Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
8,54 MB
Nội dung
Trường THCS Đức Phú Năm học: 2009-2010 TUẦN 9: Ngày soạn: 14/10/2009 TIẾT 17: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN(T1) I. MỤC TIÊU: - Tìm hiểu hàm trong chương trình bảng tính là như thế nào. - Cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính hoặc đèn chiếu. 2. Học sinh: Sách, vở, viết, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Bài cũ: (5’) ? Cho bảng tính như sau: Tại ô E1: =A1*B2+C3 thì kết quả là bao nhiêu? Tại ô E2: =A1*B1-C3 thì kết quả là bao nhiêu? Tại ô E3: =A1^2*3+D2 thì kết quả là bao nhiêu? Hs: thực hiện. ? Giải thích tại sao lại có kết quả ở ô E1 và E2? Hs: đứng tại chổ giải thích. Gv: nhận xét và cho điểm. 3. Nội dung bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu hàm trong chương trình bảng tính. (20’) 1. Hàm trong chương trình bảng tính Gv: treo bảng phụ với nội dung bảng như sau: Hs: quan sát. Gv: chia nhóm hs: Tính: A1+B1+C1+D1? A2+B2+C2+D2? A3+B3+C3+D3? A4+B4+C4+D4? Nhóm 1: A1+B1+C1+D1=22 Nhóm 2: A2+B2+C2+D2=24 Nhóm 3: A3+B3+C3+D3=26 Nhóm 4: A4+B4+C4+D4=29 GV:Lê Bá Khánh Toàn Tin học 7 Trường THCS Đức Phú Năm học: 2009-2010 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv: cũng với nhữngphép tính này tôi có thể tính cách khác như sau: - A1+B1+C1+D1 <-> Sum(A1:D1)= 22 - A2+B2+C2+D2 <-> Sum(A2:D2)= 24 - A3+B3+C3+D3 <-> Sum(A3:D3)= 26 - A4+B4+C4+D4 <-> Sum(A4:D4)= 29 ? Em có nhận xét gì với 2 cách tính trên? Gv: cách tính như cách 2 người ta gọi là sử dụng các hàm có sẵn. Trong chương trình bảng tính, hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. Sử dụng các hàm có sẵn trong chương trình bảng tính giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn. Hs: quan sát. Hs: 2 cách tính trên đềuc cho kết quả giống nhau như cách 2 tính nhanh hơn Hs: nghe giảng và chép bài. Hoạt động 2: Cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính. (15’) 2. Cách sử dụng hàm. ? Nhắc lại các bước nhập công thức vào ô? ở ví dụ trên ta đã được làm quen đó là hàm =Sum(A1:D1). Nhìn vào cách viết em hãy nêu cách viết tổng quát của hàm? ví dụ: Hs: - Chọn ô để nhập công thức - Gõ dấu = hoặc dấu + - Gõ công thức vào - Enter. Hs: - Chọn ô để nhập công thức - Gõ dấu = hoặc dấu + - Gõ hàm và biến. - Enter. IV: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: (4’) - Nhắc nội dung thực hành của tiết học: - Hiểu được hàm trong chương trình bảng tính là như thế nào. - Các em nắm được các nhập hàm trên trang tính - Về nhà làm bài tập 1. - Đọc trước bài 4 mục 3. GV:Lê Bá Khánh Toàn Tin học 7 Trường THCS Đức Phú Năm học: 2009-2010 TUẦN 9: Ngày soạn: 14/10/2009 TIẾT 18: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN(T2) I. MỤC TIÊU: - Tìm hiểu hàm tính tổng. - Tìm hiểu hàm tính trung bình cộng. - Tìm hiểu hàm xác địng giá trị lớn nhất. - Tìm hiểu hàm xác định giá trị bế nhất. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính hoặc đèn chiếu. 2. Học sinh: Sách, vở, viết, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Bài cũ: (4’) ? Hàm trong chương trình bảng tính là như thế nào? ? Nêu các bước thực hiện nhập công thức vào ô? Hs: Trả lời. Gv: nhận xét và cho điểm. 3. Nội dung bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu hàm tính tổng Sum().(10’) 3. Một số hàm trong chương trình bảng tính a. Hàm tính tổng Sum(). Tính tổng của một dãy số. Hàm tính tổng được viết như sau: = Sum(a, b, c…) trong đó: a, b, c… đặt cách nhau bởi dấu “,” là các số hay địa chỉ của ô tính luôn được đặt trong dấu ngoặc đơn(). Gv: treo bảng phụ với nội dung bảng như sau: Hs: Nghe giảng và chép bài. Hs: quan sát. Với ví dụ này một bạn thành lập hàm tính tổng Hs: tại ô C1: E1: =sum(1,6,7,8). GV:Lê Bá Khánh Toàn Tin học 7 Ngày soạn: 25 /10/08 Trường THCS Đức Phú Năm học: 2009-2010 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh của hàng1? Gv: ngoài ra còn có cách viết sau: C3: E1:=Sum(a1:d1). ? Nhận xét 3 cách tính trên? C2: E1:=sum(a1,b1,c1,d1). Hs: 3 cách trên đều cho ra kết quả nhưng cách tính thư 3 nhanh hơn, gọn hơn. Hoạt động 2: Tìm hiểu hàm tính trung bình cộng Average(). (10’) b. Hàm tính trung bình cộng Average(). =average(a, b, c…) ? Tên hàm trung bình là gì? ? Phần nào là phần biến? Hàm này dùng để tính trung bình cộng của dãy số. ví dụ 1: Gv: Cho bảng tính sau: Hs: Average. Hs: Biến: a, b, c… Để tính trung bình em làm như thế nào? Dùng hàm Average thì như thế nào? =Average(c3,d3,e3,f3). Hàm sau khi tính tổng cho kết quả như sau: Hs: = (c3+d3+e3+f3)/4. Hoặc:=sum(c3: f3)/4. ví dụ 2: nếu khối B1:B5 lần lượt là: 10, 7, 9, 27 và 2 thì: = Average(B1,B5,3) cho kết quả như thế nào? = Average(B1:B5) cho kết quả như thế nào? = Average(B1:B4, b1,9) cho kết quả như thế - (10+2+3)/3=5 - (10+7+9+27+2)/5=11 - (10+7+9+27+10+9)/6=12 GV:Lê Bá Khánh Toàn Tin học 7 Trường THCS Đức Phú Năm học: 2009-2010 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh nào? =Average(B1:B5,5) cho kết quả như thế nào? - (10+7+9+27+2+6)/6=10 Hoạt động 3: Tìm hiểu hàm xác định giá trị lớn nhất(8’) c. Hàm xác định giá trị lớn nhất. = Max(a, b, c) xác định giá trị lớn nhất trong một dãy. Trong đó: tên hàm là Max, các biến là a, b, c… nằm trong dấu(). Gv: Cho bảng tính sau: Tính điểm cao nhất cho từng môn và điểm trung bình? Gv: chia nhóm: Nhóm 1: môn Toán và lí Nhóm 2: môn hoá và Tin Nhóm 3: điểm trung bình ? Để tính toán nhanh thì ở Excel chỉ cần xác định một môn và sao chép, cách sao chép đó thức hiện như thế nào? Nhóm 1: =max(c3:c12) và =max(D3:D12). Nhóm 2: =max(e3:e12) và =max(f3:f12). Nhóm 3: =max(g3:g12) Hs: Đưa con trỏ về góc dưới bên phải ô B14, chờ con trỏ xuất hiện + và rê sang bên phải. Hoạt động 4: Tìm hiểu hàm xác định giá trị nhỏ nhất. (8’) d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất. = min(a, b, c…) hàm này xác định giá trị nhỏ nhất trong dãy sô. Trong đó: Min là tên hàm, a, b, c… là các biến ví dụ: ? = min(19,3,90) ? = min(17,8,34) ví dụ: Tìm giá trị nhỏ nhất ở các môn? Hs: nghe giảng và chép bài Hs: 3 Hs: 8 Hs: thực hiện và quan sát kết quả. GV:Lê Bá Khánh Toàn Tin học 7 Trường THCS Đức Phú Năm học: 2009-2010 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh IV: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: (4’) - Nhắc nội dung thực hành của tiết học: - Thực hiện thành thạo các thao tác sử dụng hàm: Sum, Average, Max, Min. - Khi nhập dữ liệu mà độ rông của cột không đủ thì chúng ta phải điều chỉnh độ rộng phù hợp. - Về nhà làm các bài tập 1, 2,3,4 - Đọc trước bài thực hành 4. TUẦN 10: Ngày soạn: 23/10/2009 TIẾT 19: THỰC HÀNH: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM(T1) I. MỤC TIÊU: - Biết nhập dữ liệu, công thức vào trang tính. - Rèn luyện cho học sinh tính sáng tạo, nhanh nhẹn và thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính hoặc đèn chiếu. 2. Học sinh: Sách, vở, viết, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Bài cũ: 3. Nội dung bài dạy: Hoạt động 1: Lập trang tính và sử dụng công thức. (20’) Khởi động chương trình bảng tính Excel và mở bảng tính lớp em có tên là Danh sach lop em(đã được lưu trong bài thực hành 1). a. Nhập điểm thi của lớp em tương tự như được minh hoạ trong hình dưới đây: GV:Lê Bá Khánh Toàn Tin học 7 Trường THCS Đức Phú Năm học: 2009-2010 b. Sử dụng công thức thích hợp để tính điểm trung bình của các bạn lớp em trong cột TBình. c. Tính điểm trung bình của cả lớp và gi và ô dưới cùng của cột điểm TBình d. Lưu bảng tính với tên: Bang diem lop em ? Công thức để tính điểm trung bình ntn? Hoạt động 2: Thực hiện bài tập 2 (20’) Mở bảng tính so theo doi the luc đã được lưu trong bài tạp 4 của bài thực hành 2 và tính chiều cao trung bình, cân nặng trung bình của các bạn trong lớp em. Lưu trang tính sau khi đã thực hiện các tính toán theo yêu cầu ? Nhập công thức tính chiều cao trung bình ? IV: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: (4’) . - Chấm điểm cho từng nhóm hs. Có thể đặt câu hỏi phụ thêm cho từng nhóm. GV:Lê Bá Khánh Toàn Tin học 7 Trường THCS Đức Phú Năm học: 2009-2010 - Nhắc lại 1 số lỗi hs thường gặp trong quá trình thực hành. - Nhận xét ca thực hành. - Về nhà xem lại bài cũ (thực hành thêm nếu có máy) và xem bài mới. - Về nhà thực hành lại các bài tập 1,2 - Đọc trước bài 3,4 bài thực hành 4. TUẦN 10: Ngày soạn: 23/10/2009 TIẾT 20: THỰC HÀNH: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM(T2) I. MỤC TIÊU: - Sử dụng hàm Average, max, min - Lập trang tính và sử dụng hàm Sum - Rèn luyện cho học sinh tính sáng tạo, nhanh nhẹn và thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính hoặc đèn chiếu. 2. Học sinh: Sách, vở, viết, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Bài cũ: 3. Nội dung bài dạy: Hoạt động 1: Sử dụng hàm Average, max, min. (20’) a. Hãy sử dụng hàm thích hợp để tính lại các kết quả đã tính trong bài tập 1 và so sánh với cách tính bằng bằng công thức b. Sử dụng hàm Average để tính điểm trung bình từng môn học của cả lớp trong dòng TBình. c. Hãy sử dụng hàm Max, min để xác định điểm trung bình cao nhất và điểm trung bình thấp nhất GV:Lê Bá Khánh Toàn Tin học 7 Trường THCS Đức Phú Năm học: 2009-2010 ? Hàm để tính điểm trung bình ntn? ? So sánh với thao tác tính bằng công thức? ? Hàm Max, min tính như thế nào? Hoạt động 2: Thực hiện bài tập 4: Lập trang tính và sử dụng hàm Sum(20’) Giả sử chúng ta có các số liệu thống kê về giá trị sản xuất của một vùng như được cho như hình dưới đây: Hãy lập trang tính và sử dụng hàm thích hợp để tính tổng giá trị sản xuất của vùng đó theo từng năm vào cột bên phải và tính giá Trị sản xuất trung bình trong sáu năm theo từng ngành sản xuất. Lưu bảng tính với tên gia tri san xuat. ? Tính tổng giá trị sản xuất của vùng theo từng năm ? ? Tính trung bình cộng trong sáu năm theo từng ngành? IV: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: (4’) - Chấm điểm cho từng nhóm hs. Có thể đặt câu hỏi phụ thêm cho từng nhóm. - Nhắc lại 1 số lỗi hs thường gặp trong quá trình thực hành. - Nhận xét ca thực hành. - Về nhà xem lại bài cũ (thực hành thêm nếu có máy) và xem bài mới. - Về nhà thực hành lại các bài tập 1,2,3,4 - Học lại lí thuyết từ đầu năm đến bài 4 TUẦN 11: Ngày soạn: 29/10/2009 TIẾT 21: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: GV:Lê Bá Khánh Toàn Tin học 7 Trường THCS Đức Phú Năm học: 2009-2010 - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức của bài 1, 2, 3, 4. - Biết sử dụng các hàm trong tính toán từng trường hợp cụ thể. - Biết lúc nào thì sử dụng hàm, lúc nào thì sử dụng công thức. - Biết chọn được những đối tượng trên trang tính. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính hoặc đèn chiếu. 2. Học sinh: Sách, vở, viết, bảng phụ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Bài cũ: 3. Nội dung bài dạy: Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức của bài 1, 2, 3, 4. (15’) Gv: đặt câu hỏi. ? Chương trình bảng tính là gì? Nêu những đặc trưng cơ bản của chương trình bảng tính? ? Nêu các thành phần chính của bảng tính? Cách chọn các đối tượng trên trang tính? ? Có mấy loại dữ liệu cơ bản? Đó là những loại nào? ? Nêu các bước để nhập công thức vào trang tính? Sử dụng địa chỉ trong công thức có thì có ưu điểm gì? ? Nêu các hàm đã được học? Chức năng và cách tính của từng hàm? So sánh việc sử dụng hàm và công thức? Hs: đứng tại chổ để trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Làm bài tập.(30’) Gv: treo bảng phụ Câu 1: Trong những câu sau đây, câu nào là phần mềm bảng tính? a. Window. b. Microsoft Word. c. Microsft Excel. d. Tất cả sai. Câu 2: Những chương trình bảng tính có đểm chung: a. Màn hình làm việc. b. Dữ liệu. c. Tính toán, SX, tạo biểu đồ. d. Tất cả đúng. Câu 3: Chọn câu đúng để điền vào những ô trống. Khi em nháy chuột chọn một ô được gọi là:…………….tính. Khi một ô tính được chọn thì ô đó sẽ được:………………xung quanh. Dữ liệu nhập vào được lưu trong ô lúc này được ………. Các tệp do chương trình bảng tính tạo ra thường được gọi là các ……………… Câu 4: Khi mở một trang tính em thường thấy có: a. một trang tính. b. hai trang tính. c. ba trang tính. d. bốn trang tính. Câu 5: Cột là tập hợp các ô trong bảng tính theo chiều dọc, kí hiệu nào sau đây là sai? a. AA. b. AB. c. A4. d. IV. GV:Lê Bá Khánh Toàn Tin học 7 [...]... thức từ ô C1 đến ô C2 kết quả là:……………… c Khi sao chép công thức từ ô C1 đến ô D1:……………… d Khi sao chép công thức từ ô C2 đến ô D2:……………… GV:Lê Bá Khánh Toàn Tin học 7 Trường THCS Đức Phú Năm học: 20 09- 2010 Hs: Đứng tại chổ trả lời - Về nhà học lại lý thuyết và làm các bài tập trong sách giáo khoa - Làm trước bài thực hành số 5 -TUẦN 15: Ngày soạn: 5/12/20 09 TIẾT 29 THỰC HÀNH:... được em phải thựuc hiện như - Dịch chuyển bản đồ đến vùng thế nào? bản đồ đến 2 vị trí muốn do khoảng cách - Nháy chuột vào nút lệnh để chuyển chế độ để đo khoang GV:Lê Bá Khánh Toàn Tin học 7 Trường THCS Đức Phú Hoạt động của giáo viên Năm học: 20 09- 2010 Hoạt động của học sinh cách - Di chuyển chuột đến vị trí thứ nhất(Hà Nội) trên bản đồ - Kðo thả chuột đến vị trí thứ 2 (tp HCM)cần tính khoảng cách... trong lớp GV:Lê Bá Khánh Toàn Tin học 7 Trường THCS Đức Phú IV: CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: (4’) Năm học: 20 09- 2010 - Nhận xét về tiết bài tập - Khái quát những kiến thức còn yếu và thiếu trong quá trình trả lời của học sinh - Học kĩ phần lí thuyết - Tiết sau kiểm tra một tiết GV:Lê Bá Khánh Toàn Tin học 7 Trường THCS Đức Phú TUẦN 12: TIẾT 23: Năm học: 20 09- 2010 Ngày soạn: 23/10/20 09 HỌC ĐỊA LÍ THẾ GIỚI VỚI EARTH... vị trí đã chọn sẽ nằm tại tâm của cửa sỗ màn hình * Dịch chuyển nhanh đến một quốc gia hoặc một thành phố Để dịch chuyển nhan đến một vị trí một quốc gia hoặc một thnàh phố trên màn hình nào đó em có thể sử dụng bảng thông tin các quốc gia và thànhphố nằm trên bản đồ GV:Lê Bá Khánh Toàn Tin học 7 Trường THCS Đức Phú Năm học: 20 09- 2010 IV/ CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:(5’) Gv: - Lưu ý một số tồn tại trong quá... trả lời của học sinh IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: (4’) - Học kĩ phần lí thuyết GV:Lê Bá Khánh Toàn Tin học 7 Trường THCS Đức Phú Năm học: 20 09- 2010 - Tiết sau kiểm tra thực hành một tiết TUẦN 16: TIẾT 32: Ngày soạn: 12/12/20 09 KIỂM TRA MỘT TIẾT (THỰC HÀNH) I MỤC TIÊU: - Đánh giá kết quả học tập của HS trong bài 1 đến bài 4, từ đó phân loại được đối tượng HS để có biện pháp khắc phục trong cách dạy và học... TUẦN 13: Ngày soạn: 10/11/20 09 TIẾT 26: HỌC ĐỊA LÍ THẾ GIỚI VỚI EARTH EPLORER(T4) I MỤC TIÊU: Thực hiện xem bản đồ II.CHUẨN BỊ: - Máy tính đã có phần mềm Earth Eplorer - Bảng phụ - Mỗi máy 2 học sinh III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 Ổn định lớp: (1’) - Gv chia nhóm học sinh - Mỗi máy 2 học sinh 2 Bài cũ: (4’) ? Xem thông tin Chi tiết các quốc gia châu á? ? Tính khoảng cách từ Việt Nam đến Nhật Bản?... Khánh Toàn Tin học 7 Trường THCS Đức Phú Hoạt động của giáo viên Năm học: 20 09- 2010 Hoạt động của học sinh Hs: Thực hiện tại máy của mình Hoạt động 2: Làm hiện tên các quốc gia châu á (20’) b Làm hiển tên các quốc gia châu Á Hs: thực hiện Hs: Thực hiện c Làm hiển tên các thành phố trên bản đồ như hình dưới đây GV:Lê Bá Khánh Toàn Tin học 7 Trường THCS Đức Phú Hoạt động của giáo viên Năm học: 20 09- 2010... sinh giỏi, động viên khích lệ những học sinh yếu kém 5 Dặn dò: - Về nhà xem lại phần lí thuyết và thực hành lại - Đọc trước mục 6 trang 107 GV:Lê Bá Khánh Toàn Tin học 7 Trường THCS Đức Phú Năm học: 20 09- 2010 TUẦN 14: TIẾT 27: Ngày soạn: 28/11/20 09 THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH(T1) I MỤC TIÊU: - Điều chỉnh độ rộng của cột và chiều cao của hàng để làm gì? và cách thực hiện nó như thế nào? - Biết chèn thêm hoặc... phải thực hiện như thế nào? Hs: Đứng tại chổ trả lời - Về nhà thực hành lại các bài tập 1,2 trang 44 sách giáo khoa - Đọc trước mục 3, 4 GV:Lê Bá Khánh Toàn Tin học 7 Trường THCS Đức Phú TUẦN 14: TIẾT 28: Năm học: 20 09- 2010 Ngày soạn: 28/11/20 09 THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH(T2) I MỤC TIÊU: - Biết sao chép và di chuyển dữ liệu - Biết sao chép công thức II CHUẨN BỊ: - Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy... Trả lời Gv: Nhận xét và cho điểm 3 Nội dung bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Xem thông tin chi tiết tren bản đồ (20’) 5 Xem thông tin trên bản đồ a Thông tin chi tiết bản đồ Gv: Trên bản đồ chúng ta có thể xem các thông Hs: Nghe giảng và chép bài tin nhue tên các quốc gia, các thành phố và các đỏ trên biển Chúng ta cũng có thể đặt các chế độ hiển thị trên bản đồ các . (10 +7+ 9+ 27+ 10 +9) /6=12 GV:Lê Bá Khánh Toàn Tin học 7 Trường THCS Đức Phú Năm học: 20 09- 2010 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh nào? =Average(B1:B5,5) cho kết quả như thế nào? - (10 +7+ 9+ 27+ 2+6)/6=10 Hoạt. là: 10, 7, 9, 27 và 2 thì: = Average(B1,B5,3) cho kết quả như thế nào? = Average(B1:B5) cho kết quả như thế nào? = Average(B1:B4, b1 ,9) cho kết quả như thế - (10+2+3)/3=5 - (10 +7+ 9+ 27+ 2)/5=11 -. bài tập 1. - Đọc trước bài 4 mục 3. GV:Lê Bá Khánh Toàn Tin học 7 Trường THCS Đức Phú Năm học: 20 09- 2010 TUẦN 9: Ngày soạn: 14/10/20 09 TIẾT 18: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN(T2) I. MỤC TIÊU: - Tìm