lí. II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu 1: Em hãy phát biểu ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. Vẽ hình. (2điểm) Câu 2: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, cách thấu kính một khoảng d = 30cm. a) Xác định vị trí và tính chất của ảnh. (1 điểm) b) Biết AB = 4cm. Tìm chiều cao của ảnh. (1 điểm) Câu 3: Đặt vật AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 32cm sao cho AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính. Biết ảnh A ’ B ’ chỉ cao bằng ¼ vật AB. Xác định vị trí của vật và của ảnh. (3 điểm) Bài làm [...]... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đáp án vật lý 9 I Phần trắc nghiệm khách quan: chọn đúng mỗi câu được 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D A D C B C II Phần tự luận: Câu 1: phát biểu 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: 1 Tia tới qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng 2 Tia tới song song với trục . đều có khả năng bị nhiễm điện. Câu 2: Nếu A đẩy B, B đẩy C thì: A. A và C có điện tích cùng dấu. B. A và C có điện tích trái dấu. C. A,B,C có điện tích cùng dấu. D. B và C trung hòa. Câu 3: Thi t. tên:……………………………  Điểm Lời phê của giáo viên Đề: I. Phần trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (3 điểm) Câu 1: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng ta có: A. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng. 29 Đáp án vật lý 8 I. Phần trắc nghiệm: đúng mỗi câu được 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A D D B B A II. Phần tự luận: Câu 1: Vì các phân tử nước và các phân tử cấu tạo nên mực đều

Ngày đăng: 03/07/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w