1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

công thức kdck chương 2 docx

6 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 37,34 KB

Nội dung

Các công thức kdck chương 2 1. Xác định doanh lợi trong đầu tư chứng khoán - Xác định doanh lợi tuyệt đối Doanh lợi đầu tư chứng khoán = Giá trị tài sản đầu tư tích luỹ-Giá trị tài sản đầu tư ban đầu D = It – Io +E E=C hoặc E= DIV Trong đó: D là doanh lợi, It là giá trị tài sản đầu tư căn cứ vào thị giá chứng khoán thời điểm t, Io trị tài sản đầu tư căn cứ vào thị giá thời điểm to, E là cổ tức hoặc trái tức. 2. Xác định doanh lợi tương đối Chỉ tiêu Doanh lợi tuyệt đối chưa phản ánh đầy đủ tính sinh lời từ tài sản đầu tư trên một đơn vị tài sản đầu tư. Do đó để đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động đầu tư chứng khoán, nhà đầu tư sử dụng tỷ suất doanh lợi. R = (It – Io + E) / Io - Mức sinh lời kỳ vọng E(r) = ∑ Pi Ri i =1 → n - Doanh lợi yêu cầu Tỉ suất doanh lợi đòi hỏi đối với 1 CP = Lãi suất phi rủi ro+Phần bù rủi rocủa cổ phiếu đó Tỉ suất doanh lợi đòi hỏi của CPi (Ri) = Lãi suất phi rủi ro+Phần bù rủi ro của thị trườngxHệ số bêta (ß) của CP i Ri = Rf + (Rm – Rf)ßi 3. Xác định mức bù rủi ro  R = i+p+b+f+m i: mức lãi suất thực (lãi suất phi rủi ro) p: mức bù rủi ro kinh doanh b: mức bù rủi ro tài chính f: mức bù rủi ro thị trường m: mức bù rủi ro khác 4. Thống kê rủi ro, phương sai và độ lệch chuẩn ∑ = − n i RRi 1 2 )( Rủi ro là khả năng biến động của mức sinh lời Công thức: Var = Var SD = Trong đó: n là số năm kỳ tính toán Ri là mức sinh lời trong từng năm R là mức sinh lời bình quân trong kỳ Rbq = (R1 + R2 + … + Rn) / n 5. Dự báo sinh lời và rủi ro ∑ = = n t RiPiEr 1 Công thức: SD = Trong đó: Ri là mức sinh lời từng giai đoạn Pi là xác suất (trọng số) của từng giả thiết Er là mức sinh lời ước tính 6. Phương pháp phân tích cơ bản  Xác định hệ số rủi ro của ngành (hệ số β) Từ đó tính toán lợi suất đòi hỏi của nhà đầu tư theo mô hình CAPM E(R) = R f + β(R m - R f ) 1 1 − n PiErRiVar n t 2 1 )(ó2)( ∑ = −= Var Trong đó: E(R) là mức lợi suất đòi hỏi của nhà đầu tư R f : lãi suất phi rủi ro R m : mức sinh lời bình quân của thị trường β : hệ số rủi ro của ngành  Phân tích hệ số P/E của ngành: mqhệ giữa P/E của ngành với P/E của toàn thị trường; ntố cơ bản có tác động trực tiếp đến P/E của ngành (hệ số trả ctức, lợi suất yêu cầu, tỷ lệ tăng trưởng ctức, )  Ước tính thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS)  Ước tính mức lợi suất đạt được  Lựa chọn quyết định đầu tư hay không Lợi nhuận ròng - cổ tức cổ phiếu ưu đãi Chú ý: P giá cổ phiếu, E=EPS= Tổng khối lượng CPT đang lưu hành 7. Phân tích tài chính doanh nghiệp 1 H ệ thống chỉ tiêu phân tích khả năng thanh toán Tổng giá trị tài sản  Hệ số thanh toán chung = (1) Tổng nợ * Phân tích Hệ số thanh toán chung phản ánh 1 đồng nợ được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản của doanh nghiệp. Nhìn chung, hệ số này càng cao, chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt, doanh nghiệp chủ động được nguồn vốn trong kinh doanh. Nếu hệ số này bằng 1 hoặc nhỏ hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng mất hết vốn chủ sở hữu và đang đi đến bờ vực phá sản. Ví dụ: 5530/2680 = 2.06 (đầu năm); 6250/3150 = 1.98 (cuối năm) 1 Hệ thống chỉ tiêu phân tích khả năng thanh toán Giá trị TSCĐ và ĐTDH - Hệ số thanh toán nợ dài hạn = (2) Tổng nợ dài hạn Phân tích: Hệ số thanh toán nợ dài hạn phản ánh 1 đồng nợ dài hạn được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản dài hạn của doanh nghiệp. Giá trị TSLĐ và ĐTNH - Hệ số TT nợ ngắn hạn = (3) Tổng nợ ngắn hạn Phân tích: Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn (Hệ số thanh toán tạm thời) phản ánh khả năng của doanh nghiệp có thể hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn bằng các TSLĐ của doanh nghiệp. Nếu mà hệ số này nhỏ hơn 1 là doanh nghiệp rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Tuy nhiên không phải hệ số này càng lớn càng tốt mà khi xem xét hệ số này phải xem xét tính chất ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp Ví dụ: 1990/2060 = 0.97 (Công ty đã sử vốn sai mục đích, dùng 870tr đồng nợ ngắn hạn để đầu tư dài hạn. Nguy cơ mất khả năng thanh toán là hiện thực. TSLĐ và ĐTNH – hàng tồn kho  Hệ số TT nhanh nợ ngắn hạn = (4) Tổng nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nhanh nợ ngắn hạn đo lường khả năng mà lượng tiền sẵn có vào ngày lập bảng cân đối kế toán và lượng tiền mà doanh nghiệp hi vọng có thể chuyển đổi được từ đầu tư tài chính và các khoản phải thu để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn. Nói chung hệ số này quá nhỏ có thể làm giảm uy tín của doanh nghiệp, khó khăn trong việc thanh toán công nợ. Tuy nhiên hệ số này quá lớn lại phản ánh lượng tiền tồn quỹ nhiều, giảm hiệu quả sử dụng vốn. Ví dụ: (1910 – 980)/1730 = 54%; (1990 – 960)/2060 = 50% Lãi vay phải trả+ Lợi nhuận trước thuế  Hệ số khả năng TT lãi vay = (5) Lãi vay phải trả Phân tích: Chỉ tiê này thể hiện hiệu quả sử dụng vốn vay ntn, đưa lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có bù đắp lãi vay phải tra hay không. Nếu hệ số này lớn hơn 1 phản ánh doanh nghiệp có khả năng thanh toán lãi vay, hoạt động kinh doanh có lãi, sử dụng vốn vay có hiệu quả và ngược lại Ví dụ: (584,7+97)/97 = 7.03; (609.7+ 116)/116 = 6.26 Nhóm chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động của tài sản Giá vốn hàng bán  Số vòng quay hàng tồn kho = Giá trị hàng hóa tồn kho bình quân 360 ngày  Số ngày 1 vòng quay HTK = Số vòng quay hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho phản ánh trong 1 kì, hàng tồn kho luân chuyển được bao nhiêu lần. Chỉ số này càng cao càng được đánh giá tốt vì số tiền đầu tư cho hàng tồn kho thấp và vẫn đạt hiệu quả cao tránh được ứ đọng vốn. Nếu thấp được đánh giá ngược lại. Số ngày của 1 vòng quay hàng tồn kho phản ánh số ngày từ khi mua nguyên vật liệu, hàng hóa đến khi bán được hàng. Nhìn chung, so với kì trước, vòng quay hàng tồn kho giảm, hay thời gian của 1 vòng quay hàng tồn kho tăng, chứng tỏ hàng tồn kho luân chuyển chậm, vốn ứ đọng, kéo theo nhu cầu vốn của doanh nghiệp tăng (trong điều kiện quy mô sản xuất kinh doanh không thay đổi). Phải trả bình quân  Kỳ thanh toán (phải trả) bq = DT mua chịu bq 1 ngày Doanh thu thuần  Vòng quay vốn lưu động = VLĐ bình quân Phân tích: Chỉ tiêu này có ý nghĩa cứ bình quân sử dụng 1 đồng vld trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần, nghĩa là đo lường hiệu quả vốn lưu động trong doanh nghiệp. Nếu hệ số này càng lớn, hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao vì hàng hóa tiêu thụ nhanh, vật tư tồn kho thấp, ít có khoản phải thu và được đánh giá tốt và ngược lại Doanh thu thuần • Vòng quay các khoản PT = Phải thu bình quân Phân tích: Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển các khoản phải thu ra tiền mặt. Vòng quay càng lớn càng chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, vốn của doanh nghiệp không bị chiếm dụng. Phải thu bình quân  Kỳ thu tiền bình quân = x 360 Doanh thu thuần Kì thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để chuyển các khoản phải thu từ người mua thành tiền. Nó cho thấy hiệu quả của cơ chế quản lí tín dụng của doanh nghiệp. Nó cao tức là doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn cần có biện pháp thu hồi nợ Ví dụ: [(530+960)/2]/14960 x360 = 18 ngày (cứ 18 ngày công ty thu được một khoản nợ thương mại) Hệ thống chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn và tình hình tài sản Tổng nợ phải trả - Hệ số nợ = (1) Tổng nguồn vốn Tổng vốn chủ sở hữu - Hệ số tự tài trợ = (2) = 1 – Hệ số nợ Tổng nguồn vốn Phân tích -(1) cho thấy cứ sử dụng một đồng vốn kinh doanh thì có bao nhiêu đồng vay nợ. Ví dụ: Hệ số nợ đầu năm là 2860/5530 = 48.5%; cuối năm là 3150/6250 = 50.4%; Hệ số tự tài trợ = 1- 0.485 = 0.515; cuối năm = 0.496 Nhìn chung hệ số tự tài trợ cao phản ánh doanh nghiệp rất chủ động về vốn trong kinh doanh. Tuy nhiên tùy theo đặc điểm ngành nghề kinh doanh của mỗi doanh nghiệp mà có kết cấu nguồn tài trợ và cơ cấu tài sản khác nhau. Do vậy không thể dựa vào từng chỉ tiêu mà có những đánh giá xác đáng về doanh nghiệp. Giá trị TSCĐ và ĐTDH - Tỉ trọng vốn cố định = (3) Tổng tài sản Giá trị TSLĐ và ĐTNH - Tỉ trọng vốn lưu động = (4) Tổng tài sản * Phân tích: Chỉ tiêu này phản ánh sử dụng bq 1 đồng vốn thì dành ra bao nhiều đồng TSCĐ và hình thành TSLĐ. Cơ cấu này phụ thuộc vào từng loài hình công ty sản xuất hay thương mại Tổng TSLĐ và đầu tư NH - Cơ cấu tài sản = (5) Tổng TSCĐ và đầu tư DH Quan hệ giữa TSCĐ và nguồn dài hạn Nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp = Vốn chủ sở hữu (Vcsh) + Nợ dài hạn (Nợdh) Phân tích: Nếu TSCĐ > Nguồn dài hạn chứng tỏ nguồn tài trợ không hợp lý, doanh nghiệp dễ lâm vào tình trạng thiếu và mất khả năng thanh toán do dùng nguồn ngắn hạn tài trợ cho tài sản dài hạn. - VLĐ thường xuyên = Vcsh + Nợdh - Giá trị còn lại của TSCĐ (VCĐ) - Vốn lưu động thuần = TSLĐ và ĐTNH - Tổng nợ ngắn hạn Lợi nhuận sau thuế  Chỉ số lợi nhuận/ doanh thu(doanh lợi) = Doanh thu thuần Trên thực tế, mức độ lợi nhuận ròng giữa các ngành là khác nhau, còn trong một ngành thì công ty nào quản lí và sử dụng các yếu tố đầu vào (vốn, nhân lực…) tốt hơn thì sẽ có hệ số lợi nhuận / doanh thu (lợi nhuận ròng) cao hơn. Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Ví dụ: 421/14260 = 2.95%; 439/14970 = 2.93% (cứ 100đ doanh thu thu được 2.95đ lợi nhuận và chỉ tiêu này giảm ở năm sau bởi vì một số chi phí so với doanh thu năm sau cao hơn so với năm trước như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp) Lợi nhuận sau thuế  Chỉ số lợi nhuận/ tài sản (ROA) = Tổng vốn bình quân Phân tích: Chỉ tiêu này phản ánh sử dụng bình quân một đồng TS thì tạo ra mấy đồng lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế  Chỉ số lợi nhuận/ vốn CSH (ROE) = Tổng vốn CSH bình quân Thu nhập ròng Lợi nhuận ròng - cổ tức cổ phiếu ưu đãi một cổ phiếu thường (EPS) = Tổng khối lượng CPT đang lưu hành - Tài sản ròng Tổng tài sản - Tổng nợ - Tổng MGCPUĐ một cổ phiếu thường (NAV)= Tổng khối lượng CPT đang lưu hành - Cổ tức một Thu nhập ròng - Cổ tức CPUĐ - Thu nhập giữ lại CPT (DPS/ DIV) = Tổng khối lượng CPT đang lưu hành(21) Tổng cổ tức đem chia cho CPT Hệ số chi trả cổ tức (DPS/ EPS) = Lợi nhuận ròng - cổ tức CPUD hoặc, Hệ số chi trả cổ tức = 1 – tỉ lệ thu nhập giữ lại Hệ số chi trả cổ tức thường được tuyên bố tại đại hội cổ đông thường niên, nói lên cổ tức của cổ đông chiếm bao nhiêu phần trăm trong thu nhập, nó cũng nói lên chính sách chia cổ tức của công ty. Chính sách này có thể thay đổi theo từng thời kì và do đó nó phản ánh chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Cổ tức 1 cổ phiếu thường (DPS)  Suất cổ tức hiện hành = Thị giá cổ phiếu thường Suất cổ tức hiện hành phản ánh thu nhập của nhà đầu tư tính trên vốn thực anh ta phải bỏ ra để có được cổ tức tương ứng. Thị giá cổ phiếu  Hệ số giá / thu nhập(P/E)= Thu nhập ròng của một cổ phiếu (EPS) P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập bao nhiêu lần, hay nhà đầu tư phải trả giá cho mỗi đồng thu nhập. Một công ty hiện tại có thu nhập chưa cao, nhưng lại được thị trường đánh giá cao về tiềm năng phát triển thì P/E sẽ cao, và ngược lại. Thị giá cổ phiếu  Chỉ số thị giá / thư giá (M/B)= Giá trị sổ sách 1 CP thường Chỉ tiêu này cho biết giá cổ phiếu đang bán trên thị trường đắt hơn, rẻ hơn hay bằng mệnh giá. Tương tự như P/E, chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ công ty được đánh giá có triển vọng phát triển trong tương lai.  Tốc độ tăng trưởng (growth rate)= Tỉ lệ thu nhập giữ lại (b) x ROE 8. Phân tích doanh lợi vốn kinh doanh (ROA) ROA = Lợi nhuận sau thuế/Tổng vốn kinh doanh bình quân ROA = Tỷ suất doanh lợi doanh thu * Vòng quay tổng vốn kinh doanh 9. Phân tích doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) ROE = Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu bình quân ROE = Tỷ suất doanh lợi doanh thu * Vòng quay tổng vốn kinh doanh /(1 - Hệ số nợ) . Các công thức kdck chương 2 1. Xác định doanh lợi trong đầu tư chứng khoán - Xác định doanh lợi tuyệt đối Doanh. thực hiện trong kỳ sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Ví dụ: 421 /1 426 0 = 2. 95%; 439/14970 = 2. 93% (cứ 100đ doanh thu thu được 2. 95đ lợi nhuận và chỉ tiêu này giảm ở năm sau bởi vì một số chi. sản. Ví dụ: 5530 /26 80 = 2. 06 (đầu năm); 625 0/3150 = 1.98 (cuối năm) 1 Hệ thống chỉ tiêu phân tích khả năng thanh toán Giá trị TSCĐ và ĐTDH - Hệ số thanh toán nợ dài hạn = (2) Tổng nợ dài hạn Phân

Ngày đăng: 02/07/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w