Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
840,5 KB
Nội dung
Niờ Thanh Mai Giỏo ỏn Ng Vn 10 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số:1-2 Tổng quan văn học việt nam A. Mục tiêu bài học. Giúp HS : - Nắm đợc những kiến thức chung nhất,tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam và sự vận động phát triển của của văn học Việt Nam - Nắm vững hệ thống vấn đề về : + Thể loại của văn học Việt Nam + Con ngời trong văn học Việt Nam - Tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản văn học. Từ đó có lòng say mê đối với văn học Viêt Nam B. Chuẩn bị- phơng tiện - Giáo viên: + Nghiên cứu sgk, sgv,và các tài liệu tham khảo khác về văn học Việt Nam + Thiết kế bài dạy - Hsinh : + Đọc Sgk, trả lời các câu hỏi gợi ý cuả Sgk C.Nội dung - tiến trình Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 ( ổn định tổ chức ) - Giới thiệu bài học: Lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lịch sử của tâm hồn dân tộc ấy. Để nhận thức đợc những nét lớn về văn học nớc nhà, chúng ta tìm hiểu bài tổng quan văn học Việt Nam. (?)Em hiểu thế nào là tổng quan VHVN? -Học sinh đọc SGK từ : Trải qua hàng ngàn năm tinh thần ấy . (?)Nội dung của phần này là gì? Theo em đó là phần nào của bài tổng quan văn học? Hoạt động 2 ( Tìm hiểu các bộ phận ) -HS đọc phần I SGK (?)Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận lớn? - Hs đọc sgk, suy nghĩ, trình bày - Là cách nhìn nhận đánh giá một cách tổng quát những nét lớn của VHVN. + Nội dung SGK: Trải qua quá trình lao động, chiến đấu xây dựng bảo vệ đất nớc, nhân dân ta đã sáng tạo ra những giá trị tinh thần. VHVN là bằng chứng cho sự sáng tạo tinh thần ấy. Đây là phần đặt vấn đề của bài tổng quan VHVN. I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam -Văn học Việt Nam gồm 2 bộ phận lớn: +Văn học dân gian. +Văn học viết . 1 Niờ Thanh Mai Giỏo ỏn Ng Vn 10 - HS đọc phần 1 (?) Hãy trình bày những nét lớn của VHDG. - HS tóm tắt nét lớn: khái niệm thể loại đặc trng -HS đọc phần 2 (?)SGK trình bày nội dung gì? Hãy trình bày khái quát về nội dung đó? - Hs trả lời khái quát theo những vấn đề: khái niệm hình thức văn tự hệ thống thể loại Hoạt động 3 ( Tìm hiểu quá trình phát triển) - HS đọc sgk (?) Nhìn tổng quát, văn học VN phát triển qua mấy thời kỳ? 1. Văn học dân gian. Khái niệm Văn học dân gian: Là những sáng tác tập thể của nhân dân lao động đợc truyền miệng từ đời này sang đời khác. Những trí thức có thể tham gia sáng tác. Song những sáng tác đó phải tuân theo đặc trng của VHDG và trở thành tiếng nói, tình cảm chung của nhân dân. * Thể loại: - Truyện cổ dân gian: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cời, truyện ngụ ngôn. - Thơ ca dân gian: tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ. - Sân khấu dân gian: chèo, tuồng, cải lơng. * Đặc tr ng : VHDG mang tính truyền miệng, tính tập thể và tính thực hành trong các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng. 2. Văn học viết * Khái niệm: Là những sáng tác của trí thức đợc ghi lại bằng chữ viết, là sáng tạo của cá nhân, văn học viết mang dấu ấn của tác giả. a) Hình thức văn tự: Chữ Hán là văn tự của ngời Hán. Chữ Nôm dựa vào chữ Hán mà đặt ra. Chữ Quốc ngữ sử dụng chữ cái La- tinh để ghi âm tiếng Việt. Từ thế kỉ XX trở lại đây VHVN chủ yếu viết bằng chữ Quốc ngữ. b) Hệ thống thể loại: Phát triển theo từng thời kì. * Từ thế kỉ X =>thế kỉ XIX. - Chữ Hán gồm văn xuôi tự sự (truyện kí, văn chính luận, tiểu thuyết chơng hồi ). Thơ có thơ cổ phong, Đờng luật, từ khúc. Văn biền ngẫu có phú, cáo, văn tế. - Chữ Nôm có thơ Nôm Đờng luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói. * Từ thế kỉ XX đến nay có sự phân định rõ ràng. Tự sự có: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí (bút kí, nhật kí, tuỳ bút, phóng sự). Trữ tình có: thơ, trờng ca. Kịch có: kịch nói, kịch thơ. II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam. - Văn học VN có 3 thời kì phát triển: +Từ thế kỉ X => hết thế kỉ XIX. + Từ đầu thế kỉ XX => Cách mạng tháng Tám 1945. + Từ sau CMT8 1945 => hết tk XX. 2 Niờ Thanh Mai Giỏo ỏn Ng Vn 10 (?) Nét lớn của truyền thống thể hiện trong vhVN là gì? (Thể hiện ở 2 nét lớn: đó là chủ nghĩa yêu nớc và chủ nghĩa nhân đạo.) (?)Từ tk X => tk XIX nền VhVN có điểm gì đáng chú ý? -HS đọc SGK ,trả lời - Gv gợi ý: (?) Vì sao nền Vh từ tk X => hết tk XIX có sự ảnh hởng của văn học Trung Quốc? (?) Hãy chỉ ra những TP tiêu biểu của Vh trung đại? (?) Những TP viết bằng chữ Hán? (?) Những TP viết bằng chữ Nôm? (?) Em có nhận xét gì về sự phát triển thơ Nôm của Vh trung đại? Tiết 2 -HS đọc SGK 1. Thời kì Văn học trung đại. (từ tk X =>hết tk XIX ) - Vh từ thế kỉ X => thế kỉ XIX gọi là Vh trung đại. Thời kì Vh này hình thành và phát triển theo mối quan hệ của văn học khu vực Đông á và Đông Nam á, có mối quan hệ với Vh Trung Quốc . - Từ tk X => hết tk XIX , VhVN có điểm đáng chú ý là: Đây là nền văn học viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. - Nó ảnh hởng của nền văn học trung đại tơng ứng. Đó là văn học trung đại Trung Quốc. - Vì các triều đại phong kiến phơng Bắc lần lợt sang xâm lợc nớc ta. Đây cũng là lí do để quyết định văn học viết bằng chữ Hán. + Thánh Tông di thảo của Lê Thánh Tông. + Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ. + Việt điện u linh tập của Lí Tế Xuyên. + Thợng kinh kí sự của Hải Thợng Lãn Ông. + Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ. + Nam triều công nghiệp diễn chí của Nguyễn Khoa Chiêm. + Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái (tiểu thuyết chơng hồi ) - Về thơ chữ Hán: + Nguyễn Trãi với ức Trai thi tập + Nguyễn Bỉnh Khiêm với Bạch Vân thi tập + Nguyễn Du với Bắc hành tạp lục và Nam trung tạp ngâm + Về thơ chữ Hán của Cao Bá Quát. - Về chữ Nôm: + Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập + Nguyễn Bỉnh Khiêm với Bạch Vân quốc ngữ thi tập + Lê Thánh Tông với Hồng Đức quốc âm thi tập + Thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng, Bà Huyện Thanh Quan. + Truyện Kiều của Nguyễn Du. + Sơ kính tân trang của Phạm Thái. + Nhiều truyện Nôm khuyết danh nh: Phạm Tải Ngọc Hoa, Tống Trân Cúc Hoa, Phạm Công Cúc Hoa => Sự phát triển của thơ Nôm gắn liền với sự trởng thành và những nét truyền thống của văn học trung đại. Đó là lòng yêu nớc, tinh thần nhân đạo và hiện thực. Nó thể hiện tinh thần ý thức dân tộc đã phát triển cao. 2. Thời kì văn học hiện đại. (từ đầu thế kỉ XX đến nay) - Văn học từ đầu tk XX đến nay đợc gọi là nền văn học hiện đại. Tại vì nó phát triển trong thời đại mà quan hệ sản xuất chủ yếu dựa vào hiện đại hoá. Mặt khác những luồng t tởng tiến bộ nh những luồng gió mới thổi vào 3 Niờ Thanh Mai Giỏo ỏn Ng Vn 10 (?) Văn học Việt Nam từ thế kỉ XX đến nay đợc gọi bằng nền văn học gì? Tại sao lại có tên gọi ấy? - Hs suy nghĩ trả lời (?) Văn học thời kì này đợc chia làm mấy giai đoạn và có đặc điểm gì? -Gọi HS thay nhau đọc SGK. - Từ đầu thế kỉ XX đến năm 1930 - Từ 1930 đến 1945 - Từ 1945 đến 1975 - Từ 1975 đến nay. Mỗi phần cho HS trả lời: (?) Nêu đặc điểm văn học của thời kì vừa đọc (những nét lớn). (?) Giai đoạn sau so với giai đoạn trớc có gì khác biệt? (?)Về thể loại văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến nay có gì đáng chú ý? (?) Từ 1945 đến 1975 có những sự kiện văn học nào đáng chú ý? Việt Nam làm thay đổi nhận thức, cách nghĩ, cách cảm và cả cách nói của con ngời Việt Nam. Nó chịu ảnh hởng của văn học phơng Tây. - Văn học thời kì này đợc chia làm 4 giai đoạn: + Từ đầu thế kỉ XX đến năm 1930 + Từ 1930 đến 1945 + Từ 1945 đến 1975 + Từ 1975 đến nay. - Đặc điểm văn học Việt Nam ở từng thời kì có khác nhau. * Từ đầu thế kỉ XX đến năm 1930, VHVN đã bớc vào quỹ đạo Vh TG hiện đại, cụ thể tiếp xúc với Vh Châu Âu. Đó là nền Vh tiếng Việt viết bằng chữ quốc ngữ. Do đó nó có nhiều công chúng bạn đọc. - Những tác giả tiêu biểu là: Tản Đà, Hoàng Ngọc Phách, Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn . * Từ 1930 đến 1945 xuất hiện nhiều tên tuổi lớn nh: Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Vũ Trọng Phụng, Huy Cận, Nam Cao, Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên => Văn học thời kì này vừa kế thừa tinh hoa của văn học dân gian và văn học trung đại, vừa tiếp nhận ảnh h- ởng của VHTG để hiện đại hoá. Biểu hiện là có nhiều thể loại mới và ngày càng hoàn thiện. - Về thể loại: Thơ, văn xuôi nghệ thuật, văn xuôi chính luận viết bằng chữ quốc ngữ có một số tác phẩm có một số tác phẩm mở đầu. - Công cuộc hiện đại hoá về thơ, truyện vào giai đoạn 1930. - Đến 1945, truyện và tiểu tiểu thuyết về đề tài chiến tranh là những thành tựu lớn của Vh nớc ta thế kỉ XX. - Từ 1975 đến nay, các nhà văn, nhà thơ phản ánh sâu sắc công cuộc xây dựng XHCN, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, những vấn đề mới mẻ của thời đại mở cửa, hội nhập quốc tế. Hai mảng đề tài lớn là lịch sử và cuộc sống, con ngời trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN. - Đề tài lịch sử viết về chiến tranh chống Pháp và chống Mĩ hào hùng với nhiều bài học. => Văn học Việt Nam đạt đợc giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật với nhiều tác giả đợc công nhận là danh nhân văn hoá thế giới nh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh. Nhiều tác phẩm đã dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. VHVN với những khả năng và sự sáng tạo đã xây dựng đợc vị trí riêng trong văn học nhân loại. 4 Niờ Thanh Mai Giỏo ỏn Ng Vn 10 (?) Từ 1975 đến nay về thể loại của văn học có gì đáng chú ý? (?) Nhìn một cách khái quát ta rút ra những quy luật gì về văn học Việt Nam? Hoạt động 4 ( Tìm hiểu con ngời VN qua văn học) -HS đọc phần mở đầu và phần1 SGK HS nờu tờn cỏc tac phm (?) Mối quan hệ giữa con ngời với thế giới tự nhiên đợc thể hiện nh thế nào? (Nêu những nét chính). - HS suy nghĩ trả lời theo sgk - Gv nhận xét,bổ sung : Con ngời VN vốn yêu thiiên nhiên, sống gắn bó voí thiên nhiên và đã tìm thấy ở thiên nhiên những hình tợng nghhệ thuật để thể hiện chính mình -HS đọc phần 2 SGK (?) Mối quan hệ giữa con ngời với quốc gia dân tộc thể hiện nh thế nào? (?) Nêu TP, TG tiêu biểu? - Hs suy nghĩ theo Sgk, trả lời cá nhân III. Con ngời Việt Nam qua văn học 1. Con ngời Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên. - Trong VHDG, con ngời với t duy huyền thoại, đã kể lại quá trình nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên hoang dã. - Với con ngời, thiên nhiên là ngời bạn thân thiết. Tình yêu thiên nhiên đã trở thành nội dung quan trọng - Trong VHTĐ, hình ảnh thiên nhiên thờng gắn liền với lí tởng đạo đức thẩm mĩ. - Trong VH hiện đại là TY thiên nhiên quê hơng, đất n- ớc, là sóng biển dạt dào mùa hạ, mùa xuân hoa lá, là heo may mùa thu, là cái rét đầu đông 2. Con ngời Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc. - Con ngời Việt Nam sớm có ý thức xây dựng quốc gia dân tộc của mình. - Khi dân tộc có giặc ngoại xâm, thì họ đồng lòng đứng lên đánh đuổi giặc để giành lại tự do. + TP tiêu biểu: Nam quốc sơn hà, Hịch tớng sĩ, Bình Ngô đại cáo, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,Tuyên ngôn độc lập. + TG tiêu biểu: Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh, Tố Hữu đã xây dựng một hệ thống t tởng yêu nớc hoàn chỉnh. Đặc biệt, nền VHVN ở thế kỉ XX là nền văn học tiên phong chống đế quốc. Chủ nghĩa yêu nớc là nội dung tiêu biểu giá trị quan trọng của VHVN. 3. Con ngời Việt Nam trong quan hệ xã hội. - Trong VHDG giai cấp thống trị tàn bạo bị kết án th hin truyện cổ tích, truyện cời, ca dao, tục ngữ. - Trong Vh hiện đại: các nhà văn, nhà thơ quan tâm đến đời sống của nhân dân, đòi quyền sống cho con ngời. Các tác giả tiêu biểu nh: Ngô Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng một nền văn học giàu tính nhân văn và tinh thần nhân đạo. - Cảm hứng xã hội sâu đậm là tiền đề quan trọng cho sự hình thành chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học dân tộc. 4. Con ngời Việt Nam và ý thức về bản thân. - ở mỗi con ngời luôn luôn tồn tại hai phơng diện: + Thân và tâm luôn luôn song song và tồn tại nhng không đồng nhất. + Khi đất nớc có giặc ngoại xâm, ý thức cộng đồng, trách nhiệm xã hội đợc coi trọng. 5 Niờ Thanh Mai Giỏo ỏn Ng Vn 10 (HS đọc phần 3 SGK) + Mối quan hệ giữa con ngời với con ng- ời đợc thể hiện nh thế nào trong VHVN? (HS đọc phần 4 SGK) (?) Văn học Việt Nam phản ánh ý thức về bản thân nh thế nào? (?) Trên hai phơng diện này các tôn giáo lớn , văn học giải quyết ra sao? (?) Trong VHVN có xu hớng xây dựng hình mẫu lí tởng không? Hoạt động 5 ( Củng cố hớng dẫn,dặn dò ) * Củng cố bài học. Học bài tổng quan ta cần nhớ những vấn đề khái quát nào? * Dặn dò HS: Ôn tập bài cũ và chuẩn bị bài mới: Hoạt động giao tiếp băng ngôn ngữ. * Gv rút kinh nghiệm bài dạy: + Khi đất nớc thanh bình, ý thức cá nhân đợc đề cao. + Những tác phẩm nổi bật đề cao ý thức cá nhân: thơ Hồ Xuân Hơng, Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn, Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều và đỉnh cao là Truyện Kiều của Nguyễn Du (VHTĐ). Thời kì 1930-1945, 1975 đến nay có các tác phẩm nh Tắt đèn của Ngô Tất Tố, truyện ngắn và tiểu thuyết của Nam Cao, truyện của Thạch Lam - VHVN luôn có xu hớng xây dựng một đạo lí làm ngời với những phẩm chất tốt đẹp nh: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, xả thân vì chính nghĩa. ********** - Các bộ phận hợp thành VHVN. - Tiến trình lịch sử VHVN. - Một số nội dung chủ yếu của VVHVN. - Lu ý : Mỗi giai đoạn cần nhớ các tác giả tác phẩm tiêu biểu. Ngày soạn: Tuần dạy : 6 Niờ Thanh Mai Giỏo ỏn Ng Vn 10 Ngày day: Lớp daỵ : Tiết 3 ppct. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ A. Mục tiêu bài học. Giúp HS -Nắm đợc kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp, về 2 quá trình trong hoạt động giao tiếp - Nâng cao kĩ năng tạo lập, phân tích lĩnh hội trong giao tiếp. - Có thái độ hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ B. Cách thức tiến hành. GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi. C.Nội dungvà tiến trình dạy học. Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 ( ổn định tổ chức- kiểm tra bài cũ) -Giáo viên giới thiệu vào bài mới Trong cuộc sống hàng ngày, con ngời giao tiếp với nhau bằng phơng tiện vô cùng quan trọng đó là ngôn ngữ. Không có ngôn ngữ thì không thể có kết quả cao của bất cứ hoàn cảnh giao tiếp nào. Bởi vì giao tiếp luôn luôn phụ thuộc vào hoàn cảnh và nhân vật giao tiếp. Để thấy đợc điều đó, chúng ta tìm hiểu bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Hoạt động 2 ( Tìm hiểu khái quát về hđgt bằng ng 2 ) -Gọi HS đọc và nhắc cả lớp theo dõi phần văn bản SGK - HS trao đổi thảo luận, lần lợt trả lời (?) Các nhân vật giao tiếp nào tham gia trong hoạt động giao tiếp? Hai bên có cơng vị và quan hệ với nhau nh thế nào? (?) Ngời nói nhờ ngôn ngữ biểu đạt nội dung t tởng tình cảm của mình thì ngời đối thoại làm gì để lĩnh hội đợc nội dung đó? Hai bên lần lợt đổi vai giao tiếp cho nhau nh thế nào? (?) Hoạt động giao tiếp đó diễn ra trong hoàn cảnh nào? (ở đâu? vào lúc nào? khi đó ở nớc ta có sự kiện lịch sử xã hội gì?) (?) Hoạt động giao tiếp đó hớng vào I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 1. Đọc văn bản và trả lời câu hỏi: * VD: Văn bản Hội nghị Diên Hồng - Vua và các bô lão trong hội nghị là nhân vật tham gia giao tiếp. Mỗi bên có cơng vị khác nhau. Vua cai quản đất nớc, dẫn dắt trăm họ. Các bô lão là những ngời tuổi cao đã từng giữ những trọng trách nay về nghỉ, hoặc đợc vua mời đến tham dự hội nghị. - Ngời tham gia giao tiếp chú ý lắng nghe để lĩnh hội những nội dung mà ngời nói phát ra. Các bô lão nghe Nhân Tông hỏi, nội dung câu hỏi: Liệu tính nh thế nào khi quân Mông Cổ tràn đến. Hai bên lần lợt đổi vai giao tiếp. Các bô lão tranh nhau nói. Lúc ấy vua lại là ngời nghe. - Hoạt động giao tiếp diễn ra ở Điện Diên Hồng. Lúc này quân Nguyên Mông kéo 50 vạn quân ồ ạt sang xâm lợc n- ớc ta. - Hoạt động giao tiếp đó hớng vào nội dung: hoà hay đánh, nó đề cập tới vấn đề hệ trọng còn hay mất của quốc gia dân tộc, mạng sống của con ngời. 7 Niờ Thanh Mai Giỏo ỏn Ng Vn 10 nội dung gì? Đề cập tới vấn đề gì? (?) Mục đích của giao tiêp là gì? Cuộc giao tiếp đó có đạt đợc mục đích đó hay không? - Học sinh đọc SGK, trao đổi thảo luận: (?). Qua bài Tổng quan về VHVN . Hãy cho biết: a. Các nhân vật giao tiếp trong bài này? b. Hoạt động giao tiếp đó diễn ra trong hoàn cảnh nào? c. Nội dung giao tiếp. Về đề tài gì? Bao gồm những vấn đề cơ bản nào? d. Mục đích của giao tiếp là gì? e. Phơng tiện giao tiếp đợc thể hiện nh thế nào? - Hs trả lời theo đại diện nhóm - Gv nhận xét,tổng hợp * Kết kuận. Qua bài học ta có thể rút ra kết kuận gì về quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ? Hoạt động 3 ( Củng cố- dặn dò-rút kinh nghiệm) - Gv yêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm cơ bản - Gv dặn dò hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài Khái quát văn học dân gian - Gv rút kinh nghiệm bài dạy: - Mục đích của giao tiếp: Lấy ý kiến của mọi ngời, thăm dò lòng dân để hạ đạt mệnh lệnh quyết tâm giữ gìn đất n- ớc trong hoàn cảnh lâm nguy. Cuộc giao tiếp đó đã đạt đ- ợc mục đích. 2. Văn bản Tổng quan về VHVN . - Nhân vật giao tiếp: Ngời viết SGK và giáo viên, học sinh toàn quốc đều tham gia. Họ có độ tuổi từ 65 trở xuống đến 15 tuổi. Từ giáo s, tiến sĩ đến học sinh lớp 10 THPT. - Hoàn cảnh giao tiếp: Hoàn cảnh có tổ chức giáo dục, ch- ơng trình quy định chung hệ thống trờng phổ thông. - NDGT: Các bộ phận cấu thành của VHVN. Đồng thời phác hoạ tiến trình phát triển của lịch sử văn học, thành tựu của nó. Văn bản giao tiếp còn nhận ra những nét lớn về nội dung và nghệ thuật của VHVN. - MĐGT: Ngời soạn sách muốn cung cấp tri thức cần thiết cho ngời học. Ngời học nhờ văn bản giao tiếp đó hiểu đợc kiến thức cơ bản của nền VHVN. - PTGT: Sử dụng ngôn ngữ của văn bản khoa học. Đó là khoa học giáo khoa. Văn bản có bố cục rõ ràng. Những đề mục có hệ thống, lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu. 3. kết luận: 1. Hoạt động giao tiếp phải có nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp và phơng tiện giao tiếp. 2. Giao tiếp phải thực hiện một mục đích nhất định. 3. Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình: Một là tạo lập văn bản, hai là thực hiện lĩnh hội văn bản. 8 Niờ Thanh Mai Giỏo ỏn Ng Vn 10 Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy: Lớp dạy : Tiết 4 ppct. Khái quát văn học dân gian việt nam A. Mục tiêu bài học. Giúp HS: 1. Hiểu đợc khái niệm về VHDG và ba đặc trng cơ bản. 2. Định nghĩa về tiểu loại VHDG. 3. Vai trò của VHDG đối với VH viết và đời sống văn hoá dân tộc. 4. Giáo dục t tởng đạo đức, thái độ trân trọng đối với những di sản văn hoá dân gian B. Phơng tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài học, tuyển tập VHDG và các t liệu khác. C. Cách thức tiến hành. - GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình dạy học. Hoạt động 1 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy kể tên những TPVHDG mà em đã đợc học và đọc thêm ở chơng trình THCS? Em thích TP nào nhất, tại sao và nó thuộc thể loại nào ?. 3. Giới thiệu và giảng dạy bài mới: Đọc những câu thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ: Tôi yêu truyện cổ nớc tôi Vừa nhân hậu lại vừa tuyệt vời sâu xa Thơng ngời rồi mới thơng ta Yêu nhau cách mấy núi xa cũng tìm ở hiền thì lại gặp hiền Ngời ngay lại gặp ngời tiên độ trì Cho đến những câu ca dao này: Trên đồng cạn dới đồng sâu Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa Từ truyện cổ đến ca dao, dân ca tục ngữ, câu đối, sân khấu chèo, tuồng, cải lơng. tất cả là biểu hiện cụ thể của VHDG. Để tìm hiểu rõ vấn đề này một cách có hệ thống, chúng ta cùng tìm hiểu văn bản khái quát VHDGVN. Hoạt động của GV &HS Nội dung cần đạt (?) Nhắc lại khái niệm VHDG đã học trong bài tổng quan về văn học VN? - Hs nhắc lại kiến thức đã học Hoạt động 2 ( Tìm hiểu những đặc trng cơ bản) -(HS đọc từng phần) (?) VHDG có những đặc trng cơ bản nào? (?) Em hiểu thế nào là tính truyền miệng? * Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng đợc tập thể sáng tạo nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. I. Đặc trng của văn học dân gian. - VHDG có ba đặc trng cơ bản: + Tính truyền miệng + Tính sáng tác tập thể + Tính thực hành 9 Niờ Thanh Mai Giỏo ỏn Ng Vn 10 (?) Em hiểu thế nào là tính tập thể? (?) Em hiểu thế nào là tính thực hành của VHDG? Hoạt động 3 ( Tìm hiểu hệ thống thể loại ) -HS đọc từng phần và trả lời câu hỏi (?) Thế nào là thần thoại? 1. VHDG là những Tp nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng) - Không lu hành bằng chữ viết, truyền từ ngời nọ sang ng- ời kia, đời này qua đời khác, tính truyền miệng còn biểu hiện trong diễn xớng dân gian (ca hát chèo, tuồng, cải, l- ơng). Tính truyền miệng làm nên sự phong phú, đa dạng nhiều vẻ của VHDG. Tính truyền miệng làm nên nhiều bản gọi là dị bản. 2. VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể (tính tập thể). - Nó khác với văn học viết. Vh viết do cá nhân sáng tác còn VHDG do tập thể sáng tác. Quá trình sáng tác tập thể diễn ra nh sau: cá nhân khởi xớng, tập thể hởng ứng tham gia, truyền miệng trong dân gian. Quá trình truyền miệng lại đợc tu bổ, sửa chữa, thêm bớt cho hoàn chỉnh. Vì vậy sáng tác dân gian mang đậm tính tập thể. - Mọi ngời có quyền tham gia bổ sung sửa chữa sáng tác dân gian. 3. VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng (tính thực hành). - Tính thực hành của VHDG biểu hiện: + Những sáng tác dân gian phục vụ trực tiếp cho từng ngành nghề: bài ca nghề nghiệp, bài ca nghi lễ. - VHDG gợi cảm hứng cho ngời trong cuộc dù ở đâu, làm gì. Hãy nghe ngời nông dân tâm sự: Ra đi anh đã dặn dò Ruộng sâu cấy trớc, ruộng gò cấy sau. Ruộng sâu cấy trớc để lúa cng cáp lên cao tránh đợc ma ngập lụt. Ta nhận ra đó là lời ca của ngời nông dân trồng lúa nớc. Chàng trai nông thôn tế nhị và duyên dáng mợn hình ảnh lá xoan đào để biểu thị lòng mình: Lá này lá xoan đào Tơng t thì gọi thế nào hỡi em? II. Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam 1. Thần thoại. - Thần thoại là loại hình tự sự dân gian, thờng kể về các vị thần xuất hiện chủ yếu ở thời công xã nguyên thuỷ. Nhằm giải thích các hiện tợng tự nhiên, thể hiện khát vọng chinhh phục tự nhiên, quá trình sáng tạo văn hoá của ngời việt cổ. - Do quan niệm của ngời Việt cổ, mỗi hiện tợng tự nhiên là một vị thần cai quản nh: thần sông, thần núi, thần 10 [...]... câu hỏi 1: - Vấn đề đề cập trong văn bản 1 là kinh nghiệm sống - Vấn đề đề cập trong văn bản 2 thân phận phụ nữ trong xã hội xa - Vấn đề đề cập trong văn bản 3 là một vấn đề chính trị - Từ ngữ trong văn bản một là từ ngữ đợc sử dụng trong sinh hoạt đời thờng - Từ ngữ trong văn bản 3 thuộc lĩnh vực chính trị - Cách thức thể hiện nội dung trong văn bản 1,2 thông qua hình ảnh, trong văn bản 3 trực tiếp... Nhà văn Nguyên Ngọc nói về vấn đề gì? (?) Qua lời kể của Nguyên Ngọc, em học tập đợc điều gì trong quá trình hình thành ý tởng, dự kién cốt truyện để chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tự sự? (?) ở đoạn trích trên, Nguyên Ngọc đã hình thành, dự kiến cốt chuyện ntn? - Hs trao đổi thảo luận, đại diện nhóm trình bày I Hình thành ý tởng, dự kiến cốt truyện * Ví dụ: Đoạn văn của Nguyên Ngọc - Nhà văn Nguyên... còn lại 22 Niờ Thanh Mai Giỏo ỏn Ng Vn 10 * Lu ý: Đây là bài viết ở nhà vì thế có yêu cầu cao, ngu n t liệu dồi dào, thời gian nhiều nên cần có sự chọn lọc và sử dụng tốt nhất các t liệu có trong tay để đạt kết quả cao nhất 23 Niờ Thanh Mai Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 8,9 ppct Giỏo ỏn Ng Vn 10 Tuần dạy : Lớp dạy : Chiến Thắng mtao mxây ( Trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên ) A Mục tiêu bài học 1 Kiến thức... thuyết An Dơng Vơng xây thành chế Nỏ Còn mối tình Mị Châu Trọng Thuỷ lại là nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của nhà nớc Âu Lạc cuối thế kỉ III trrớc công nguyên - Truyền thuyết trích trong Rùa vàng trong tác phẩm Lĩnh nam chích quái (những câu chuyện ma quái ở phơng nam) - Có 3 bản kể: một là Rùa vàng, hai là Thục kỉ An Dơng Vơng trong Thiên nam ngữ lục bằng văn vần và ba là Ngọc trai nớc giếng là truyền... ra trong hoạt động giao tiếp giữa vị chủ tịch nớc trong từng văn bản không? với toàn thể quốc dân đồng bào, là nguyện vọng khẩn thiết và khẳng định quyết tâm lớn của dân tộc trong việc giữ gìn, -HS có thể trao đổi theo nhóm, đại bảo vệ độc lập tự do, văn bản gồm 15 câu diện trình bày - Hs rút ra nhận xét * Văn bản 1,2,3 đều đặt ra vấn đề cụ thể và triển khai nhất 18 Niờ Thanh Mai Giỏo ỏn Ng Vn 10 quán... cập đến trong mỗi văn bản thuộc lĩnh vực nào ? - Từ ngữ đợc sử dụng trong mỗi văn bản trên có đặc điểm gì, thuộc lĩnh vực nào ? - Cách thức thể hiện nội dung nh thế nào ? - HS trao đổi thảo luận theo nhóm - Hs cử đại diện trình bày - Gv nhận xét, tổng hợp Giỏo ỏn Ng Vn 10 luận điểm - Mỗi văn bản đều tập chung nhất quán vào một chủ đề và tập triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn - Các câu trong văn... thiệu bài mới: Đến với ngời Mờng ở Hoà Bình, Thanh Hoá trong những ngày lễ hội hoặc những ngày gia đình đồng bào có đám tang ta đợc nghe thầy Mo (thầy cúng) kể trớc đám đông hoặc linh hồn ngời chết Đó là Mo Đẻ đất đẻ nớc Đồng bào Tây Nguyên lại say mê kể trong nhà Rông sử thi Xinh Nhã, Đăm Di, Khinh Dú Đáng lu ý nhất và tự hào nhất với đồng bào Ê Đê Tây Nguyên là sử thi Đăm Săn Để thấy rõ sử thi Đăm Săn... lòng ngời, tác động tới tình cảm con ngời 15 Niờ Thanh Mai Giỏo ỏn Ng Vn 10 - Cuộc giao tiếp đợc ghi lại trong đoạn trích mang tính chất giao tiếp đời thờng, diễn ra trong cuộc sống hàng ngày - Hs đọc sgk, trả lời các câu hỏi theo sách - Gv định hớng, gợi ý: *Bài 2 Đọc đoạn hội thoại và trả lời câu hỏi: (bài 2 SGK trang 20) a/ Trong cuộc giao tiếp, các nhân vật giao tiếp (A Cổ và a NVGT đã thực hiện... chiến + Văn bản khoa học truyền thụ kiến thức + Đơn từ trình bày ý kiến nguyện vọng, ghi nhận sự kiện, hiện tợg trong đời sống hay quan hệ giữa cá nhân ,tổ chức hành chính c-Lớp từ ngữ sử dụng: (?) Nhận xét về đặc điểm của lớp từ + Văn bản 2 sử dụng từ ngữ thông thờng, giàu hình ảnh 20 Niờ Thanh Mai Giỏo ỏn Ng Vn 10 ngữ sử dụng trong mỗi loại văn bản + Văn bản 3 sử dụng từ ngữ chính trị trên? Cách kết... hiểu thế nào là mâu thuẫn trong - Truyện cời thuộc dòng tự sự dân gian rất ngắn có kết cấu cuộc sống? chặt chẽ, kết thúc bất ngờ Truyện xây dựng trên cơ sở mâu thuẫn trong cuộc sống làm bật lên tiếng cời nhằm mục đích giải trí và phê phán xã hội - Cuộc sống luôn chứa đựng những mâu thuẫn: + Bình thờng với không bình thờng + Mâu thuẫn giữa lời nói với việc làm + Mâu thuẫn trong nhận thức lí tởng với . Vấn đề đề cập trong văn bản 1 là kinh nghiệm sống - Vấn đề đề cập trong văn bản 2 thân phận phụ nữ trong xã hội xa - Vấn đề đề cập trong văn bản 3 là một vấn đề chính trị - Từ ngữ trong văn bản. Hán: + Nguyễn Trãi với ức Trai thi tập + Nguyễn Bỉnh Khiêm với Bạch Vân thi tập + Nguyễn Du với Bắc hành tạp lục và Nam trung tạp ngâm + Về thơ chữ Hán của Cao Bá Quát. - Về chữ Nôm: + Nguyễn. là từ ngữ đợc sử dụng trong sinh hoạt đời thờng - Từ ngữ trong văn bản 3 thuộc lĩnh vực chính trị - Cách thức thể hiện nội dung trong văn bản 1,2 thông qua hình ảnh, trong văn bản 3 trực tiếp