Bài giảng Thống kê doanh nghiệp được biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu của công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu và quản lý trong lĩnh vực kinh tế và quản trị doanh nghiệp nói chung, yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo các nhà kinh tế nói riêng cho phù hợp với sự đổi mới chương trình của Bộ giáo dục và đào tạo. Kết cấu bài giảng gồm 5 chương, và sau đây là phần 1 của bài giảng trình bày nội dung 2 chương đầu: chương 1 thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chương 2 thống kê giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.
LỜI NĨI ĐẦU Trong số cơng cụ trợ giúp đắc lực công việc nhà nghiên cứu quản lý doanh nghiệp …phải kể đến phương pháp thống kê Đáp ứng yêu cầu công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu quản lý lĩnh vực kinh tế quản trị doanh nghiệp nói chung, yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nhà kinh tế nói riêng cho phù hợp với đổi chương trình Bộ giáo dục đào tạo Chúng tiến hành biên soạn “Tập giảng Thống kê doanh nghiệp” Để phù hợp với nội dung kiến thức khung chung chương trình đào tạo mới, biên soạn gồm chương: Chương 1: Thống kê kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Thống kê giá thành sản phẩm Doanh nghiệp Chương 3: Thống kê lao động doanh nghiệp Chương 4: Thống kê tài sản Doanh nghiệp Chương 5: Thống kê hiệu sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Đảm bảo tính kế thừa phát triển, nội dung tập giảng “Thống kê doanh nghiệp” biên soạn dựa số tài liệu giáo trình thống kê sử dụng nước quốc tế Nhưng trình độ nguồn tài liệu tham khảo cịn có hạn, nên chắn cịn nhiều hạn chế Chúng tơi mong đóng góp ý kiến bạn đọc để lần xuất tới Tập giảng hoàn thiện Tập thể tác giả MỤC LỤC Chương 1: THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Ý NGHĨA NHIỆM VỤ .8 1.2.1 Ý nghĩa 1.2.2 Nhiệm vụ 1.3 HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.3.1 Nhóm tiêu tính vật .8 1.3.2 Nhóm tiêu tính giá trị .9 1.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HỒN THÀNH KẾ HOẠCH SẢN PHẨM 22 1.4.1 Phân tích hồn thành kế hoạch sản xuất loại sản phẩm 22 1.4.2 Phân tích hoàn thành kế hoạch sản xuất nhiều loại sản phẩm: (giá trị) 22 1.5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HỒN THÀNH KẾ HẠCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM 22 1.5.1 Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch tiêu thụ loại sản phẩm 22 1.5.2 Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch tiêu thụ nhiều loại SP (giá trị) 22 1.6 THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 23 1.6.1 Trường hợp sản phẩm có chia bậc chất lượng 23 1.6.2 Trường hợp sản phẩm không chia bậc chất lượng 25 1.6.3 Thống kê tỷ lệ sản phẩm hỏng sản xuất 27 Chương 2: THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 30 2.1 Ý NGHĨA, NHIỆM VỤ THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 30 2.1.1 Ý nghĩa 30 2.1.2 Nhiệm vụ 30 2.2 KHÁI NIỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 30 2.2.1 Chi phí sản xuất phân loại chi phí 30 2.2.2 Giá thành sản phẩm loại giá thành sản phẩm 31 2.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VÀ TRÌNH ĐỘ HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH 32 2.3.1 Phân tích tình hình biến động giá thành sản phẩm theo thời gian 32 2.3.2 Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch giá thành 34 2.3.3 Phân tích mối quan hệ hồn thành kế hoạch giá thành sản phẩm với biến động giá thành 35 2.4 THỐNG KÊ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỪNG KHOẢN MỤC GIÁ THÀNH ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH 37 2.4.1 Phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp 37 2.4.2 Phân tích khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp 39 2.4.3 Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung 40 2.5 PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT CHI PHÍ SẢN XUẤT 41 2.5.1 Khái niệm, công thức xác định ý nghĩa kinh tế tiêu hiệu suất chi phí sản xuất 41 Chương 3: THỐNG KÊ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 44 3.1 VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA THỐNG KÊ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 44 3.1.1 Vai trò 44 3.1.2 Nhiệm vụ 44 3.2 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 44 3.2.1 Phân loại lao động có doanh nghiệp 44 3.2.2 Các tiêu thống kê số lượng lao động 45 3.2.3 Kiểm tra tình hình sử dụng số lượng lao động 47 3.3 THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 49 3.3.1 Kết cấu lao động theo tiêu thức chất lượng: 49 3.3.2 Thâm niên nghề bình quân: 49 3.3.3 Bậc thợ bình quân 50 3.3.4 Hệ số đảm nhiệm công việc công nhân: 50 3.4 THỐNG KÊ BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG 50 3.4.1 Lập bảng cân đối lao động 51 3.5 THỐNG KÊ THỜI GIAN LAO ĐỘNG 53 3.5.1 Các loại thời gian lao động công nhân sản xuất 53 3.5.2 Các tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động công nhân sản xuất 55 3.6 THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG (NSLĐ) 56 3.6.1 Khái niệm, ý nghĩa thống kê NSLĐ 56 3.6.2.Thống kê biến động NSLĐ 56 3.6.3 Phân tích tình hình biến động NSLĐ theo nhân tố sử dụng lao động 57 3.6.3.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ bình quân 59 3.7 THỐNG KÊ THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 61 3.7.1 Thu nhập nguồn thu nhập người lao động 61 3.7.2 Các tiêu phản ánh tình hình tiền lương lao động doanh nghiệp 62 3.7.3 Phân tích tình hình sử dụng tổng quỹ lương công nhân sản xuất 63 7.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương bình quân lao động 64 Chương 4: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP67 4.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TSCĐ) TRONG DOANH NGHIỆP 67 4.1.1 Khái niệm, ý nghĩa thống kê tài sản cố định doanh nghiệp 67 4.1.2 Nhiệm vụ thống kê TSCĐ doanh nghiệp 67 4.1.3 Phân loại TSCĐ 67 4.2 ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 68 4.2.1 Các loại giá dùng đánh giá TSCĐ 68 4.2.2 Các Phương pháp đánh giá TSCĐ 69 4.3 CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ VỀ SỐ LƯỢNG, KẾT CẤU, HIỆN TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP 70 4.3.1 Thống kê số lượng TSCĐ doanh nghiệp 70 4.3.2 Thống kê kết cấu TSCĐ doanh nghiệp 71 4.3.4.Thống kê tình hình biến động TSCĐ 75 4.4 CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ TÌNH HÌNH TRANG BỊ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP 76 4.4.1.Thống kê tình hình trang bị TSCĐ cho lao động sản xuất kinh doanh 76 4.4.2 Thống kê hiệu sử dụng tài sản cố định 77 Chương 5: THỐNG KÊ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 81 SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 81 5.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 81 5.1.1 Khái niệm 81 5.1.2 ý nghĩa 81 5.1.3 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 81 5.1.4 Sự cần thiết nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 81 5.2 PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 82 5.2.1 Căn theo phạm vi tính tốn 82 5.2.2 Căn theo nội dung tính toán 82 5.2.3 Căn theo phạm vi tính 82 5.3 PHƯƠNG PHÁP TÍNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 82 5.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 84 5.4.1 Chi phí đồng (hoặc 1.000 đồng) doanh thu 84 5.4.2 Lợi nhuận đồng (hoặc 1.000đ) doanh thu 84 5.4.3 Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh 85 5.4.4 Hệ số khả sinh lợi tài sản 85 5.4.5 Khả sinh lợi vốn chủ sử hữu 85 5.4.6 Hiệu kinh tế sử dụng vốn cố định 85 5.4.7 Hiệu kinh tế sử dụng vốn lưu động 86 Chương THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Mục tiêu: - Hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh nhiệm vụ thống kê hoạt động sản xuất kinh doanh - Hiêủ tính tốn số tiêu phản ánh kết kinh doanh : Giá trị sản xuât, giá trị gia tăng , chi phí trung gian ,và lợi nhuận - Đánh giá chất lượng sản phâm sản xuất 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tồn cơng tác tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các hoạt động chịu chi phối quy luật kinh tế khách quan, trình phát triển kinh tế theo chế thị trường quản lý vĩ mô nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chính địi hỏi hoạt động sản xuất kinh doanh phải tuân thủ theo quy luật kinh tế sản xuất hàng hoá quy luật cung cầu, giá trị, cạnh tranh Đồng thời hoạt động chịu tác động nhân tố bên trong, tình hình sử dụng yếu tố sản xuất, tình hình sản xuất, tiêu thụ, giá sách tiếp thị, khuyến mãi.v.v, yếu tố bên doanh nghiệp thay đổi chế, sách thuế, tỷ giá ngoại tệ, sách ưu đãi đầu tư, v.v Do thống kê kết hoạt động sản xuất kinh doanh cần hiểu rõ ý nghĩa, nhiệm vụ, đặc điểm, hệ thống tiêu thống kê, phải thống kê kết hoạt động sản xuất kinh doanh mặt số lượng lẫn chất lượng Các hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu đối tượng tiêu dùng, không tự sản xuất không đủ điều kiện để tự sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ mà có nhu cầu tiêu dùng, hoạt động sáng tạo sản phẩm vật chất dịch vụ để cung cấp cho người tiêu dùng nhằm thu tiền công lợi nhuận kinh doanh Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạt động sáng tạo sản phẩm vật chất dịch vụ cung cấp cho nhu cầu xã hội nhằm mục tiêu kiếm lời 1.1.2 Đặc điểm - Khác với hoạt động tự túc tự cấp phi kinh doanh, động mục đích hoạt động kinh doanh sản xuất sản phẩm vật chất hay dịch vụ để tự tiêu dùng mà để phục vụ cho nhu cầu người khác nhằm thu lợi nhuận - Hoạt động kinh doanh phải hạch tốn chi phí sản xuất, kết sản xuất hạch toán lãi (lỗ) kinh doanh - Sản phẩm hoạt động sản xuất kinh doanh cân, đong, đo đếm được, sản phẩm hàng hoá để trao đổi thị trường Người chủ sản xuất phải chịu trách nhiệm sản phẩm sản xuất - Hoạt động kinh doanh phải luôn nắm thông tin sản phẩm doanh nghiệp thị trường thông tin số lượng, chất lượng, giá sản phẩm thông tin xu hướng tiêu dùng khách hàng, thông tin kỹ thuật công nghệ để chế biến sản phẩm, sách kinh tế tài chính, pháp luật Nhà nước có liên quan đến sản phẩm doanh nghiệp Họat động kinh doanh thúc đẩy mở rộng sản xuất tiêu dùng xã hội, tạo điều kiện cho tích luỹ vốn phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã hội, phát triển khoa học kỹ thuật, mở rộng quan hệ giao lưu hàng hoá, tạo phân công lao động xã hội cân cấu sản xuất kinh tế 1.2 Ý NGHĨA NHIỆM VỤ 1.2.1 Ý nghĩa Thống kê kết hoạt động sản xuất kinh doanh, có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý kinh tế Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành điều kiện có tiềm ẩn, khả tiềm tàng chưa phát Do đó, thơng qua thống kê hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phát khai thác triệt để, nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Trên sở đó, đánh giá tình hình thực mục tiêu, kế hoạch sản xuất doanh nghiệp đề ra; đồng thời đánh giá khả trình độ tổ chức sản xuất quản lý việc sử dụng yếu tố sản xuất 1.2.2 Nhiệm vụ Để thống kê kết hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần giải nhiệm vụ sau: - Xác định khái niệm sản phẩm ngành kinh tế phân loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp, để xác định kết sản xuất doanh nghiệp, ngành, tránh trình trạng xác định kết hoạt động sản xuất kinh doanh trùng lặp bỏ sót kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ - Xác định kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp qua mục tiêu, kế hoạch sản xuất chất lượng sản phẩm sản xuất, số lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ - Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp qua thời kỳ qua tiêu 1.3 HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường nước ta nay, để đảm bảo cho so sánh tiêu kinh tế - xã hội với nước khu vực giới, tạo điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác thu hút vốn đầu tư nước ngồi Ngày 25/12/1992 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 183/TTg việc áp dụng Hệ thống tài khoản quốc gia SNA (System of National Accounts) thay cho tiêu đo lường kết hoạt động sản xuất kinh doanh theo hệ thống MPS (Material Product System) Do đó, để phù hợp với hệ thống tiêu theo hệ thống SNA, đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thống kê tính tốn theo nhóm tiêu: 1.3.1 Nhóm tiêu tính vật a Chỉ tiêu vật Là tiêu phản ánh số lượng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất (hay tiêu thụ theo đơn vị tính tốn phù hợp với tính chất vật lý tự nhiên sản phẩm Ví dụ: cái, chiếc, m, lít, kg, tạ, tấn,v.v… b Chỉ tiêu vật quy ước Là tiêu dùng để phản ánh khối lượng sản phẩm tính đổi từ sản phẩm tên, công dụng kinh tế khác phẩm chất, quy cách Công thức tính sản lượng vật quy ước: n QU (Qi H i ) i l Trong đó: + Qi: Sản lượng vật quy cách + QU: Sản lượng vật quy ước + Hi : Hệ số tính đổi quy cách (1.1) Hi = Đặc tính sản phẩm cần quy đổi Đặc tính sản phẩm chọn làm sản phẩm chuẩn (1.2) * Ưu nhược điểm đơn vị vật - Ưu điểm: Đơn vị vật cho ta thấy khối lượng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất thời kỳ Ngồi ra, cịn sở để tính tốn tiêu tiền khác nguồn số liệu để lập kế hoạch tính tốn tiêu kinh tế khác - Nhược điểm: Theo đơn vị vật thống kê kết sản xuất kinh doanh cho sản phẩm cụ thể mà không tổng hợp kết tồn doanh nghiệp; khơng phản ánh đầy đủ kết hoạt động sản xuất kinh doanh, tính sản phẩm hồn thành mà chưa tính sản phẩm dở dang bán thành phẩm tính sản phẩm vật chất khơng tính sản phẩm dịch vụ * Ưu, nhược điểm đơn vị vật quy ước - Ưu điểm: Dùng để phản ánh khối lượng sản phẩm tính đổi từ sản phẩm tên khác qui cách, phẩm chất; có khả tổng hợp cao đơn vị vật - Nhược điểm: Đơn vị tính đơn vị vật quy ước sử dụng đơn vị vật để tính tốn, nên chưa thể khắc phục nhược điểm theo đơn vị vật 1.3.2 Nhóm tiêu tính giá trị a Giá trị sản xuất doanh nghiệp (GO = Gross Output) Giá trị sản xuất tiêu phản ánh toàn sản phẩm vật chất dịch vụ lao động doanh nghiệp tạo thời kỳ định thường tính cho năm Xét mặt giá trị, giá trị sản xuất bao gồm phận cấu thành: C + V + M Trong đó: C: chi phí cho q trình sản xuất, bao gồm: C1: khấu hao tài sản cố định C2: Chi phí trung gian V: Thu nhập người lao động gồm: Tiền công, tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp có tính chất lương, tiền nộp bảo hiểm xã hội (chỉ tính phần doanh nghiệp trả cho người lao động, khơng tính phần trích từ tiền cơng người lao động để trả) M: thu nhập doanh nghiệp, gồm khoản: Thuế sản xuất + Lãi trả tiền vay ngân hàng (khơng kể chi phí dịch vụ ngân hàng tính vào IC) phần thu vốn (đối với doanh nghiệp nhà nước) + Mua bảo hiểm nhà nước (không kể bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho cán công nhân viên) + Thuế thu nhập doanh nghiệp + Phần lại lãi ròng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Lưu ý: Khi tính giá trị sản xuất, cần tuân thủ theo nguyên tắc sau: - Phản ánh đủ giá trị sản phẩm bao gồm C, V, M - Chỉ tính kết lao động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp làm kỳ - Được tính tồn kết hoàn thành kỳ báo cáo (kể sản phẩm tự sản, tự tiêu, sản phẩm sản phẩm phụ sản xuất kỳ) - Được tính chênh lệch sản phẩm dở dang bán thành phẩm Do loại hình doanh nghiệp có đặc điểm, tính chất khác nên tiêu giá trị sản xuất ngành tính theo phương pháp khác Sau nội dung phương pháp tính giá trị sản xuất số ngành kinh tế * Giá trị sản xuất công nghiệp Khái niệm Giá trị sản xuất công nghiệp tiêu tổng hợp phản ánh toàn giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ hoạt động sản xuất công nghiệp doanh nghiệp làm thời kỳ định (thường năm) - Giá trị sản xuất công nghiệp bao gồm: + Giá trị thành phẩm + Giá trị cơng việc có tính chất cơng nghiệp làm cho bên + Giá trị phụ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi trình sản xuất + Giá trị hoạt động cho thuê tài sản cố định, máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất cơng nghiệp doanh nghiệp + Giá trị chênh lệch số dư cuối kỳ so với số dư đầu kỳ bán thành phẩm sản phẩm dở dang * Nguyên tắc tính giá trị sản xuất cơng nghiệp - Tính theo phương pháp công xưởng, nghĩa lấy đơn vị hạch tốn độc lập cuối làm đơn vị để tính tốn - Chỉ tính kết trực tiếp hoạt động sản xuất công nghiệp đơn vị hạch tốn độc lập Nghĩa tính kết hoạt động sản xuất doanh nghiệp tạo tính lần, Khơng tính trùng phạm vi doanh nghiệp khơng tính sản phẩm mua vào bán thơng qua chế biến thêm doanh nghiệp * Phương pháp tính giá trị sản xuất cơng nghiệp tính theo giá cố định xác định theo phương pháp - Phương pháp GO = YT1 + YT2 + YT3+ YT4+ YT5 (1.3) Trong đó: - Yếu tố 1: Giá trị thành phẩm, bao gồm: + Giá trị thành phẩm sản phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu doanh nghiệp khách hàng đem đến để gia cơng Những sản phẩm phải hồn thành tất giai đoạn sản xuất doanh nghiệp, theo tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng qui định nhập kho thành phẩm hay bán + Giá trị bán thành phẩm, vật bao bì đóng gói, công cụ, dụng cụ, phụ tùng thay không tiếp tục chế biến doanh nghiệp bán hay cung cấp cho phận không sản xuất cơng nghiệp + Giá trị sản phẩm phụ hồn thành kỳ Ngồi số ngành cơng nghiệp đặc thù, khơng có thủ tục nhập kho sản xuất điện, nước sạch, nước, nước đá tính theo sản lượng thương phẩm (hoặc sản lượng thực tế tiêu thụ) Lưu ý: giá trị thành phẩm sản xuất từ NVL khách hàng tính phần chênh lệch giá trị thành phẩm giá trị NVL khách hàng đem đến - Yếu tố 2: Giá trị cơng việc có tính chất cơng nghiệp làm cho bên ngồi (hay cịn gọi giá trị hoạt động dịch vụ công nghiệp) Công việc có tính chất cơng nghiệp hình thái sản phẩm công nghiệp, nhằm khôi phục làm tăng thêm giá trị sử dụng, không làm thay đổi giá trị ban đầu sản phẩm Giá trị công việc có tính chất cơng nghiệp tính vào giá trị sản xuất doanh nghiệp phải giá trị công việc có tính chất cơng nghiệp làm cho đơn vị bên ngồi, phận khác khơng phải hoạt động sản xuất công nghiệp doanh nghiệp - Yếu tố 3: Giá trị phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi trình sản xuất doanh nghiệp, bao gồm: + Phụ phẩm sản phẩm tạo với sản phẩm q trình sản xuất cơng nghiệp Ví dụ sản xuất đường sản phẩm đường, phụ phẩm rỉ đường (nước mật) 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I TS Nguyễn Văn Bình , Thống kê doanh nghiệp, NXB Đại học quốc gia Thành phố HCM năm 2007 PGS - TS Lê Văn Bách , Thống kê kinh doanh, NXB giáo dục năm 2007 TS – Nguyễn Thành Sơn , Thống kê kinh tế, NXB Thống kê năm 2006 TS Lưu Văn Cương , Thống kê Doanh nghiệp , NXB Hà Nội năm 2005 TS Nguyễn Văn Túc , Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp , Trường Học viện tài năm 2007 29 Chương THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP Mục tiêu: - Hiểu chi phí sản xuất giá thành sản phẩm , phân tích tổng chi phí sản xuất - Phân tích giá thành bình qn biến động yếu tố ảnh hưởng đến giá thành bình quân - Hiểu phân tích hiệu suất chi phí sản xuất Bất kỳ doanh nghiệp nào, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải có đủ yếu tố là: sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động Trong trình sản xuất kinh doanh phải tiêu hao yếu tố để làm sản phẩm vật chất dịch vụ, đồng thời tạo chi phí tương ứng chi phí lao động sống, chi phí tư liệu lao động chi phí đối tượng lao động Các loại chi phí phát sinh thường xuyên luôn thay đổi Do để quản lý chi phí cách có hiệu thống kê cần nắm vững ý nghĩa, nhiệm vụ, tác dụng loại chi phí, phân loại sử dụng chi phí tiết kiệm góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận điều kiện quan trọng để tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp 2.1 Ý NGHĨA, NHIỆM VỤ THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2.1.1 Ý nghĩa Thống kê giá thành sản phẩm nhằm mục đích tìm quy luật biến động giá thành đơn vị toàn sản phẩm, góp phần cung cấp số liệu cho công tác quản trị doanh nghiệp đề định chi phí sản xuất, phân bổ chi phí sản xuất cho loại sản phẩm Mặt khác, giá thành sản phẩm sở để xác định giá bán sản phẩm cho thời điểm, khu vực 2.1.2 Nhiệm vụ Chi phí sản xuất giá thành sản phẩm tiêu quan trọng hệ thống tiêu kinh tế, phục vụ cơng tác quản lý doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết với doanh thu, lãi (lỗ) hoạt động sản xuất kinh doanh, thống kê giá thành cần thực tốt nhiệm vụ sau: - Thu thập số liệu có liên quan đến việc phân bổ khoản chi phí sản xuất vào giá thành loại sản phẩm - Nghiên cứu phân tích mức độ ảnh hưởng khoản mục chi phí đến giá thành sản phẩm, cung cấp thông tin, số liệu thu thập cho công tác quản trị doanh nghiệp, để đề định hoạt động sản xuất kinh doanh - Nghiên cứu xu biến động giá thành đơn vị sản phẩm, toàn sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh - Nghiên cứu mối quan hệ giá thành giá bán loại sản phẩm 2.2 KHÁI NIỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2.2.1 Chi phí sản xuất phân loại chi phí a Khái niệm chi phí sản xuất Chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp biểu hiệu tiền tất chi phí sản xuất, chi phí lưu thơng (chi phí tiêu thụ sản phẩm) khoản chi phí khác mà doanh nghiệp phải bỏ để thực hoạt động sản xuất kinh doanh, thời kỳ định (thường năm) b Phân loại chi phí sản xuất * Căn theo nội dung kinh tế: Theo cách phân loại toàn chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chia làm yếu tố: - Chi phí NVL mua ngoài: toàn giá trị loại NVL mua từ bên ngoài, dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ doanh nghiệp nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, 30 - Chi phí tiền lương khoản trích theo lương - Chi phí khấu hao tài sản cố định - Chi phí dịch vụ mua ngồi: tồn số tiền phải trả cho dịch vụ, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ, đơn vị khác bên cung cấp (như chi phí trả tiền điện, nước, điện thoại, th ngồi sửa chữa máy móc thiết bị ) - Chi phí tiền khác * Căn theo công dụng kinh tế địa điểm phát sinh chi phí: Chi phí sản xuất kinh doanh chia thành khoản mục sau: - Chi phí NVL trực tiếp - Chi phí nhân cơng trực tiếp - Chi phí sản xuất chung - Chi phí bán hàng: chi phí phát sinh q trình tiêu thụ hàng hoá tiền lương, khoản phụ cấp trả cho nhân viên bán hàng, chi phí thuê cửa hàng, chi phí bảo hành, quảng cáo, khuyến v v - Chi phí quản lý doanh nghiệp: chi phí cho máy quản lý điều hành doanh nghiệp, chi phí có liên quan đến hoạt động chung doanh nghiệp, chi phí cơng cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ cho máy quản lý, điều hành doanh nghiệp, chi phí tiếp khách, hội họp, lương phụ cấp đội ngũ quản lý doanh nghiệp Tác dụng: Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp tính giá thành loại sản phẩm, đồng thời xác định ảnh hưởng biến động khoản mục toàn giá thành sản phẩm, nhằm khai thác khả tiềm tàng nội doanh nghiệp để hạ thấp giá thành * Căn theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất: Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh phân thành chi phí khả biến chi phí bất biến - Chi phí khả biến: chi phí biến động trực thay đổi (tăng giảm) sản lượng sản phẩm, hàng hoá doanh thu tiêu thụ chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí tiền lương cơng nhân trực tiếp, tiền hoa hồng bán hàng.v.v - Chi phí bất biến (chi phí cố định hay định phí): chi phí khơng thay đổi thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất (hay tiêu thụ) tăng giảm chi phí khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng; chi phí bảo hiểm; chi phí trả lương ho nhà quản lý, chuyên gia; khoản thuế; khoản chi phí thuê tài thuê bất động sản; chi phí bảo hiểm rủi ro, chi phí điện thắp sáng doanh nghiệp * Tác dụng: Việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo phương pháp này, cho ta thấy mối quan hệ chi phí sản lượng sản xuất sản phẩm, giúp cho nhà quản lý tìm biện pháp quản lý thích hợp với loại chi phí để hạ thấp giá thành sản phẩm, giúp doanh nghiệp xác định sản lượng sản xuất, doanh thu để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2.2.2 Giá thành sản phẩm loại giá thành sản phẩm a Khái niệm ý nghĩa giá thành sản phẩm * Khái niệm: Giá thành sản phẩm biểu tiền toàn chi phí doanh nghiệp để hồn thành việc sản xuất tiêu thụ khối lượng sản phẩm định * Ý nghĩa giá thành sản phẩm: Trong q trình sản xuất kinh doanh tiết kiệm chi phí để tăng lợi nhuận, tăng khả cạnh tranh, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải hiểu sâu sắc ý nghĩa giá thành sản phẩm - Giá thành thước đo mức chi phí sản xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp, để doanh nghiệp xác định hiệu sản xuất kinh doanh đề định kinh doanh phù hợp Để định sản xuất loại sản phẩm doanh nghiệp cần phải nắm nhu cầu thị trường, giá thị trường điều tất yếu phải biết chi phí sản xuất chi phí tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp phải bỏ Trên sở xác định hiệu kinh doanh loại sản phẩm Qua đó, doanh nghiệp lựa chọn loại sản phẩm để sản xuất định khối lượng sản phẩm sản xuất nhằm đạt lợi nhuận tối đa 31 - Giá thành cơng cụ quan trọng để kiểm sốt tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu biện pháp tổ chức kỹ thuật Ý nghĩa thực thông qua việc phân tích biến động cấu giá thành kỳ - Giá thành quan trọng để doanh nghiệp xây dựng sách giá doanh nghiệp loại sản phẩm b Phân loại giá thành sản phẩm * Căn vào tài liệu tính tốn: giá thành sản phẩm chia làm loại giá thành kế hoạch, giá thành thực tế, giá thành định mức - Giá thành kế hoạch: Là loại giá thành xây dựng trước bắt đầu sản xuất sản phẩm dựa định mức kinh tế kỹ thuật, dựa số liệu phân tích tình hình thực kế hoạch giá thành kỳ trước - Giá thành thực tế: Là loại giá thành xây dựng sau kết thúc chu kỳ sản xuất, thời kỳ sản xuất, xác định sở chi phí thực tế chi để sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Giá thành định mức: Là loại giá thành tính toán dựa sở định mức kinh tế kỹ thuật Tác dụng: Cách phân loại tạo sở để phân tích, so sánh giá thành thực tế giá thành kế hoạch, qua rút kết luận, biện pháp cần thiết để quản lý cho phù hợp * Căn theo giai đoạn trình sản xuất kinh doanh phạm vi chi phí phát sinh: giá thành sản phẩm chia làm loại - Giá thành sản xuất: Bao gồm chi phí phát sinh cho việc sản xuất sản phẩm phân xưởng như: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp khoản chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu sử dụng trực tiếp tạo sản phẩm dịch vụ + Chi phí nhân cơng trực tiếp: bao gồm khoản chi tiền lương, tiền cơng, khoản trích nộp cơng nhân trực tiếp tạo sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp phải nộp theo quy định + Chi phí sản xuất chung: chi phí sử dụng chung cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ví dụ như: Chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí nguyên vật liệu, cơng cụ lao động nhỏ, chi phí dịch vụ mua v v - Giá thành toàn bộ: bao gồm tồn chi phí phát sinh cho trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm, cụ thể sau: + Giá thành sản xuất toàn sản phẩm tiêu thụ + Chi phí bán hàng: chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ chi phí tiền lương, khoản phụ cấp nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bốc vác, vận chuyển, chi phí ngun vật liệu, dụng cụ phục vụ cho việc bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp: chi phí sử dụng cho máy quản lý điều hành doanh nghiệp 2.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG VÀ TRÌNH ĐỘ HỒN THÀNH KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH 2.3.1 Phân tích tình hình biến động giá thành sản phẩm theo thời gian Để nghiên cứu biến động giá thành đơn vị sản phẩm toàn sản phẩm doanh nghiệp, thống kê dùng phương pháp số Tuỳ theo mục đích nghiên cứu ta sử dụng số liên hoàn định gốc a Nghiên cứu biến động giá thành đơn vị sản phẩm Vận dụng số nghiên cứu thống kê, tính dãy số: * Chỉ số liên hoàn: Dãy số tính cách lấy giá thành đơn vị sản phẩm kỳ nghiên cứu so với kỳ trước liền kề 32 Công thức : Z Z Z1 Z Z (2.1) , , , , n 1 , n Z o Z1 Z Z n 2 Z n 1 * Chỉ số định gốc: Dãy số tính cách lấy giá thành đơn vị sản phẩm kỳ nghiên cứu so với gá thành đơn vị sản phẩm chọn làm gốc so sánh, thường giá thành đơn vị sản phẩm kỳ thứ dãy số nghiên cứu: IZ Công thức: IZ Z Z Z1 Z Z , , , , n 1 , n Zo Zo Zo Zo Zo (2.2) Trong đó: + Zo: giá thành đơn vị sản phẩm năm gốc + Zi (i = 1,2 n): giá thành đơn vị sản phẩm năm thứ 1, 3, thứ n Ví dụ 2.1: Có số liệu sau tình hình giá thành sản phẩm doanh nghiệp A biến động qua năm sau: Bảng 2-1 Sản phẩm Giá thành đvsp năm 2006 (đ/sp) A B C 150.000 200.000 - Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Giá Giá Giá Số lượng Số lượng Số lượng thành thành thành SPSX SPSX SPSX đơn vị đơn vị đơn vị (sp) (sp) (sp) SP (đ/sp) SP (đ/sp) SP (đ/sp) 140.000 1.000 130.000 1.500 125.000 2.200 195.000 1.500 185.000 2.000 182.000 3.000 400.000 500 390.000 600 375.000 1.000 u cầu: Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị sản phẩm DN A theo thời gian Theo số liệu bảng – ta có : * Chỉ số liên hoàn - Sản phẩm: 140.000 + Năm 07/06: IZ = = 0,933 (hay 93,3%) 150.000 Giá thành phẩm A năm 2007 so với năm 2006 giảm 6,7% 130.000 + Năm 08/07: IZ = = 0,9286 (hay 92,86%) 140.000 Giá thành sản phẩm A năm 2008 so với năm 2007 giảm 7,14% 125.000 + Năm 09/08: IZ = = 0,962 (hay 96,2%) 130.000 Giá thành sản phẩm A năm 2009 so với năm 2008 giảm 3,8% Tương tự tính số giá thành sản phẩm B, C * Chỉ số định gốc: - Sản phẩm A: 140.000 + Năm 07/06: IZ = = 0,933 (hay 93,3%) 150.000 Giá thành phẩm A năm 2007 so với năm 2006 giảm 6,7% 130.000 + Năm 08/06 IZ = = 0,8666 (hay 86,66%) 150.000 Giá thành sản phẩm A năm 2008 so với năm 2006 giảm 13,34% 33 + Năm 09/06 IZ = 125.000 = 0,833 (hay 83,3%) 150.000 Giá thành sản phẩm A năm 2009 so với năm 2006 giảm 16,7% Tương tự tính số giá thành sản phẩm B, C b Nghiên cứu biến động giá thành nhiều loại sản phẩm * Chỉ số liên hồn Cơng thức: Z q ;Z q Z q Z q 1 2 IZ , Z q Z q n n n 1 (2.3) n *Chỉ số định gốc: Công thức: Z q ;Z q Z q Z q 1 2 IZ , , Z q Z q n n (2.4) n Trong đó: + qi (i = 1,2…., n): khối lượng sản phẩm sản xuất năm thứ 1, 2, 3, , thứ n) Kết tính tốn số liên hoàn định gốc phản ánh xu hướng, mức độ biến động giá thành tổng hợp nhiều loại sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kỳ nghiên cứu 2.3.2 Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch giá thành a Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành * Đối với loại sản phẩm: Cơng thức: IZ Z1 ZK Trong đó: + Zl: giá thành đơn vị sản phẩm thực tế + Zk: giá thành đơn vị sản phẩm kế hoạch Lượng tiết kiệm hay vượt chi: - Đơn vị sản phẩm: Z1 – Zk - Toàn khối lượng sản phẩm: (Z1 – Zk) q1 (2.5) (2.6) (2.7) b Đối với nhiều loại sản phẩm z1q1 z K q1 Lượng tiết kiệm hay vượt chi toàn sản phẩm: z1q1 -zkq1 = (z1 – zk).q1 Công thức: I Z (2.8) (2.9) Trong đó: + Z1: giá thành đơn vị sản phẩm thực tế + Zk: giá thành đơn vị sản phẩm kế hoạch + q1: khối lượng sản phẩm loại sản phẩm thực tế + qk: khối lượng sản phẩm loại sản phẩm kế hoạch b Phân tích tình hình biến động tổng chi phí sản xuất ảnh hưởng nhân tố: giá thành sản phẩm khối lượng sản phẩm sản xuất Từ công thức – 8, ta lập phương trình kinh tế Izq = Iz x Iq (2.10) 34 Căn vào phương trình kinh tế ( 2.10), ta xây dựng hệ thống số: - Số tương đối Z1q1 Z1q1 Z k q x Z k qk Z k q1 Z k qk (2.11) - Số tuyệt đối: (z1q1 - zkqk) = (z1q1 - zkq1) + (zkq1 - zkqk) (2.12) 2.3.3 Phân tích mối quan hệ hồn thành kế hoạch giá thành sản phẩm với biến động giá thành Kế hoạch giá thành sản phẩm phận kế hoạch sản xuất doanh nghiệp Xây dựng kế hoạch giá thành, vào nhiều vấn đề khác nhau, ví dụ vào việc xây dựng kế hoạch hạ giá thành việc phấn đấu giảm giá thành Do để đánh giá vấn đề trên, cần phải xem xét mối quan hệ hoàn thành kế hoạch giá thành sản phẩm với biến động giá thành Việc đánh giá mối quan hệ thông qua số: - Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch giá thành - Chỉ số giá thành thực tế - Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành a Trường hợp doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm ZK (2.13) Zo Z - Chỉ số giá thành thực tế : (2.14) Zo Z - Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành: (2.15) ZK Trong đó: + Zo: giá thành đơn vị sản phẩm thực tế kỳ gốc + Z1: giá thành đơn vị sản phẩm thực tế kỳ nghiên cứu + ZK: giá thành đơn vị sản phẩm kế hoạch kỳ nghiên cứu Bên cạnh việc lập lại số ta tính chênh lệch tuyệt đối - Mức tiết kiệm (hoặc vượt chi) kế hoạch đề ra: (Zk – Zo) qk (2.16) - Mức tiết kiệm (hoặc vượt chi) thực tế: (Z1-Zo)q1 (2.17) - Chênh lệch tuyệt đối (2.17) (2.16): thực tế so với kế hoạch (Z1 – Z0)q1 – (ZK – Zo)qk (2.18) Có hai nguyên nhân ảnh hưởng đến chênh lệch: + Do giá thành đơn vị sản phẩm thay đổi: (Z1 – Z0)q1 (2 19) + Do khối lượng sản phẩm sản xuất (Zk - Zo) x (q1 – qk) (2.20) - Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch giá thành : b Trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm Phương pháp phân tích trình tự tương tự loại sản phẩm * Chênh lệch tương đối: - Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch giá thành: Z K qK Z q o K 35 (2.21) - Chỉ số giá thành thực tế: Z q Z q 1 (2.22) o - Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành: Z1q1 Z (2.23) q K * Chênh lệch tuyệt đối: - Mức tiết kiệm (hoặc vượt chi) kế hoạch đề ra: z1q1 - zoq1 = (Z1 – Zo).q1 (2.24) - Mức tiết kiệm (hoặc vượt chi) thực tế: Z q Z 1 q ( Z Z )q1 (2.25) Chênh lệch tuyệt đối (2.25) (2.24) (Z1 – Zo)q1 - (Zk – Zo).qk (2.26) Nguyên nhân ảnh hưởng đến chênh lệch: + Do ảnh hưởng việc thực kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm: (Z1-Zk)q1 (2.27) + Do ảnh hưởng việc hoàn thành kế hoạch khối lượng sản phẩm: Σ(Zk - Zo) (q1 - qk) (2.28) Ví dụ 2.2: Có tài liệu tình hình sản xuất giá thành sản phẩm xí nghiệp Minh Phương kỳ báo cáo sau: Bảng 2-2 Giá thành đơn vị sản phẩm (1.000 đồng/sp) KH 2009 TT 2009 TT 2008 KH 2009 TT 2009 A 1.000 1.400 120 120 11 B 2.200 2.500 100 80 90 C 6.000 3.000 200 190 17 Yêu cầu: Phân tích trình độ hồn thành kế hoạch giá thành kết hợp với biến động giá thành sản phẩm tồn xí nghiệp Theo tài liệu bảng -2 ta tính được: ΣZkqk = 120 x1.000 +80 x 2.200 + 190 x6.000 = 1.436.000 (1.000 đồng) Sản phẩm Sản lượng sản xuất (sp) ΣZoqk = 120 x1.000 +100 x 2.200 + 200 x 6.000 = 1.540.000 (1.000 đồng) ΣZ1q1 = 110 x1.400 + 90 x 2.500 + 170 x 3.000 = 889.000 (1.000 đồng) ΣZoq1 = 120 x1.400 +100 x 2.500 + 200 x 3.000 = 1.018.000 (1.000 đồng) ΣZkq1 = 120 x 1.400 + 80 x 2.500 + 190 x 3.000 Chênh lệch tương đối: 36 = 938.000 (1.000 đồng) - Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch: Z Z k qk q0 1.436.000 0,923 lần ( hay 93,2%) 1.540.000 - Chỉ số giá thành thực tế: Z q Z q 889.000 0,873 lần (hay 87,3%) 1.018.000 o - Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành: Z1q1 889.000 0,948 lần (hay: 94,8%) Z K q1 938.000 Chênh lệch tuyệt đối: 1 - Mức tiết kiệm chi phí kế hoạch đề ra: Σ(Zk- Zo)qk = 1.436.000 – 1.540.000 = - 104.000 (1.000 đồng) - Mức tiết kiệm chi phí thực tế: Σ(Z1 - Zo)q1 = 889.000 – 1.018.000 = - 129.000 (1.000 đồng) - Chênh lệch tiết kiệm thực tế so với kế hoạch: Σ(Z1 - Zo)q1 - Σ(Zk- Zo)qk = (- 129.000) - (- 104.000) = - 25.000 (1.000 đồng) Nguyên nhân có chênh lệch do: + Do xí nghiệp phấn đấu giảm giá thành đơn vị sản phẩm so với kế hoạch: Σ(Z1 - Zk)q1 = 889.000 - 938.000 = - 49.000 (1.000 đồng) + Do sản lượng sản xuất thực tế so với kế hoạch giảm: Σ(Zk - Zo) (q1- qk) = 938.000 - 1.436.000 - 1.018.000 + 1.540.000 = 24.000 (1.000 đồng) Nhận xét: Qua kết tính tốn ta thấy xí nghiệp đề kế hoạch mức hạ giá thành 104.000.000 đồng, thực tế xí nghiệp hồn thành vượt mức kế hoạch hạ giá thành, cụ thể giá thành thực tế 2009 so với kế hoạch 2009 tiết kiệm 25.000.000 đồng, ảnh hưởng nguyên nhân, vượt mức kế hoạch giảm giá thành làm tăng mức hạ 49.000.000 đồng, giảm sản lượng sản xuất làm giảm mức hạ 24.000.000 đồng 2.4 THỐNG KÊ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TỪNG KHOẢN MỤC GIÁ THÀNH ĐẾN SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH Để sâu nghiên cứu tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình giá thành doanh nghiệp, việc nghiên cứu biến động trình độ hồn thành kế hoạch giá thành sản phẩm thống kê nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố tác động đến tăng, giảm mức chi phí khoản mục giá thành Tuỳ theo loại hình sản xuất kinh doanh, chi phí sản xuất chia thành khoản mục chi phí khác Thơng thường chi phí sản xuất, khoản mục chiếm tỷ trọng lớn giá thành sản phẩm có ảnh hưởng nhiều đến tình hình giá thành sản phẩm, khoản mục chi phí NVL trực tiếp, khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp khoản mục chi phí sản xuất chung 2.4.1 Phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp Chi phí NVL trực tiếp bao gồm khoản chi phí NVL chính, bán thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu.v v Để đơn giản tính tốn phân tích, thống kê thường phân tích khoản mục chi phí NVL chính, sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm trực tiếp thực lao vụ, dịch vụ Ngày nay, tiến khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng, suất lao động ngày tăng Do phải thay đổi cấu chi phí giá thành sản phẩm, tỷ 37 trọng hao phí lao động sống giảm thấp, cịn tỷ trọng hao phí lao động vật hố ngày tăng Bởi vậy, phải thống kê phân tích tìm nhân tố ảnh hưởng đến khoản mục chi phí NVL Qua đề biện pháp giảm bớt chi phí NVL giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí NVL, tăng lợi nhuận nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí NVL trực tiếp phụ thuộc vào nhân tố: Đơn giá loại NVL mức tiêu hao NVL cho đơn vị sản phẩm a Phân tích chi phí NVL giá thành đơn vị sản phẩm - Chênh lệch tuyệt đối: Σsimi - Σskmk = Σ(s1 – sk) m1 + Σ(m1- mk )sk 2.29) Trong đó: + m1: mức hao phí NVL cho đơn vị sản phẩm thực tế + mk: mức hao phí NVL cho đơn vị sản phẩm kế hoạch + s1: giá thành đơn vị NVL thực tế + sk: giá thành đơn vị NVL kế hoạch Công thức (2.29) Phản ánh mức tiết kiệm vượt chi NVL cho sản xuất đơn vị sản phẩm nguyên nhân gây mức tiết kiệm hay vượt chi s m s 1 Zk k mk s m s m s k 1 Zk k m1 sk mk Zk (2.30) Trong đó: Zk - giá thành đơn vị sản phẩm kế hoạch Công thức (2.30) cho thấy, biến động đơn vị giá thành sản phẩm khoản mục chi phí NVL ảnh hưởng nguyên nhân đến mức độ b Phân tích khoản mục chi phí NVL giá thành nhiều loại sản phẩm Khi phân tích nhiều loại sản phẩm khoản mục chi phí NVL tổng tích số chi phí NVL cho đơn vị loại sản phẩm với khối lượng sản phẩm sản xuất Mục đích phân tích nghiên cứu biến động khoản mục chi phí NVL trực tiếp, ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm nên khơng chịu ảnh hưởng tình hình biến động khối lượng sản phẩm sản xuất Do khối lượng sản phẩm sản xuất sử dụng quyền số giữ cố định kỳ báo cáo - Chênh lệch tuyệt đối (Σs1m1q1 - Σskmkq1) = (Σs1m1q1- Σskm1q1) +(Σskm1 q1- Σskmkq1) s1m q1 sk mk q1 s1m1q1 sk m1q1 sk m1q1 sk mk q1 Z k q1 Z k q1 Z k q1 Trong đó: q1 - Khối lượng sản phẩm sản xuất kỳ báo cáo (2.31) (2.32) Ví dụ 2.3: Có số liệu tình hình sử dụng NVL doanh nghiệp Phú Thuận kỳ báo cáo sau: Bảng 2-3 Hao phí NVL cho Đơn giá loại Sản Giá thành đơn NVL đơn vị sản phẩm NVL (1.000 lượng vị sản phẩm kế Sản sử (kg/sp) đồng/kg) phẩm thực tế hoạch dụng (sp) (1.000đ/sp) T T KH KH T 270 T 170 X 300 180 A 750 78.000 Y 225 180 250 235 X 225 200 180 170 B 600 52.500 Y 180 180 250 235 38 Yêu cầu: Phân tích ảnh hưởng khoản mục chi phí NVL trực tiếp đến biến động giá thành sản phẩm Bài giải: Theo số liệu bảng 2-3, ta tính được: Σs1m1q1 = 111.930 (tr.đ) Σskm1q1 = 118.800 (tr.đ) Σskmkq1= 133.987,5 (tr.đ)) ΣZkq1= 90.000 ( tr.đ) - Chênh lệch tuyệt đối: (111.930 - 133.987,5) = ( 111.930 - 118.800) + (118.800 - 133.987,5) (- 22.057,5) = (- 6.870) + (- 15.187,5) Chênh lệch tương đối: 22.57, 6.870 15.187,5 90.000 90.000 90.000 (-0,245) = (-0,076) + (-0,169) (-24,5%) (-7,6%) (-16,9%) Nhận xét: Qua kết tính tốn cho ta thấy khoản mục chi phí NVL trực tiếp thực tế so với kế hoạch tiết kiệm 22.057,5 triệu đồng làm giá thành giảm 24,5% tác động nguyên nhân sau: - Do giá thành NVL thực tế so với kế hoạch giảm làm cho chi phí NVL giảm 6.870 triệu đồng góp phần làm cho giá thành giảm 7,6% - Do mức hao phí NVL cho đơn vị sản phẩm thực tế so với kế hoạch giảm 15.187,5 triệu đồng, làm cho giá thành giảm 16,9% 2.4.2 Phân tích khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp Đối với khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp có nhiều nhân tố ảnh hưởng thay đổi mức suất lao động, tình hình sử dụng thời gian lao động, trình độ lành nghề cơng nhân, trình độ sử dụng máy móc thiết bị sản xuất khoản phụ cấp tiền lương.v v tập hợp nhân tố bản, đơn giá lương cho đơn vị Thời gian lao động (giờ, ngày công) lượng thời gian hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm.Để đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến tình hình chi phí khoản mục nhân công trực tiếp, thống kê sử dụng phương trình kinh tế biểu mối liên hệ mức chi phí tiền lương đơn vị thời gian lao động (x), với lượng lao động hao phí (t) a Phân tích khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp giá thành đơn vị sản phẩm Phương trình kinh tế: f = x.t (2.33) Trong đó: + f: tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất giá thành đơn vị sản phẩm + x: đơn giá lương cho đơn vị thời gian lao động (ngày) công + t: lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm Từ phương trình kinh tế ta tính lượng chênh lệch sau: - Chênh lệch tuyệt đối: (Σx1t1 – Σxktk ) = (Σx1t1 – Σxkt1) +(Σxkt1 – Σxktk) (2.34) 39 - Chênh lệch tương đối: x1t1 xk tk x1t1 xk t1 xk t1 xk tk Zk Zk Zk (2.35) b Phân tích khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp giá thành nhiều loại sản phẩm Tương tự phân tích khoản mục chi phí NVL trực tiếp, mục đích phân tích nghiên cứu biến động khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm nên không chịu ảnh hưởng biến động khối lượng sản phẩm sản xuất, tính tốn ta cố định nhân tố sản lượng kỳ báo cáo - Chênh lệch tuyệt đối: (Σx1t1q1 – Σxktkq1) = (Σx1t1q1 – Σxkt1q1) +(Σxkt1q1 – Σxktkq1) (2.36) - Chênh lệch tương đối: x1t1q1 xk tk q1 x1t1q1 xk t1q1 xk t1q1 xk tk q1 Z k q1 Z k q1 Z k q1 (2.37) 2.4.3 Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung khoản chi phí cần thiết khác, phục vụ cho trình sản xuất sản phẩm phát sinh phân xưởng, phận sản xuất Đây loại chi phí khơng thể tính trực tiếp mà phải phân bổ vào đối tượng chịu phí Chi phí sản xuất chung bao gồm: Chi phí lương nhân viên phân xưởng, chi phí NVL, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí khác tiền Đặc điểm loại chi phí khối lượng chi phí thường khơng thay đổi (hoặc Do chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều loại chi phí khác nên trước hết ta tính chi phí sản xuất chung bình quân cho đơn vị sản phẩm sản xuất a Phân tích chi phí sản xuất chung giá trị thành đơn vị sản phẩm So chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều loại chi phí khác nên trước hết ta tính chi phí sản xuất chung bình quân cho đơn vị sản phẩm C C Công thức : (2.38) q Trong đó: + C : chi phí sản xuất chung bình qn giá thành đơn vị sản phẩm + C: khoản chi phí sản xuất chung phân bổ cho loại sản phẩm + q: khối lượng sản phẩm sản xuất loại - Chênh lệch tuyệt đối: C C k (C C K ) C K C k ) (2.39) - Chênh lệch tương đối C C k (C C k ) (C K C k ) (2.40) ZK ZK ZK Trong đó: + C : chi phí sản xuất chung bình qn kỳ báo cáo + C k : chi phí sản xuất chung bình qn kỳ kế hoạch + C K : chi phí sản xuất chung bình qn kỳ kế hoạch tính theo sản lượng sản phẩm sản xuất kỳ báo cáo C (2.41) C K1 = K q1 40 b Phân tích chi phí sản xuất chung giá thành nhiều loại sản phẩm - Chênh lệch tuyệt đối C1q1 C K qK ( C1q1 C K q1 ) ( C K q1 C K qK ) (2.42) - Chênh lệch tương đối: C q C Z q 1 K qK K C q C Z q 1 q K C K q C K q K K Z q (2.43) K 2.5 PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT CHI PHÍ SẢN XUẤT Hiệu suất chi phí sản xuất nhằm xác định mức hiệu chi phí xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu chi phí, thực thơng qua việc tính tốn phân tích chi tiêu hiệu suất chi phí chi Tổng chi phí chi cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp xem xét hai mặt tổng chi phí cho sản xuất sản phẩm hàng hóa dịch vụ, tổng chi phí cho q trình sản xuất kinh doanh 2.5.1 Khái niệm, công thức xác định ý nghĩa kinh tế tiêu hiệu suất chi phí sản xuất a Khái niệm: Hiệu chi phí sản xuất tiêu phản ánh quan hệ so sánh tổng giá trị sản phẩm hàng hóa với tổng giá thành cơng xưởng sản phẩm hàng hóa b Công thức HZ = pq Zq (2.44) Trong đó: + HZ: hệu suất chi phí sản xuất + P: giá bán đơn vị sản phẩm hàng hóa + Z: giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm hàng hóa + q: khối lượng sản phẩm sản xuất hoàn thành kỳ + Pq : tổng giá trị sản phẩm hàng hóa + Zq : tổng giá thành sản xuất sản phẩm hàng hóa c Ý nghĩa Chỉ tiêu phản ánh, đơn vị tiền tệ chi cho sản xuất sản phẩm hàng hóa tạo đơn vị tiền tệ giá trị sản phẩm hàng hóa Do HZ có trị số cao, hiệu chi phí sản xuất cao ngược lại Câu hỏi ôn tập chương Hãy trình bày khái niệm, ý nghĩa tiêu giá thành công tác quản lý? Trong chế thị trường, giá bán sản phẩm quan hệ cung - cầu định, khơng cần phải thống kê giá thành sản phẩm Theo Anh (chị) điều có khơng? Vì sao? Cho ví dụ minh hoạ? Hãy phân biệt giống khác nội dung tổng chi phí sản xuất, tổng giá thành? Trình bày khái niệm, công thức ý nghĩa kinh tế tiêu hiệu sử dụng chi phí sản xuất? Vận dụng phương pháp hệ thống số phân tích tình hình biến động hiệu sử dụng chi phí sản xuất ảnh hưởng nhân tố? 41 Bài tập chương Bài 1: Có số liệu thống kê doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm sau: Kỳ gốc Kỳ báo cáo Tên phân Giá thành Giá thành xưởng Sản lượng (c) Sản lượng (c) (100) (1000) A 4.000 70 5000 65 B 1800 50 3000 45 C 1500 90 1400 90 Yêu cầu: a Phân tích biến động giá thành bình quân sản phẩm kỳ báo cáo so với kỳ gốc b Phân tích biến động tổng chi phí kỳ báo cáo so với kỳ gốc Bài 2: Có tài liệu DN sau: Giá thành kế hoạch Sản lượng sản Tên sản phẩm Sản lượng kế hoạch (1000đ) phẩm thực (c) A 1000 5000 7200 B 900 1500 18000 C 800 20000 14800 Biết rằng: Giá thành sản phẩm A vượt 5% kế hoạch Giá thành sản phẩm B kế hoạch Giá thành sản phẩm C vượt 10% kế hoạch Yêu cầu: a Phân tích biến động giá thành bình quân sản phẩm kỳ báo cáo so với kỳ kế hoạch b Phân tích biến động tổng chi phí kỳ báo cáo so với kỳ kế hoạch Bài 3: Có số liệu DN sau: Giá thành đơn vị SP (1000đ) Số sản phẩm sản xuất Tên sản phẩm Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo A 400 360 3000 3500 B 600 450 1800 1500 C 900 855 1200 2000 D 750 600 1500 1500 E 500 475 1000 1256 Yêu cầu: Phân tích biến động tổng giá thành tồn DN kỳ báo cáo so với kỳ gốc Bài 4: Có số liệu DN gồm phân xưởng sản xuất loại SP sau: Tên sản phẩm Giá thành đơn vị SP (1000đ) Kỳ gốc Kỳ báo cáo 40 48 60 80 60 68 Số sản phẩm sản xuất (C) Kỳ gốc Kỳ báo cáo 8000 4000 12000 16000 8000 12000 A B C u cầu: a Tính giá thành bình quân SP kỳ báo cáo kỳ gốc b Phân tích biến động giá thành bình qn SP kỳ báo cáo so với kỳ gốc c Phân tích biến động tổng chi phí sản xuất tồn DN kỳ báo cáo so với kỳ gốc 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG II TS Nguyễn Văn Bình , Thống kê doanh nghiệp, NXB Đại học quốc gia Thành phố HCM năm 2007 PGS - TS Lê Văn Bách, Thống kê kinh doanh, NXB giáo dục năm 2007 TS – Nguyễn Thành Sơn, Thống kê kinh tế, NXB Thống kê năm 2006 TS Lưu Văn Cương, Thống kê Doanh nghiệp, NXB Hà Nội năm 2005 TS Nguyễn Văn Túc, Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp , Trường Học viện tài năm 2007 43 ... CHỈ TIÊU THỐNG KÊ VỀ SỐ LƯỢNG, KẾT CẤU, HIỆN TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP 70 4.3.1 Thống kê số lượng TSCĐ doanh nghiệp 70 4.3.2 Thống kê kết cấu TSCĐ doanh nghiệp. .. 2007 PGS - TS Lê Văn Bách , Thống kê kinh doanh, NXB giáo dục năm 2007 TS – Nguyễn Thành Sơn , Thống kê kinh tế, NXB Thống kê năm 2006 TS Lưu Văn Cương , Thống kê Doanh nghiệp , NXB Hà Nội năm 2005... Bình , Thống kê doanh nghiệp, NXB Đại học quốc gia Thành phố HCM năm 2007 PGS - TS Lê Văn Bách, Thống kê kinh doanh, NXB giáo dục năm 2007 TS – Nguyễn Thành Sơn, Thống kê kinh tế, NXB Thống kê năm