1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hinh 9 ki 1

68 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trờng PTCS Túc Đán Giáo án Hình học 9 Tuần 1 Ngày soạn: Tiết 1 Ngày giảng: Ch ơng 1: hệ thức lợng trong tam giác vuông một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nhận biết đợc các cặp tam giác đồng dạng trong hình 2. Kỹ năng : Biết thiết lập các hệ thức b 2 = ab' , c 2 = ac' và h 2 = b'c' Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập 3. Thái độ: Cẩn thận ,tỉ mỉ , trung thực II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu , thớc thẳng 2. Học sinh: Ôn lại các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu chơng I GV giới thiệu chơng trình + Chơng " hệ thớc lợng trong tam giác vuông " có thể coi nh 1 ứng dụng của tam giác đồng dạng ở lớp 8 Hôm nay chúng ta tìm hiểu nội dung đầu tiên HS nắm bắt nội dung ch- ơng trình gồm : + 1 số hệ thức về cạnh, đ- ờng cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền và góc trong tam giác vuông + Tìm tỉ số lợng giác của góc nhọn, ứng dụng thực tế của nó Hoạt động 2: Giới thiệu hình vẽ 1 A Gv đa hình 1 trên bảng phụ HS quan sát bảng phụ GV giới thiệu nội dung hình vẽ 1 HS nắm bắt và ghi vở c h b B c' H b' C Hoạt động 3: hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 1, hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó GV giới thiệu định lí 1 HS nắm bắt nội dụng định lí 1 * Định lí 1: Y/C 1 hs đọc lại định lí HS đọc lại nội dụng định lí Y/c hs nhìn vào hình vẽ viết định lí dới dạng kí hiệu 1 hs viết kí hiệu trên bảng HS còn lại viết vào vở ABC ( 0 90 =A ): b 2 = ab' , c 2 = ac' GV hớng dẫn hs chứng minh : b 2 = ab' HS chứng minh theo hớng dẫn: + Tìm cặp tam giác đồng dạng * Chứng minh: AHC và BAC có: C chung Đỗ Quang Thắng 1 h Trờng PTCS Túc Đán Giáo án Hình học 9 b b a b ' = AC HC BC AC = AHC BAC + Suy ra tỉ số đồng dạng AHC BAC AC HC BC AC = AC 2 = BC. AC Hay b 2 = ab' Tơng tự : c 2 = ac' GV gợi ý HS quan sát hình và nêu nhận xét về a = b + c HS quan sát hình và nêu nhận xét về cạnh a * Ví dụ 1 ( SGK - 65) Y/c hs tính b 2 + c 2 HS: b 2 + c 2 = ab' +ac' = a 2 GV lu ý cho HS : có thể coi đây là 1 cách cm định lí Py-ta-go HS nắm bắt Hạot động 4: Một số hệ thức liên quan tới đờng cao GV giới thiệu định lí 2 HS nắm bắt 2. Một số hệ thức liên quan tới đ ờng cao Gv y/c HS làm ?1 HS làm ?1 + AHB CHA vì sao? * Định lí 2: h 2 = b'c' + Ta có tỉ lệ thức nào ? ?1 ( SGK - 66): + AHB CHA: BAH = ACH ( cùng phụ với ABH) HA HB CH AH = AH 2 = HB.CH GV giới thiệu ví dụ 2 HS nắm bắt ví dụ 2 4. Củng cố: GV đa H4a và H.5 Hãy tính x và y ? HS làm việc theo nhóm giải quyết bài 1a, bài 2 Bài 1 x + y = 22 86 + = 10 6 2 = x ( x + y) Y/c làm việc theo nhóm : + nhóm 1, 3: H4a + Nhóm 1, 3: H4a x = 6,3 10 6 2 = + Nhóm 2,4: H5 + Nhóm 2,4: H5 y = 10 - 3,6 = 6,4 Bài 2 : x 2 =1(1+4) = 5 x = 5 Gv đánh giá nhận xét HS các nhóm báo cáo và nhận xét y 2 = 4 (1 + 4 ) x = 20 5. H ớng dẫn về nhà: - Học thuộc và biết chứng minh định lí 1 và 2 - Vận dụng làm bài tập : bài 1b, bài 3 - Đọc tiếp bài mới Đỗ Quang Thắng 2 Trờng PTCS Túc Đán Giáo án Hình học 9 Tuần 2 Ngày soạn: Tiết 2 Ngày giảng một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông (tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố định lí 1 và 2 về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông HS biết thiết lập các hệ thức bc = ah và 222 111 cbh += dới sự hớng dẫn của GV 2. Kỹ năng : Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, chính xác II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thớc thẳng, compa, êke, phấn màu 2. Học sinh: Ôn tập cách tính diện tích tam giác vuông và các hệ thức đã học Thớc thẳng, compa, êke III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: + Vẽ hình và ghi chú các yếu tố đã cho của tam giác vuông ? + Phát biểu và viết các hệ thức đã học thông qua hình vẽ trên ? ĐA: Định lí 1 và định lí 2 Đ1 3. Bài mới Tiết trớc các em đã đợc học về định lí 1 và 2 về các yếu tố cạnh, hình chiếu và đờng cao trong tam giác vuông. Bài này chúng ta tiếp tục tìm hiểu quan hệ giữa các cạnh, đờng cao trong tam giác vuông Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Định lí 3 * Định lí 3 Gv tiếp tục đa hình vẽ 1 trên bảng phụ và giới thiệu định lí 3 HS quan sát hình vẽ và nắm bắt nội dung định lí 3 A c b Y/C hs dựa vào hình vẽ và nội dugn vừa phát biểu trên để viết hệ thức của nó HS : bc = ah B c' H b' C a AC.AB = BC.AH bc = ah GV y/c HS nhắc lại và làm ?2 Hs làm ?2 ?2 ( SGK- ) Gv gợi ý : + Hãy tính S ABC = ? + Hoặc CM Tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA HS nắm bắt và thực hiện theo sự ý ABC và HBA: 0 90 == HA B chung ABC HBA: Đỗ Quang Thắng 3 h Trờng PTCS Túc Đán Giáo án Hình học 9 BA BC HA AC = AC.BA = BC.HA Gv y/c mỗi dãy thực hiện 1 ý HS thảo luận theo nhóm dãy bàn rồi báo cáo Bài 3 HS làm bài 3 GV y/c HS làm bài 3 5 7 Y/C hs làm việc cá nhân giải HS làm việc cá nhân rồi báo cáo y GV đánh giá nhận xét y = 74 x . y = 5.7 74 357.5 == y x Hoạt động 2: Định lí 4 Gv nhờ định li Py-ta-go, từ hệ thức (3) ta có thể suy ra 1 hệ thức giữa đờng cao ứng với cạnh huyền và 2 cạnh góc vuông và đợc phát biểu bởi định lí 4 HS nắm bắt HS đọc nội dung định lí 4 Định lí 4 : 222 111 cbh += GV y/c hs đọc định lí và h- ớng dẫn suy luận từ bc = ah đến 222 111 cbh += HS nắm bắt Ví dụ 3: 6 8 H Hãy vận dụng định lí 4 để làm ví dụ 3 HS vận dụng hệ thức (4) để giải ví dụ 3 222 111 cbh += 8,4 10 8.6 2 22 == h (cm) 4. Củng cố: Gv đa bảng phụ chứa hình vẽ 1 và nội dung bài tập điền khuyết Từng HS lên điền lại các hệ thức đã học a 2 = + b 2 = ; = ac' h 2 = ; = ah Gv y/c gấp SGK và xoá bảng HS nhận xét 1 2 = h 5. H ớng dẫn về nhà: - Nắm vững các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông - Bài tập về nhà : 4,5,6,7,8 ( SGK ) - Giờ sau luyện tập Tuần 3 Ngày soạn: Tiết 3 Ngày giảng: Luyện tập I. Mục tiêu: Đỗ Quang Thắng 4 x h Trờng PTCS Túc Đán Giáo án Hình học 9 1. Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông 2. Kỹ năng : Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập tính độ dài 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thớc thẳng , phấn màu 2. Học sinh: Thớc thẳng, ôn tập các định lí và các hệ thức về cạnh và đ- ờng cao trong tam giác vuông III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ: Viết các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông đã học? TL: 1) b 2 = ab' , c 2 = ac' 2) h 2 = b'c' 3) bc = ah 4) 222 111 cbh += 3. Bài mới ở bài trớc các em đã học các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng vào giải bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập Bài 4: ( SGK- 69) A Gv đa hình vẽ 7 trên bảng phụ và y/c 1 HS lên bảng tính x và y HS quan sát hình và thực hiện y 1HS lên bảng tính B C 1 H x AH 2 = BH.HC ( Đlí 2) hay 2 2 = 1.x x = 4 Gv đánh giá và sửa chữa HS nhận xét , bổ sung AC 2 = AH 2 + HC 2 (Py-ta-go) AC 2 = 2 2 + 4 2 = 20 y = 20 = 2 5 Hoạt động 2: Luyện tập Gv y/c hs luyện giải bài 5 HS luyện giải bài 5 Bài 5 ( SGK - 69) + y/c 1 hs đọc đề bài + 1 hs đọc đề bài 3 4 + 1 hs lên bảng vẽ hình + 1 hs lên bảng vẽ hình + 1 hs lên bảng tính h? + 1 hs lên bảng tính h? x y Gv gợi ý : + Cách 1: áp dụng đlí 4 + Cách 2: áp dụng Py-ta- go và đlí 3 HS nắm bắt gợi ý * 222 111 cbh += 4,2 5 4.3 == h * a = 543 23 =+ ( Py-ta-go) từ ah = bc 4,2== a bc h + Y/c 1 hs tính x và y 1 hs lên tính x và y 3 2 = x. a 8,1 5 93 2 === a x Đỗ Quang Thắng 5 2 h Trờng PTCS Túc Đán Giáo án Hình học 9 y = a - x = 5 - 1,8 = 3,2 Gv gợi ý : áp dụng đlí1 HS nắm bắt GV đánh giá nhận xét HS nhận xét Bài 8 ( SGK - 70 ) b, GV y/c hs luyện giải tiếp bài 8 HS luyện giải bài 8 ( SGK - 70 ) x y Gv đa hình vẽ b và c trên bảng phụ. Sau đó y/c hs quan sát và thảo luận nhóm HS quan sát hình vẽ x y + Nhóm 1: Hình b + Nhóm 2: Hình c HS thảo luận nhóm: + Nhóm 1: Hình b + Nhóm 2: Hình c Tam giác vuông ABC : AH = BH = HC = BC/2 hay x = 2 Y/C thảo luận trong 7' sau đó báo cáo kết quả Tam giác vuông AHB có: AB = 22 BHAH + ( Pytago) hay y = 2222 22 =+ Sau 7' các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả của 16 nhóm mình Các nhóm khác theo dõi x GV đánh giá sửa chữa nhận xét và bổ sung y Tam giác vuông DEF : DK 2 = EK . KF hay 12 2 = 16. x 9 16 12 2 == x Tam giác vuông DKF: DF 2 = DK 2 + KF 2 hay y = 15912 22 =+ 4. H ớng dẫn về nhà: + Thờng xuyên ôn lại các hệ thức lơng trong tam giác vuông + Bài tập về nhà : 6.7.9 ( SGK - 69) + Giờ sau tiếp tục luyện tập Tuần 3 Ngày soạn: Tiết 4 Ngày giảng: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố các hệ thức về cạnh và đơng cao trong tam giác vuông 2. Kỹ năng : Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thớc thẳng , phấn màu 2. Học sinh: Ôn tập các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông III. Các hoạt động dạy học: Đỗ Quang Thắng 6 2 12 Trờng PTCS Túc Đán Giáo án Hình học 9 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới Chúng ta tiếp tục luyện tập về các hệ thức trong tam giác vuông Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập HS chữa bài 4a - SBT - 90 Bài 4a, ( SBT - 90) y GV y/c hs nêu các hệ thức cần vận dụng vào bài giải HS: h 2 = b'c' b 2 = a.b' Gv y/c 1 hs lên chữa 1HS lên chữa 2 x HS khác nhận xét GV đánh giá nhận xét và sửa chữa HS nắm bắt 3 2 = 2.x 5,4 2 9 == x y 2 = x( 2+ x) = 29,25 41,5 y Hoạt động 2: Luyện tập Gv tổ chức HS luyện giải bài 7 ( SGK - 69) HS luyện giải bài 7 Bài 7 ( SGK - 69) A + Gv đa hình vẽ trên bảng và hớng dẫn HS vẽ hình để nắm bắt bài toán HS vẽ hình vào vở B H O C + Tam giác ABC là tam giác gì? Tại sao ? HS: Là tam giác vuông vì có đờng trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng nửa cạnh đó Tam giác vuông ABC: AH BC nên AH 2 = BH.HC hay x 2 = a.b + Căn cứ vào đâu để có : x 2 = a.b HS1: tam giác vuông ABC có AH BC D HS2: tam giác vuông DEF DI là đờng cao E I O F Y/C 2 hS lên trình bày 2 HS lên trình bày Tam giác vuông DEF có DI là đờng cao nên: DE 2 = EF . EI hay x 2 = a.b Gv đánh giá nhận xét HS nhận xét Gv y/c HS luyện giải tiếp bài 15 SBT - 91 HS luyện giải bài 15 SBT Bài 15 ( SBT - 91 ) A Gv đa hình vẽ và đề bài HS nắm bắt ?m B E + Tìm độ dài AB của băng truyền HS: Tính AB = 10,77 HS nhận xét và bổ sung cánh tính 4m GV đánh giá nhận xét C D 10m Đỗ Quang Thắng 7 3 Trờng PTCS Túc Đán Giáo án Hình học 9 Gv chốt lại toàn bài HS nắm bắt Tam giác ABE vuông có : BE = CD = 10m AE = AD - ED = 8 - 4 = 4m AB = mAEBE 77,10 22 =+ 4. H ớng dẫn về nhà: + Ôn tập kĩ các hệ thức lợng trong tam giác vuông + Bài tập về nhà : 11, 12 ( SBT - 91 ) + Đọc trớc bài mới : Tỉ số lợng giác của góc nhọn Tuần 3 Ngày soạn: Tiết 5 Ngày giảng: Tỉ số lợng giác của góc nhọn ( Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm vững các công thức định nghĩa tỉ số lợng giác của 1 góc nhọn.Biết đợc các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có 1 góc nhọn 2. Kỹ năng : Tính đợc các tỉ số lợng giác của góc 45 0 va góc 60 0 Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thớc thẳng, compa, êke, thớc đo độ , phấn màu, máy tính bỏ túi 2. Học sinh: Ôn lại các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác, máy tính bỏ túi, thớc thẳng, compa, êke, thớc đo độ III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới Tam giác ABC vuông tại A và tam giác A'B'C' vuông tại A' có à à 'B B= . 2 tam giác trên đồng dạng với nhau, các hệ thức giữa các cạnh: ' ' ' ' ' ' AB BC AC A B B C A C = = Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: KN tỉ số lợng giác của 1 góc nhọn GV đa hình vẽ tam giác ABC vuông tại A và giới thiệu : Xét góc nhọn B thì - AB : cạnh kề - AC : cạnh đối - BC : cạnh huyền HS nắm bắt thu thập thông tin 1. KN tỉ số l ợng giác của 1 góc nhọn a, Mở đầu C GV: nh ta vừa nói với nhau về các trờng hợp đồng dạng của 2 tam giác A B vuông. Ngợc lại khi 2 tam giác vuông đã đồng dạng, có các góc nhọn tơng ứng a, 0 45 = ABCV là tam giác Đỗ Quang Thắng 8 Trờng PTCS Túc Đán Giáo án Hình học 9 bằng nhau thì ứng với 1 cặp góc nhọn tỉ số giữa tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề hoặc giữa cạnh kề và cạnh đối , giữa cạnh đối và cạnh huyền là nh nhau Vậy trong tam giác vuông các tỉ số này đặc trng cho độ lớn của góc nhọn đó HS nắm bắt và thu thập thông tin vuông AC AB = . Vậy 1 AC AB = Ngợc lại, nếu có: 1 AC AB = AC AB = ABCV là tam giác vuông 0 45 = GV y/c HS làm ?1 GV y/c mỗi dãy lớp thực hiện 1 ý : + Dãy 1 : HS làm ?1 : + Dãy 1 : 0 45 = + Dãy 2: 0 60 = b, à à 0 0 60 30 2 2 B C BC AB BC AB = = = = = 0 45 = + Dãy 2: 0 60 = Gv đánh giá và sửa chữa và hớng dẫn HS tìm hiểu điều ngợc lại Đại diện mỗi dạy lên trình bày HS khác nhận xét HS nắm bắt và thu thập thông tin Cho AB = a 2 2 2 3 BC a AC BC AB a = = = Vậy 3 3 AC a AB a = = GV : Qua bài tập trên ta thấy rõ độ lớn của góc nhọn trong tam giác không phụ thuộc vào tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc nhọn đó và ngợc lại. Tơng tự độ lớn của góc nhọn còn phụ thuộc vào tỉ số giữa 2 cạnh kề và cạnh đối, cạnh đối và cạnh huyền, cạnh kề và cạnh huyền. Các tỉ số này chỉ thay đổi khi có độ lớn của góc nhọn đang xét thay đổi và gọi các tỉ số này là tỉ số lợng giác của góc nhọn HS nắm bắt và thu thập thông tin Hoạt động 2: Định nghĩa b, Định nghĩa GV: cho góc nhọn vẽ 1 tam giác vuông có góc nhọn GV vẽ và hớng dẫn HS vẽ HS nắm bắt và vẽ hình GV y/c HS xác định các yếu tố của tam giác vuông HS xác định cạnh đối và cạnh kề, cạnh huyền của tam giác vuông có góc nhọn GV giới thiệu định nghĩa các tỉ số lợng giác HS nắm bắt và ghi vở sin = cos = tang = cotg = . Đỗ Quang Thắng 9 Trờng PTCS Túc Đán Giáo án Hình học 9 Gv y/c HS nhắc lại các tỉ số lợng giác HS nhắc lại các định nghĩa GV giới thiệu nhận xét HS nắm bắt nhận xét * Nhận xét : ( SGK - 72) GV y/c HS làm ?2 HS làm ?2 ?2 (SGK - ) sin AB BC = , cos AC BC = tang AB AC = , cotg AC BC = GV đa ví dụ 1 y/c HS quan sát nắm bắt HS quan sát nắm bắt và tính sin45 0 = ? , cos45 0 = ? tang45 0 = ? , cotg45 0 = ? Ví dụ 1: A a a B a 2 C Gv hớng dẫn HS làm ví dụ 2 : Theo kết quả ?1 với =60 0 3 AC AB = , 2 , 3AB a BC a AC a = = = Hãy tính sin60 0 = ? , cos60 0 = ? tang60 0 = ? , cotg60 0 = ? GV đánh giá vá sửa chữa HS làm ví dụ 2 theo h- ớng dẫn của GV HS1: sin60 0 = ? , cos60 0 = ? HS2: tang60 0 = ? , cotg60 0 = ? HS nhận xét và bổ sung Ví dụ 2: C 2a a 3 B a A sin 60 0 = 3 3 2 2 AB a BC a = = cos60 0 = 1 2 AC BC = tang60 0 = 3 AB AC = cotg60 0 = 3 3 AC AB = 4. Củng cố: Gv cho hình vẽ, y/c HS viết các tỉ số lợng giác của góc N của tam giác MNP với ả 0 90M = ? HS lần lợt viết các tỉ số lợng giác của góc N sin N = MP NP ; cosN = NM NP tangN = MP MN ; cotgN = NM MP Gv nhận xét và đánh giá HS nắm bắt GV hớng dẫn HS nhớ các tỉ số lợng giác 5. H ớng dẫn về nhà: + Ghi nhớ các công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của góc nhọn + Biết cách tính và ghi nhớ các tỉ số lợng giác của các góc 45 0 và 60 0 + BTVN: 10, 11 ( SGK - 76) + Giờ sau học tiếp bài Tuần 4 Ngày soạn: Tiết 6 Ngày giảng: tỉ số lợng giác của góc nhọn ( tiết 2) Đỗ Quang Thắng 10 [...]... của 1 góc nhọn cho trớc HS: Tra bảng VIII VD1: Tra sin460 12 ' HS nắm bắt cách tra d- sin460 12 ' = 0,7 218 ới sự hớng dẫn của GV VD2: Tìm cos330 14 ' cos330 14 ' = cos(330 12 ' + 2') = 0,8336 HS thực hiện ví dụ 2, 3 VD3: Tìm tg520 18 ' dới sự hớng dẫn của tg520 18 ' = 1, 293 8 GV HS làm ?1 - SGK ?1 (SGK - 80): cotg470 24' = 1 , 91 95 HS thực hiện ví dụ 4 VD4: cotg80 32' = 6,665 HS làm ?2 - SGK ?2 - SGK : tg820 13 '... 212 = 29 (cm) *TH2: AH = BH = 21 (cm) AB = A' H' 2 + B' H' 2 = 212 + 212 = 21 2 29, 7 (cm) 45 21 20 GV cho HS quan sát h. 49 SGK trang 84 Để tính IB thì phải xét IKB vuông tại I Tính IA bằng cách xét IKA vuông tại I (Quan sát h.50 SGK trang 85) HĐ4: Bài toán thực tế Bài 38/SGK trang 95 IK = 380 (m) IB = IK.tg(500 + 15 0) IKB = 500 + 15 0 = 380.tg650 814 ,9 (m) IA = IK.tg500 = 380.tg500 IB = ? 452 ,9. .. và B là : IA = ? AB = IB - IA = 814 ,9 - 452 ,9 = 362 (m) Bài 40/SGK trang 95 Chiều cao vật Thắng Chiều cao của cây là : Đỗ Quang là : b + a.tg 1, 7 + 30.tg350 22,7 (m) 27 Trờng PTCS Túc Đán 4 Củng cố: - Tóm tắt nội dung bài 5 Dặn dò: - Chuẩn bị bài ki m tra 1 tiết Giáo án Hình học 9 Tuần 10 Ngày soạn: Ngày giảng 9A+B: KI M TRA CHƯƠNG I Tiết 19 I Mục tiêu: 1 Ki n thức: - Các hệ thức về cạnh và... cosB + muốn tính góc B em làm ntn? + Y/C 1 hs lên bảng tính 1HS lên bảng tính c, C = 90 0 - B = 550 b = a sinB = 20sin350 11 ,47 c = a sinC = 20sin550 16 ,38 6 B 410 7 0 0 C = 90 - B 49 d, tgB = a= b 18 = 27,43 (cm) sin B sin 410 Bài 29 (SGK - 89) A 250m C 320m B Gv đánh giá nhận xét HS nhận xét Gv y/c HS nêu lại thế nào là 22 Đỗ Quang Thắng AB 250 = = 0,7 81 BC 320 B 38037' cosB = Trờng PTCS... GV phân tích A B H Đổi 1, 2 phút = 1/ 50 (h) AB = 500 1/ 50 = 10 (Km) BH = AB sinA = 10 .sin300 = 10 .1/ 2 = 5 ( km) Vậy sau 1, 2 phút máy bay ở độ cao là 5 (km) 4 Củng cố: Gv quay trở lại vấn đề đầu bài : Đến đây ta đã có thể HS suy nghĩ tính toán Đỗ Quang Thắng AH = AB cos 650 19 Trờng PTCS Túc Đán Giáo án Hình học 9 tính đợc khoảng cách từ 1 HS lên bảng trình bày = 3 0,42265 = 1, 27 (m) chân thang đến... hai cạnh góc vuông là 5 : 8 Đáp án Câu 1: tt Câu Đ S Điểm 0,5 1 a = ab s 2 h = b.c s 0,5 3 ha = bc s 0,5 4 1 1 1 s 0,5 = 2 + 2 2 5 6 7 8 h a b đ Sin = Cos = tg = Cotg = Câu 2: (2đ) Ta có: h2 = b.c hay: 2,52 = 1, 5.c 6,25 = 1, 5.c 6,25 c 1, 5 c= đ đ s 0,5 0,5 0,5 0,5 4 ,17 Độ dài cạnh BC: BC = b + c = 1, 5 + 4 ,17 = 5,67 (đvđd) Câu 2: (2đ) cotg250 = tg650; cotg180 = tg720; cotg620 = tg 280 => tg 280... động 1: Chữa bài tập Gv y/c 2 HS lên bảng thực hiện chữa bài tập 27 + HS1: ý a, + HS2: ý b, 2 HS lên bảng thực hiện vẽ hình và giải bài + HS1 : b = 10 cm; C = 300 + HS2: c = 10 cm; C = 450 Bài 27 ( SGK - 88) a, B = 90 0 - C = 600 c = b.tgC = 10 tg300 c 5,77 ( cm) Y/C vẽ hình và thực hiện giải GV đánh giá nhận xét và cho HS dới lớp nhận xét, bổ sung b 10 a= = 11 ,54 (cm) điểm sin B sin 600 b, B = 90 0... 2: Ví Dụ lợng giác của góc B và C b = a sinB = a.cosC c = a.sinC = a.cosB Gv giới thiệu ví dụ 1 + Giả sử AB là đoạn máy bay lên trong 1, 2 phút thì BH là độ cao mà máy bay đạt đợc trong 1, 2 phút HS nắm bắt ví dụ 1 * Ví Dụ 1 ( SGK - 86) + Y/C đổi 1, 2 phút = ? h +1HS đổi 1, 2 phút = 1/ 50 (h) + HS: AB = 500 1/ 50 = 10 (Km) + HS: BH = AB sinA = 5(km0 + Y/C hs tính AB = + Y/C hs tính BH = b, Cạnh góc vuông... của góc nhọn này là cotg của góc nhọn kia 1 HS tính tg , từ đó 1 HS xác định góc và suy ra góc Tiết 18 AHB vuông cân tại H AH ? Tính AC 0 45 20 21 b/ (Xét h.47SGK trang 84) Tính AB Tơng tự cách trên tính AH ? Tính AB 19 0,6786 34 0 28 = 90 0 - 90 0 - 340 560 tg = Vậy các góc nhọn của tam giác vuông có độ lớn là : 34 0 , 56 0 Bài 36/SGK trang 94 *TH1: AH = BH = 20 (cm) áp dụng định lý... R) C B A O D 5 Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc định lí 1, 2 - Làm bài tập 4, 5/ 89 - Tuần: 11 Tiết: 21 32 Ngày soạn: Ngày giảng 9A+B: luyện tập Đỗ Quang Thắng Trờng PTCS Túc Đán Giáo án Hình học 9 I Mục tiêu: 1 Ki n thức: - Củng cố các ki n thức về sự xác định đờng tròn, tính chất đối xứng của đờng tròn qua 1 số bài tập 2 Kỹ năng : - Rèn kĩ năng vẽ hình, suy . đổi 1, 2 phút = ? h +1HS đổi 1, 2 phút = 1/ 50 (h) A H + Y/C hs tính AB = + HS: AB = 500. 1/ 50 = 10 (Km) Đổi 1, 2 phút = 1/ 50 (h) + Y/C hs tính BH = + HS: BH = AB . sinA = 5(km0 AB = 500. 1/ 50. luyện giải tiếp bài 15 SBT - 91 HS luyện giải bài 15 SBT Bài 15 ( SBT - 91 ) A Gv đa hình vẽ và đề bài HS nắm bắt ?m B E + Tìm độ dài AB của băng truyền HS: Tính AB = 10 ,77 HS nhận xét. tập về nhà : 11 , 12 ( SBT - 91 ) + Đọc trớc bài mới : Tỉ số lợng giác của góc nhọn Tuần 3 Ngày soạn: Tiết 5 Ngày giảng: Tỉ số lợng giác của góc nhọn ( Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Ki n thức: Nắm

Ngày đăng: 02/07/2014, 19:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w