NHỮNG SAI LẦM CÁC BẬC CHA MẸ CẦN TRÁNH Giáo dục gia đình giữ một vai trò quan trọng trong việc giáo dục,đào tạo, rèn luyện con người.Nhưng hầu hết các bậc cha mẹ,dù ở tầng lớp nào cũng chú trọng đến việc đào tạo con cái “thành tài” mà không chú trọng đến việc đào tạo con cái “thành nhân”.Các bậc cha mẹ cho rằng một đứa con ngoan tức là học giỏi có nhiều thành tích trong học tập,có số điểm cao…Vì vậy các bậc cha mẹ gắng sức lập một lộ trình để con đi đến “thành tài”.Thế là con cái ra sức học hành trong sách vở ,tích lũy kiến thức với một mớ lý thuyết nhồi nhét trong đầu mà cha mẹ đâu biết rằng từ lý thuyết đi đến thực tế là một khoảng cách khá xa,và thực tế không phải lúc nào cũng giống như lý thuyết đã học,nó đòi hỏi phải có sự nhanh nhạy,sáng tạo của con người. Hàng ngày, ngoài giờ học chính khóa ở trường,cha mẹ bắt con phải học thêm ở tất cả mọi lónh vực :ngoại ngữ,nhạc,họa,vi tính,khiêu vũ,thể dục…nhiều cha mẹ lên thời gian biểu bòt kín cả ngày giờ,trẻ con không có thời gian vui chơi,giải trí;tối ngày chỉ có học và học.p lực gia đình đè nặng lên đôi vai bé nhỏ của con trẻ.Nhiều cha mẹ luôn miệng hò hét con phải học.Các em không phải làm bất cứ công việc gì trong nhà,mọi việc đã có người lo.Khi được hỏi thời gian giải trí của con cái thế nào thì có đến 65,3% cha mẹ trả lời các em không có thời gian vui chơi,giải trí;chỉ có 1% cha mẹ là cho con chơi 2 ngày/tuần.Không ít cha mẹ lo sợ có thời gian rãnh con họ sẽ choi bời lêu lỗng,bê trễ việc học hành,lãng phí công sức của mình,nên đã ra sức chèn ép bắt con phải học,phải vào khuôn khổ của mình mà không hề nghó đến sức khỏe con ra sao,quan tâm xem con thích gì,mơ ước gì?…Vô tình cha mẹ đã biến con trẻ thành con mọt sách,không bạn bè,không biết gì ngoài xã hội,không biết làm công việc nhà,kể cả những công việc nhỏ nhặt như: quét nhà,rửa ly tách…các em lạ lẫm với những gì xung quanh. Điều đó hạn chế khả năng phát triển của trẻ.Các em sẽ rụt rè,nhút nhát khi tiếp xúc với người lạ,mờ mòt với những chuyện xãy ra ngoài xã hội.Đó là chưa kể đến những đứa trẻ được nuông chìu thái quá sinh ra kiêu căng,hỗn láo,xem mình là nhân tài,là trung tâm, ở nhà bắt mọi người phải phục tùng,chiều theo những đòi hỏi quá đáng của mình.Trong lớp thì không hòa đồng với bạn bè,không biết quan tâm giúp đỡ bạn bè,chỉ lo cho bản thân mình. Bản thân con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội.Cho nên,chỉ chú trọng đến tài năng thôi chưa đủ.Hồ Chí Minh cũng đã nói:”Có tài mà không có đức là người vô dụng,có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó”.Vì vậy, để tạo con cái thành người toàn diện,các bậc cha mẹ phải chú ý kết hợp cả tài năng, nhân đức và cách học làm người.Có nghóa là con người toàn diện phải có cả tài lẫn đức.Đó mới là con người có ích cho gia đình và xã hội. THẠCH SENE (Trường Lương Thế Vinh-Cần Thơ) . NHỮNG SAI LẦM CÁC BẬC CHA MẸ CẦN TRÁNH Giáo dục gia đình giữ một vai trò quan trọng trong việc giáo. bè,không biết gì ngoài xã hội,không biết làm công việc nhà,kể cả những công việc nhỏ nhặt như: quét nhà,rửa ly tách…các em lạ lẫm với những gì xung quanh. Điều đó hạn chế khả năng phát triển của. của trẻ.Các em sẽ rụt rè,nhút nhát khi tiếp xúc với người lạ,mờ mòt với những chuyện xãy ra ngoài xã hội.Đó là chưa kể đến những đứa trẻ được nuông chìu thái quá sinh ra kiêu căng,hỗn láo,xem