1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài tập mạch RLC pps

3 637 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 154 KB

Nội dung

Mai Văn Quyền (0985.227.335) – Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu Mạch RLC – BT hộp đen Câu 1: Ở hình 5.17: hộp X chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, người ta đo được U AM = 120V và U MB = 260V. Hộp X chứa: A. cuộn dây thuần cảm. B. cuộn dây không thuần cảm. C. điện trở thuần. D. tụ điện. Câu 2: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: u=U o cos(ωt+π/6) thì cường độ dòng điện trong mạch là: i = I o cos(ωt - π/6). Thì mạch điện có A. LC 1 ω = . B. LC 1 ω > . C. LC 1 ω > . D. LC 1 ω < . Câu 3: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 5.11 một hiệu điện thế u = U o cos(ω). Biết X chứa R 1 , L 1 , C 1 mắc nối tiếp nhau, còn Y chứa R 2 , L 2 , C 2 mắc nối tiếp nhau. Điều kiện để U = U X + U Y là: A. ( ) ( ) 2211 21 CLCL ZZZZRR −+−=+ B. ( ) ( ) 1122 −=− 21 CLCL ZZRZZR C. ( ) ( ) 2211 −=− 21 CLCL ZZRZZR D. ( )( ) 2211 −−= 21 CLCL ZZZZRR Câu 4: Ở hình 5.14, X chứa hai trong ba phân tử R, L o , C o . Đặt vào hai điểm A, B một hiệu điện thế xoay chiều thì hiệu điện thế giữa AM và MB là: u AM =U oAM cos(ωt-2π/3)V và u MB = U oMB cos(ωt-π/6) V. Hộp X chứa: A. L o và C o . B. R o và C o hoặc L o . C. R o và C o . D. R o và L o . Câu 5: Ở hình 5.16: hộp X chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f, thì người ta nhận thấy hiệu điện thế giữa hai đầu AM lệch pha π/2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu MB. Hộp X chứa: A. cuộn dây không thuần cảm và tụ điện. B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện. C. điện trở thuần và tụ điện. D. cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần. Câu 6: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện xoay chiều u = U o cos(2πft - π/6), có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi tần số của dòng điện là 50Hz thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây L là u L = U oL cos(100πt + π/3). Khi tăng tần số của dòng điện đến 60Hz, thì A. hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây U L giảm. B. công suất tiêu thụ P trong mạch giảm. C. hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở U R tăng. D. công suất tiêu thụ P trong mạch tăng. Câu 7: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: u=U o cos(ωt+ π/6) thì cường độ dòng điện trong mạch là: i = I o cos(ωt + π/2). Thì mạch điện có A. R > Z C – Z L . B. R = Z C – Z L . C. R < Z L – Z C . D. R < Z C – Z L . Câu 8: Ở hình 5.16: hộp X chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V, người ta đo được U AM = 120V và U MB = 160V. Hộp X chứa: A. cuộn dây thuần cảm. B. điện trở thuần. C. tụ điện hoặc cuộn dây thuần cảm. D. cuộn dây không thuần cảm. Câu 9: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Khi mắc vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = U o cos(ωt + π/3). Thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u C = U oC cos(ωt - π/3). Thì A. mạch có tính cảm kháng. B. mạch có tính dung kháng. C. mạch có tính trở kháng. D. trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Câu 10: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: u=U o cos(ωt + π/6) thì cường độ dòng điện trong mạch là: i = I o cos(ωt + π/2). Thì mạch điện có A. Z L > Z C . B. Z L < Z C . C. L < C. D. L > C. Câu 11: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: u=U o cos(ωt - π/6) thì cường độ dòng điện trong mạch là: i = I o cos(ωt - π/2). Thì mạch điện có A. Z L < Z C . B. L < C. C. Z L > Z C . D. L > C. Câu 12: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 5.6 một hiệu điện thế u = U o cos(100t + ϕ u ), thì các hiệu điện thế u AM = 180cos(100t) V và u MB = 90cos(100t + π/2) V. Biết R o = 80Ω, C o = 125μF và hộp X chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp nhau. Hộp X chứa: A. R và C, với R = 160Ω và C = 62,5μF B. L và C, với Z L - Z C = 160 2 Ω C. L và C, với Z C – Z L = 160 2 Ω D. R và L, với R = 40Ω và L = 0,4H Số 1 hẻm 1 ngõ 3 – đường Trần Hưng Đạo – P.Đội Cung 49 ∅ ∅ Hình 5.11 X X ∅ • ∅ A B M Hình 5.16 X R ∅ • R o C o ∅ A B M Hình 5.6 X ∅ • A M Hình 5.17 X C B ∅ ∅ • ∅ A B M Hình 3.14 X C R Mai Văn Quyền (0985.227.335) – Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu Mạch RLC – BT hộp đen Câu 13: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Khi mắc vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = U o cos(ωt + π/3). Thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u C = U oC cos(ωt - π/6). Thì A. mạch có tính trở kháng. B. mạch có tính cảm kháng. C. mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. D. mạch có tính dung kháng. Câu 14: Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: u = U o cos(ωt + π/2) thì cường độ dòng điện trong mạch là: i = I o cos(ωt + π/6). Thì mạch điện gồm có A. R và L, với R > Z L . B. R và L, với R < Z L . C. R và C, với R > Z C . D. R và C, với R < Z C . Câu 15: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: u=U o cos(ωt -π/6) thì cường độ dòng điện trong mạch là: i = I o sin(ωt + π/3). Thì dòng điện có A. LC 1 ω = . B. LC 1 ω < . C. LC 1 ω > D. LC 1 ω < . Câu 16: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Khi mắc vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = U o cos(ωt + π/3). Thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u C = U oC cos(ωt). Thì A. mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. B. mạch có tính cảm kháng. C. mạch có tính trở kháng. D. mạch có tính dung kháng. Câu 17: Ở hình 5.17: hộp X chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150V, người ta đo được U AM = 60V và U MB = 210V. Hộp X chứa: A. tụ điện. B. cuộn dây không thuần cảm. C. điện trở thuần. D. cuộn dây thuần cảm. Câu 18: Ở hình 5.17: hộp X chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, người ta đo được U AM = 80V và U MB = 140V. Hộp X chứa: A. tụ điện. B. tụ điện hoặc cuộn dây thuần cảm. C. cuộn dây thuần cảm. D. điện trở thuần. Câu 19: Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: u = U o cos(ωt + π/5) thì cường độ dòng điện trong mạch là: i = I o cos(ωt + π/2). Thì mạch điện gồm có A. R và L, với R > Z L . B. R và L, với R < Z L . C. R và C, với R > Z C . D. R và C, với R < Z C . Câu 20: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: u=U o sin(ωt + π/6) thì cường độ dòng điện trong mạch là: i = I o cos(ωt - π/4). Thì mạch điện có A. R < Z L – Z C . B. R < Z C – Z L . C. R > Z C – Z L . D. R = Z C – Z L . Câu 21: Đặt vào hai đầu đoạn mạch ở hình 5.13 một điện áp xoay chiều, thì trong mạch xuất hiện dòng điện với cường độ i = 2cos(80πt)A và hiệu điện thế ở các đoạn mạch u X = 90cos(80πt + π/2)V; u Y =180cos(80πt) V. Ta suy ra các biểu thức liên hệ: 1) u X = i.Z X ; 2) u Y = i.Z Y . Với Z X và Z Y là tổng trở của hộp X và hộp Y. Kết luận nào sau đây là đúng? A. 1) đúng; 2) đúng. B. 1) sai; 2) sai. C. 1) sai; 2) đúng. D. 1) đúng; 2) sai. Câu 22: Ở hình 5.15: hộp X chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f, thì người ta nhận thấy hiệu điện thế giữa hai đầu AM lệch pha π/2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu MB. Hộp X chứa: A. cuộn dây thuần cảm và tụ điện. B. cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần. C. điện trở thuần và tụ điện. D. cuộn dây không thuần cảm và tụ điện. Câu 23: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Khi mắc vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = U o cos(ωt + π/3). Thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u C = U oC cos(ωt - π/6). Thì mạch điện có A. LC 1 ω > . B. LC 1 ω < . C. LC 1 ω = . D. LC 1 ω < . Câu 24: Ở hình 5.12: R = 120Ω, L = 0,3H và X chứa hai trong ba phân tử R o , L o , C o . Đặt vào hai điểm A, B một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220V. Người ta đo được hiệu điện thế giữa A, M và M, B là: U AM = 120V và U MB = 100V. Hộp X chứa: A. R o và L o , với R o :L o = 0,0025 B. R o và L o , với R o :L o = 400 C. R o và L o , với R o :L o = 36 D. R o và C o , với R o :C o = 400 Số 1 hẻm 1 ngõ 3 – đường Trần Hưng Đạo – P.Đội Cung 50 ∅ • ∅ A B M Hình 5.13 YX ∅ • A M Hình 5.17 X C B ∅ ∅ • ∅ A B M Hình 5.15 X C L ∅ • ∅ A B M Hình 3.12 X L R Mai Văn Quyền (0985.227.335) – Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu Mạch RLC – BT hộp đen Câu 25: Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: u = U o cos(ωt) thì cường độ dòng điện trong mạch là: i = I o cos(ωt - π/2). Thì mạch điện gồm có A. L và C, với Z L > Z C . B. L và C, với L > C. C. L và C, với L < C. D. L và C, với Z L < Z C . Câu 26: Ở hình 5.13: trong mỗi hộp X và Y chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều, thì cường độ dòng điện trong mạch i = 2cos(80πt)A và điện áp u X = 120cos(80πt - π/2) V và u Y = 180cos(80πt)V. Các hộp X và Y chứa: A. X chứa cuộn dây thuần cảm và tụ điện; Y chứa cuộn dây không thuần cảm và tụ điện. B. X chứa cuộn dây thuần cảm và tụ điện; Y chứa cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần. C. X chứa tụ điện và điện trở thuàn; Y chứa cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần. D. X chỉ chứa tụ điện và Y chỉ chứa điện trở thuần. Câu 27: Mạch điện AB chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp với nhau. Khi đặt vào AB nguồn điện không đổi có hiệu điện thế bằng 20V thì đo được cường độ dòng điện trong mạch là 0,5A. Khi mắc vào AB nguồn điện xoay chiều u = 120cos(100t)V, thì đo được cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,5A. Đoạn mạch AB chứa A. R và L, với R = 10Ω và L = 0,56H B. R và L, với R = 40Ω và L = 0,4H C. R và C, với R = 40Ω và C = 2,5.10 -4 F D. R và L hoặc R và C, với R = 40Ω và L = 0,4H hoặc C = 2,5.10 -4 F Câu 28: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 5.6 một hiệu điện thế u = U o cos(100t + ϕ u ), thì các hiệu điện thế u AM = 160 2 cos(100t) V và u MB = 100 2 cos(100t + π/2) V. Biết R o = 80Ω, C o = 125μF. Cường độ dòng điện chạy qua hộp X có biểu thức là: A. i = 2cos(100t + π/4)A B. i = 2 2 cos(100t + π/2)A C. i = 2cos(100t - π/4)A D. i = 2cos(100t)A Câu 29: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 5.11 một hiệu điện thế u = U o cos(ωt). Biết X chứa R 1 , L 1 , C 1 mắc nối tiếp nhau, còn Y chứa R 2 , L 2 , C 2 mắc nối tiếp nhau. Điều kiện để u = u X + u Y là: A. ( ) ( ) 2211 −=− 21 CLCL ZZRZZR B. ( )( ) 2211 −−= 21 CLCL ZZZZRR C. R 1 , L 1 , C 1 và R 2 , L 2 , C 2 bất kỳ khác không. D. ( ) ( ) 1122 −=− 21 CLCL ZZRZZR Câu 30: Ở hình 5.12: L là cuộn dây thuần cảm, X chứa hai trong ba phân tử R, L o , C o . Đặt vào hai điểm A, B một hiệu điện thế xoay chiều u = U o cos(ωt + π/3) V thì hiệu điện thế giữa A, M và M, B là: u AM =U oAM cos(ωt+π)V và u MB = U oMB cos(ωt+π/6) V. Hộp X chứa: A. R o và C o hoặc R o và L o . B. L o và C o . C. R o và C o hoặc L o và C o . D. R o và C o . Câu 31: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Mắc vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = U o cos(2πft + π/3), có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi tần số của dòng điện là 50Hz thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u C = U oC cos(100πt - π/6). Khi tăng tần số của dòng điện đến 60Hz Thì A. cường độ dòng điện I trong mạch tăng. B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ U C tăng. C. hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây U L giảm. D. cường độ dòng điện I trong mạch giảm. Câu 32: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 5.11 một hiệu điện thế u = U o cos(ωt). Khi đó u X = U 0X cos(ωt - π/2), u Y = U 0Y cos(ωt + π/6) và i = I o sin(ωt). Biểu thức nào sau đây là đúng? A. u X = i.Z X B. U oX + U oY = I o .Z C. u X = i.Z Y D. u = i.Z Câu 33: Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = U o cos(ωt) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I o cos(ωt - π/2). Thì mạch điện gồm có A. L và C, với Z L < Z C . B. L và C, với L = C. C. L và C, với Z L > Z C . D. L và C, với L > C. Số 1 hẻm 1 ngõ 3 – đường Trần Hưng Đạo – P.Đội Cung 51 ∅ • ∅ A B M Hình 5.13 YX ∅ ∅ Hình 5.11 X X ∅ • R o C o ∅ A B M Hình 5.6 X ∅ • ∅ A B M Hình 3.12 X L R . = U oC cos(ωt - π/3). Thì A. mạch có tính cảm kháng. B. mạch có tính dung kháng. C. mạch có tính trở kháng. D. trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Câu 10: Một mạch điện xoay chiều gồm R,. u C = U oC cos(ωt - π/6). Thì A. mạch có tính trở kháng. B. mạch có tính cảm kháng. C. mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. D. mạch có tính dung kháng. Câu 14: Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong. đoạn mạch là: u=U o cos(ωt + π/6) thì cường độ dòng điện trong mạch là: i = I o cos(ωt + π/2). Thì mạch điện có A. Z L > Z C . B. Z L < Z C . C. L < C. D. L > C. Câu 11: Một mạch

Ngày đăng: 02/07/2014, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w