Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
298 KB
Nội dung
TRƯỜNG THPT TÂN HỒNG TỔ HÓA - SINH CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT Câu 1. Đun nóng 20g một loại chất béo trung tính với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH. Khi phản ứng xà phòng hóa đã xong phải dùng 0,18mol HCl để trung hòa NaOH dư. Khối lượng xà phòng chứa 72% (theo khối lượng) muối natri của axit béo sinh ra từ một tấn chất béo này là : A. 1032,667 kg B. 1434260kg C. 1140,000kg D. 1344,259kg Câu 2. Để trung hòa 5,6g một chất béo cần 6ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo bằng bao nhiêu. A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 3. Khi xà phòng hóa 3,78g chất béo có chỉ số xà phòng hóa là 210 thu được 0,3975g glixerol. Chỉ số axit của chất béo đó là ban nhiêu A. 18 B. 192 C. 28 D. 182 Câu 4. Một hợp chất X có CTPT C 3 H 6 O 2, X không tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. CTCT của X là : A. CH 3 CH 2 COOH B. HO – CH 2 – CH 2 – CHO C. CH 3 COOCH 3 D. HCOOCH 2 CH 3 Câu 5. Cho este X có CTPT C 4 H 8 O 2 , X thuộc dãy đồng đẳng của este A. no, đơn chức, mạch hở. B. không no, đơn chức, mạch hở. C. no, đơn chức, mạch vòng. D. no, đơn chức. Câu 6. Xà phòng hóa 22,2g hỗn hợp 2 este là HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 đã dùng hết 200nl dung dịch NaOH. Nồng độ mol của dung dịch NaOH là : A. 0,5M B. 1M C. 1,5M D. 2M Câu 7. Để trung hòa 3,5g một chất béo cần 5ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo đó là bao nhiêu A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 8. Khi xà phòng hóa hoàn toàn 2,52g chất béo cần 90ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ só xà pgonh2 hóa của chất bào đó là bao nhiêu A. 200 B. 20 C. 540 D. 50.4 Câu 9. X là chất hữu cơ không làm đổi màu quì tím, tham gia phản ứng tráng bạc, tác dụng được với NaOH. CTCT của X là : A. HCHO B. CH 3 COOH C.HCOOCH 3 D. HCOOH Câu 10. Dùng thuốc thử nào sau đây có thể tách được metyl acrilat ra khỏi hỗn hợp với ancol etylic và axit axetic A. dung dịch Br 2 B. dung dịch NaOH C. Na D. dung dịch NaHCO 3 Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 7,4g este X thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 5,4g H 2 O. vậy CTPT của X là : A. C 3 H 6 O 2 B. C 3 H 4 O C. C 2 H 4 O 2 D. C 3 H 2 O 2 Câu 12. Để trung hòa 8,96g một chất béo cần 7,2 ml dd KOH 0.2M. Chỉ số axit của axit béo đó là bao nhiêu ? A. 6 B. 7 C. 8 D.9 HỔ TRỢ ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 1 / 32 Năm học 2009 – 2010 TRƯỜNG THPT TÂN HỒNG TỔ HÓA - SINH Câu 13. Khi xà phòng hóa 2,52g chất béo có chỉ số xà phòng hóa là 200 thu được 0,265g glixerol. Chỉ số axit béo đó là bao nhiêu? A. 8 B. 192 C. 10 D. 190 Câu 14. Có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra khi cho các đồng phân đơn chức, mạch hở cùa C 2 H 4 O 2 tác dụng lần lượt với Na, NaOH, Na 2 CO 3 ? A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 15. Vai trò của H 2 SO 4 đặc trong phản ứng hóa este là : A. hút nước làm chuyển dịch cân bằng theo chiều thuận B. xúc tác làm tốc độ phản ứng thuận tăng C. xúc tác làm tốc độ phản ứng nghịch tăng D. cả 3 vai trò trên Câu 16. Một loại mỡ chứa 50% olein, 30% panmitin và 20% stearin. Khối lượng xà phòng thu được từ 100kg loại mỡ trên là A. 82,63 kg B. 10.68 kg C. 102,24 kg D. 103,24 kg Câu 17. Để trung hòa 4g chất béo có chỉ số axit là 7 thì khối lượng KOH cần là A. 28mg B. 28g C. 98mg D.98g Câu 18. Muốn xà phòng hóa hoàn toàn 100g chất béo chỉ có số axit là 7 cần 320ml dung dịch KOH 1M. Khối lượng glixerol thu được là A. 9,43g B. 9,43mg C. 28,29mg D. 28,29g Câu 19. Cho các chất : C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, C 2 H 2 , NaOH, CH 3 COOCH 3 . Số cặp chất có thể tác dụng được với nhau là : A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 20. Có bao nhiêu đồng phân mạch hở C 2 H 4 O 2 cho phản ứng tráng bạc? A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 21. Tên gọi nào sau đây không phải là tên của hợp chất hữu cơ este? A. metyl fomiat B. etyl axetat C. etyl fomiat D. metyl etylat Câu 22. Thủy phân hoàn toàn 1mol este thuần chức sinh ra 1mol axit và 3mol một ancol. Este đó có công thức dạng A. R(COOR’) 3 B. RCOOR’ C. R(COO) 3 R’ D. (RCOO) 3 R’ Câu 23. Đốt cháy một este no đơn chức thu được 1,8g H 2 O. Thể tích khí CO 2 (đktc) thu được là : A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 1,12 lít Câu 24. Thủy phân este etyl axetat thu được ancol. Tách nước khỏi ancol thu được etilen. Đốt cháy lượng etilen này thu được 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Khối lược H 2 O thu được là : A. 4,5g B. 9g C.18g D. 8,1g Câu 25. Este nào sau đây tác dụng với xút dư cho 2 muối A. etyl metyl oxalat. B. phenol axetat. C. vinyl bezoat. D. cả A, B, C. Câu 26. Trộn 13,6g phenyl axetat với 250ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng xảy ra hoán toán cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được mg chất rắn khan. Giá trị m là : A. 8,2g B. 10,2g C.19,8g D.21,8g HỔ TRỢ ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 2 / 32 Năm học 2009 – 2010 TRƯỜNG THPT TÂN HỒNG TỔ HÓA - SINH Câu 27. Đốt cháy 6g este X thu được 4,48 lít CO 2 và 3,6g H 2 O. CTPT của X là : A. C 5 H 10 O 2 B. C 4 H 8 O 2 C. C 3 H 6 O 2 D. C 2 H 4 O 2 HỔ TRỢ ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 3 / 32 Năm học 2009 – 2010 TRƯỜNG THPT TÂN HỒNG TỔ HÓA - SINH CHƯƠNG 2: Câu 1: Thủy phân 1kg saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 76%. Khối lượng các sản phẩm thu được là: A. 0,5 kg glucozơ và 0,5 kg frutozơ B. 0,4 kg glucozơ và 0,4 kg frutozơ C. 0,6 kg glucozơ và 0,6 kg frutozơ D. Các kết quả khác Câu 2: Frutozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. (CH 3 CO) 2 O B. Cu(OH) 2 C. dd AgNO 3 /NH 3 D. dd Br 2 Câu 3: Glucozơ và frutozơ tác dụng với chất nào sau đây tạo ra cùng một sản phẩm? A. Cu(OH) 3 B. dd AgNO 3 /NH 3 C. Na D. H 2 (xt: Ni, t o ) Câu 4: Đường mít là gluxit nào? A. Saccarozơ B. Frutozơ C. Glucozơ D. Mantozơ Câu 5: Thuốc thử để phân biệt saccarozơ và mantozơ là: A. dd AgNO 3 /NH 3 B. Ca(OH) 2 /CO 2 C. Cu(OH) 2 D. Cả A, B, C. Câu 6: Đun 10ml dung dịch glucozơ với một lượng dư dd AgNO 3 /NH 3 thu được lượng Ag đúng bằng với lượng Ag sinh ra khi cho 6,4g Cu tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 . Nồng độ mol của glucozơ là: A. 2M B. 10M C. 1M D. 5M Câu 7: Thuốc thử để phân biệt saccarozơ và glucozơ là: A. dd AgNO 3 /NH 3 B. Ca(OH) 2 /CO 2 C. Cu(OH) 2 , t o D. Cả A, B, C. Câu 8: Lên men rượu từ glucozơ sinh ra 2,24 lít CO 2 ở đktc. Lượng Na cần lấy để tác dụng hết với lượng rượu sinh ra là: A. 23g B. 2,3g C. 3,2g D. 4,6g Câu 9: Phản ứng nào chứng tỏ glucozơ có mạch vòng? A. Phản ứng este hóa với (CH 3 CO) 2 O B. Phản ứng với Cu(OH) 2 C. Phản ứng tráng Ag C. Phản ứng với CH 3 OH/HCl Câu 10: Trong các công thức sau đây công thức nào là của xenlulozơ? A. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n B. [C 6 H 5 O 2 (OH) 5 ] n C. [C 6 H 5 O 2 (OH) 3 ] n D. [C 6 H 7 O 2 (OH) 2 ] n Câu 11: Muốn có 2631,5g glucozơ thì khối lương saccarozơ cần đem thủy phân là: A. 4999,85g B. 4648,85g C. 4468,85g D. 4486,85g Câu 12: Trong công nghiệp chế tạo ruột phích người ta thực hiện phản ứng nào sau đây? A. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . B. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . C. Cho anđêhit fomic tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . D. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 Câu 13: Cho các chất: HỔ TRỢ ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 4 / 32 Năm học 2009 – 2010 TRƯỜNG THPT TÂN HỒNG TỔ HÓA - SINH (1) metyl fomiat (3) axit fomic (5)glucozơ (2) axetilen (4)propin (6)glixerol Dãy những chất có phản ứng tráng bạc là: A. 1,2,3 B. 1,3,5 C. 2,4,5 D. 2,4,6 Câu 14: Chất nào sau đây là đồng phân của saccarozơ ? A. Xenlulozơ B. Glucozơ C. Frutozơ D. Mantozơ Câu 15: Từ xenlulozơ ta có thể sản xuất được: A. Tơ axetat B. Tơ capron C. Tơ enang D. Nilon-6,6 Câu 17: Một nhà máy đường mỗi ngày ép 30 tấn mía. Biết một tạ mía cho 63 lít nước mía với nồng độ đường 7,5% và khối lượng riêng là 1,103g/ml Khối lượng đường thu được là: A. 1631,1 kg B. 1361,1 kg C. 1563,5 kg D. 1163,1 kg Câu 18: Hàm lượng glucozơ trong máu người không đổi và bằng bao nhiêu phần trăm? A. 0,01% B. 1% C. 0,001% D. 0,1% Câu 19: Bệnh nhân phải tiếp đường( tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch) đó là loại đường nào? A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Frutozơ D. Loại nào cũng được Câu 20: Từ glucozơ điều chế caosu buna theo sơ đồ sau: Glucozơ → ancol etylic → butadien-1,3 → caosu buna Hiệu suất của quá trình điều chế là 75% , muốn thu được 32,4 kg cao su thì khối lượng glucozơ cần dùng là: A. 96 kg B. 144 kg C. 108 kg D. 81 kg Câu 21: Có các chất: axit axetic, glixerol, ancol etylic, glucozơ. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết? A. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 B. Kim loại Na C. Cu(OH) 2 D. Quỳ tím Câu 22: Dùng mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol etylic với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Khối lượng mùn cưa cần dùng để sản xuất 1 tấn ancol etylic là: A. 5031 kg B.5040 kg C. 5050 kg D.5000 kg Câu 23: Cho 5 nhóm chất hữu cơ sau: 1 – Glucozơ và anđêhit axetic 4 – Glucozơ và axit nitric 2 – Glucozơ và etanol 5 – Glucozơ và anđêhit fomic 3 – Glucozơ và glixerol Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt tất cả các chất trên trong mỗi nhóm? A. NaOH B. Na C. AgNO 3 /NH 3 D. Cu(OH) 2 /NaOH Câu 24: Tinh bột tan có phân tử khối khoảng 4000 đvC. Số mắc xích -(-C 6 H 10 O 5 -)- n trong phân tử tinh bột tan là: A. 28 B. 27 C. 25 D. 26 Câu 25: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620000 đvC. Giá trị n trong công thức -(-C 6 H 10 O 5 -)- n là: HỔ TRỢ ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 5 / 32 Năm học 2009 – 2010 TRƯỜNG THPT TÂN HỒNG TỔ HÓA - SINH A. 7.000 B. 9.000 C. 10.000 D. 8.000 Câu 26: Cho các chất sau: Glucozơ (1), Frutozơ (2), Saccarozơ (3). Dãy sắp xếp các chất trên theo thứ tự giảm dần độ ngọt là: A. (1)<(2)<(3) B. (2)<(3)<(1) C. (3)<(1)<(2) D. (3)<(2)<(1) Câu 27: Dãy chất nào sau đây có phản ứng thủy phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ , chất béo B. Tinh bột, xenlulozơ, protein, polivinyl axetat C. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ , thủy tinh hữu cơ. D. Cả A, B, C. Câu 28: Thuốc thử để phân biệt saccarozơ và glixdrol là: A. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 B. Cu(OH) 2 C. CaO.2H 2 O D. Cả A, B, C Câu 29: Cho 5 kg glucozơ (chứa 20% tạp chất) lên men. Hãy tính thể tích rượu 40 o thu được. Biết rằng khối lượng rượu bị hao hụt là 10% và khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8(g/ml). A. 2,3(l) B. 5,75(l) C. 63,88(l) D. 4,68(l) HỔ TRỢ ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 6 / 32 Năm học 2009 – 2010 TRƯỜNG THPT TÂN HỒNG TỔ HÓA - SINH CHƯƠNG 3: Câu 1: Cho các chất sau: Ancol etylic(1), etyl amin(2), metyl amin(3), axit axetic. Sắp xếp theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần. A. (2)<(3)<(4)<(1). B. (3)<(2)<(1)<(4). C. (2)<(3)<(1)<(4). D. (1)<(3)<(2)<(4). Câu 2: Chọn câu đúng khi nói về sự đổi màu của các chất khi gặp quỳ tím: A. Etyl amin trong nước làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh B. Anilin trong nước làm quỳ tím hóa xanh C. Dung dịch natri phenolat không làm quỳ tím đổi màu. D. Phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ Câu 3: Cho 12,55 gam muối CH 3 CH(NH 3 Cl)COOH tác dụng với 150ml dung dịch Ba(OH) 2 1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 26,05 g B. 34,6 g C. 30,25 g 15,65 g Câu 4: Có hai mảnh lụa bề ngoài giống nhau, một mảnh làm bằng tơ tằm và một mảnh được chế tạo từ gỗ bạch đàn. Chọn cách đơn giản để phân biệt chúng trong các cách sau: A. Giặt rồi phơi, mảnh nào mau khô hơn mảnh đó làm bằng tơ tằm. B. Ngâm vào nước xem mảnh nào ngấm nước nhanh hơn là làm từ gỗ. C. Đốt một mẫu có mùi khét là làm bằng tơ tằm. D. Không thể phân biệt được. Câu 5: Nhóm amin trong phân tử anilin ảnh hưởng đến vòng benzen thể hiện: A. làm thẩm màu benzen. B. Làm giảm khả năng phản ứng thế ở nhân benzen. C. Làm tăng khả năng phản ứng thế ở nhân benzen. D. Làm nhạt màu benzen. Câu 6: Cho các chất sau: CH 3 CH 2 NHCH 3 (1), CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 (2), (CH 3 ) 3 N(3) Tính bazơ tăng dần theo dãy: A. (2)<(3)<(1) B. (3)<(2)<(1) C. (3)<(1)<(2) D. (1)<(2)<(3) Câu 7: Hợp chất có công thức phân tử C 4 H 9 NO 2 có số đồng phân amino axit là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 8: Để phân biệt lòng trắng trứng và hồ tinh bột, ta có thể dùng cách nào sau đây? I/ Đun nóng hai mẫu thử II/ Dùng dung dịch iot A. I, II đều sai B. I đúng, II sai C. I sai, II đúng D. I, II đều đúng Câu 9: Hãy chỉ rõ chất nào là amin béo? (1)CH 3 – NH 2 (2)CH 3 – NH – CH 2 CH 3 (3)CH 3 – NH – CO – CH 3 (4) NH 2 (CH 2 ) 2 – NH 2 (5) (CH 3 ) 3 NC 6 H 5 (6) NH 2 – CO – NH 2 (7) CH 3 CO – NH 2 (8) CH 3 – C 6 H 4 – NH 2 A. (1),(2),(4),(5),(8) B. (1),(5),(8) C. (1),(2), (5) D. Tất cả là amin Câu 10: Amino axit là những hợp chất hữu cơ có chứa các nhóm chức nào? HỔ TRỢ ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 7 / 32 Năm học 2009 – 2010 TRƯỜNG THPT TÂN HỒNG TỔ HÓA - SINH A. Cacbonyl và amino B. Hydroxyl và amino C. Cacboxyl và amino D. Cacboxyl và hidroxyl Câu 11: Cho 500 gam benzen phản ứng với hỗn hợp gồm HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc. Lượng nitro benzen tạo thành được khử thành anilin. Hỏi khối lượng anilin thu được là bao nhiêu?(hiệu suất mỗi phản ứng là 76%) A. 362,7 kg B. 596,154 kg C. 1010,848 kg D. 465 kg Câu 12: Cho các hợp chất hữu cơ sau: (1)H 2 N–CH 2 –COOH (2) CH 2 =CH–CH=CH 2 (3) CH 3 –CH–COOH (4) HO–CH 2 CH 2 –OH (5)HOCH 2 COOH NH 2 Những chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là: A. 1,2,4,5 B. 1,3,4,5 C.1,3,5 D.1,2,3,4,5 Câu 13: Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây? (1) dung dịch HCl (2)dung dịch H 2 SO 4 (3)dung dịch NaOH (4)dung dịch brom (5)dung dịch CH 3 – CH 2 – OH (6)dung dịch CH 3 COOC 2 H 5 A. (1),(2),(3) B.(4),(5),(6) C.(3),(4),(5) D.(1),(2),(4) Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai? A. Anilin là bazơ yếu hơn NH 3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân benzen lên nhóm –NH 2 bằng hiệ ứng liên hợp. B. Anilin không làm thay đổi giấy quỳ tím ẩm C. Anilin ít tan trong nước vì gốc C 6 H 5 – kị nước D. Nhờ có tính bazơ anilin tác dụng được với brom Câu 15:Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. (CH 3 ) 3 COH và (CH 3 ) 3 CNH 2 C 6 H 5 NHCH 3 và C 6 H 5 CHOCCH 3 B. (CH 3 ) 2 CHOH và (CH 3 ) 2 CHNH 2 C. (CH 3 ) 2 CHOH và (CH 3 ) 2 CHCH 2 NH 2 Câu 16: Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tính bazơ giảm dần là dãy nào? (1) C 6 H 5 NH 2 (2)C 2 H 5 NH 2 (3) (C 6 H 5 ) 2 NH (4) (C 2 H 5 ) 2 NH (5)NaOH (6)NH 3 A. (1)>(3)>(5)>(4)>(2)>(6) B. (5)>(6)>(2)>(1)>(3)>(4) C. (5)>(4)>(3)>(6)>(2)>(1) D. (5)>(4)>(2)>(6)>(1)>(3) Câu 17: Trong thành phần chất protein ngoài các nguyên tố C, H, O thì nhất thiết phải có nguyên tố nào dưới đây? A. Phot pho B. Lưu huỳnh C. Nitơ D. Sắt Câu 18: Đậu xanh chứa khoảng 30% protein, protein của đậu xanh chứa khoảng 40% axit glutamic: HỔ TRỢ ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 8 / 32 Năm học 2009 – 2010 TRƯỜNG THPT TÂN HỒNG TỔ HÓA - SINH HOOC – CH 2 – CH 2 – CH – COOH NH 2 Muối natri của axit này là mì chính: NaOOC – CH 2 – CH 2 – CH – COOH NH 2 Số gam mì chính có thể điều chế được từ 1kg đậu xanh là: A. 137,96g B. 173,96g C. 137,69g D.138,95g Câu 19: X là một amino axit no chỉ chứa một nhóm - NH 2 và một nhóm – COOH. Cho 0,89 gam X phẳn ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,25 gam muối. CTCT của X là: A. NH 2 CH 2 COOH B. CH 3 – CH (NH 2 ) – COOH C. CH 3 – CH (NH 2 )CH 2 – COOH D. C 3 H 7 – CH (NH 2 ) – COOH Câu 20: X là một amino axit. Khi cho 0,01mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835gam muối khan. Còn khi cho 0,01mol X tác dụng với dd NaOH thì cần 25gam dd NaOH 3,2%. Công thức nào sau đây là của X? A. C 7 H 12 – NH 2 – COOH B. C 3 H 6 – NH 2 – COOH C. NH 2 – C 3 H 5 – COOH D. (NH 2 ) 2 – C 3 H 5 – COOH Câu 21: Tỉ lệ V CO 2 : V H 2 O(hơi) sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của glixêrin là 6:7 (phản ứng sinh ra khí N 2 ). X tác dụng với glixêrin cho ản phẩm đipeptit. X là: A. CH 3 – CH – (NH 2 ) – COOH B. NH 2 – CH 2 – CH 2 – COOH C. C 2 H 5 – CH – (NH 2 ) – COOH D. Kết quả khác Câu 22: Amin nào sau đây có tính bazơ lớn nhất? A. CH 3 CH=CH – NH 2 B. CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 C. CH 3 C≡C – NH 2 D. CH 3 CH 2 NH 2 Câu 23: Cho các chất sau đây: CH 3 CH 2 NHCH 3 (1), CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 (2), (CH 3 ) 3 N (3). Tính bazơ tăng dần theo dãy: A. (1)<(2)<(3) B. (2)<(3)<(1) C.(3)<(2)<(1) D. (3)<(1)<(2) Câu 24: Cho các chất sau: p – CH 3 C 6 H 5 NH 2 (1), m – CH 3 C 6 H 4 NH 2 (2), C 6 H 5 NHCH 3 (3), C 6 H 5 NH 2 (4). Tính bazơ tăng dần theo dãy: A. (1)<(2)<(4)<(3) B. (4)<(3)<(2)<(1) C. (4)<(2)<(1)<(3) D. (4)<(3)<(1)<(2) Câu 25: Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với CTPT C 4 H 11 N.? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 26: Cho các chất sau: Ancol etylic (1), etyl amin (2), metyl amin (3), axit axetic (4). Sắp xếp theo chiều có nhiệt độ tăng dần: A. (2)<(3)<(4)<(1) B. (2)<(3)<(1)<(4) C. (3)<(2)<(1)<(4) D. (1<(3)<(2)<(4) HỔ TRỢ ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 9 / 32 Năm học 2009 – 2010 TRƯỜNG THPT TÂN HỒNG TỔ HÓA - SINH Câu 27: Cho các chất sau: p – NO 2 C 6 H 4 NH 2 (1), p – ClC 6 H 4 NH 2 (2), p – CH 3 C 6 H 4 NH 2 (3) Tính bazơ tăng dần theo dãy: A. (1)<(2)<(3) B. (2)<(1)<(3) C.(1)<(3)<(2) D. (3)<(2)<(1) Câu 28: Hãy chọn thuốc thử thích hợp để phân biệt 3 chất khí sau: Đimetyl amin, mêtyl amin, trimetyl amin A. Dung dịch HCl B. Dung dịch FeCl 3 C. Dung dịch HNO 2 D. Cả B và C Câu 29: Hãy chọn thuốc thử thích hợp để phân biệt 3 chất lỏng sau: Phênol, anilin, benzen A. Dung dịch HNO 2 B. Dung dịch FeCl 3 C. Dung dịch H 2 SO 4 D. Nước brom Câu 30: Để tái tạo lại anilin từ dung dịch phenyl amoni clorua phải dùng dung dịch chất nào sau đây? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Br 2 D. Cả A, B và C Câu 31: Đốt cháy một amin no đơn chức mạch thẳng ta thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ số mol n CO 2 :n H 2 O = 8:11. CTCT của X là: A. (C 2 H 5 ) 2 NH B. CH 3 (CH 2 ) 2 NH 2 C. CH 3 NHCH 2 CH 2 CH 3 D. Cả 3 Câu 32: Cho 9 gam hỗn hợp X gồm 3 amin là n – propyl amin, etyl metyl amin, trimetyl amin. Tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: A. 100ml B.150ml C. 200ml D. Kết quả khác Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 gam CO 2 và 14,4 gam H 2 O. CTCT của 2 amin là: A. CH 3 NH 2 và C 2 H 7 N B. C 2 H 7 N và C 3 H 9 N C. C 3 H 9 N và C 4 H 11 N D. C 4 H 11 N và C 5 H 13 N. Câu 33: Chất nào sau đây đồng thời tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH? A. C 2 H 3 COOC 2 H 5 B. CH 3 COONH 4 C. CH 3 CHNH 2 COOH D. Cả A, B, C Câu 34: Tương ứng với CTPT C 2 H 5 O 2 N có bao nhiêu đồng phân có chứa 2 nhóm chức? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 35: Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào sẽ làm quỳ tím hóa đỏ? (1)H 2 N – CH 2 - COOH (4) H 2 N(CH 2 ) 2 CH(NH 2 ) – COOH (2)Cl - NH 3 + - CH 2 COOH (5)HOOC(CH 2 ) 2 CH(NH 2 ) – COOH (3)H 2 N – CH 2 – COONa A. (2), (5) B. (1), (4) C. (1), (5) D. (2) Câu 36: Khi đốt nóng một đồng đẳng của metyl amin người ta thấy tỉ lệ thể tích các khí và hơi V CO 2 : V H 2 O(hơi) sinh ra bazơằng 2:3 . Công thức phân tử của amin là: A. C 2 H 7 N B. C 3 H 9 N C. C 4 H 11 N D. Kết quả khác HỔ TRỢ ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 10 / 32 Năm học 2009 – 2010 [...]... 300 Câu 24: Một polime có cấu tạo: (-CO-[CH2]4-CO-NH-[CH2]6-NH-)n Polime đó thuộc loại nào? A/ Cao su B/ Tơ nilon C/ Tơ capron D/ Tơ enang Câu 25: PVA là polime được điều chế từ monome nào? A/ CH2=CH-COOC2H5 B/ CH3-O-CH2CH2CH3 C/ CH2=CH-OCOCH3 D/ CH2=CH2-COOCH3 HỔ TRỢ ƠN THI TỐT NGHIỆP Trang 12 / 32 Năm học 2009 – 2010 TRƯỜNG THPT TÂN HỒNG TỔ HĨA - SINH Câu 26: Trong số các polime sau đây : (1) tơ tằm... C/ (–CH2–CH2–)n D/ (–CH–CH2–)n │ OCOCH3 Câu 5: Polime nào được tạo ra từ pư đồng trùng ngưng? A/ Tơ nilon-6 B/ Tơ nilon-6,6 C/ Tơ nilon-7 D/ Cao su Buna –S Câu 6: PVA là polime được tạo ra từ pư trùng hợp monome nào ? A/ CH2=CH-COOCH3 B/ CH2=CH-COOC2H5 C/ CH3-O-CH2-CH2CH3 D/ CH2=CH-OCOCH3 Câu 7: Trong các dãy sau dãy nào là polime? A/ Tinh bột, xenluloz, cao su, tơ, nhựa tổng hợp B/ Đường saccarozo,... HCl tạo ra 6,8g muối Cho mẫu còn lại hòa tan hồn tồn trong dd H2SO4 lỗng thì thu được bao nhiêu gam muối ? A/ 16,1g B/ 8,05g C/ 13,6g D/ 7,42g Câu 35: Tổng số hạt proton, nơtron,electron của 1 ngun tử là 155 Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 33 Sơ khối ( A) của ngun tử đó là: A/ 108 B/ 188 C/ 148 D/ 56 Câu 36:Ngun tử có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 40 Đó là ngun... Ngun tố sắt có số thứ tự 26 trong bảng tuần hồn Sắt thuộc chu kì và nhóm: A Chu kì 4 nhóm IIB B Chu kì 4 nhóm VIB C Chu kì 4 nhóm IIA D Chu kì 4 nhóm VIIIB 4 Các câu sau câu nào đúng: A, Ag có thể tan trong dung dịch FeCl3 B, Cu có thể tan trong dung dịch FeCl3 C, Cu có thể tan trong dung dịch FeCl2 D, Pb có thể tan trong dung dịch FeCl2 5 Để bảo quản dung dịch FeSO 4 trong phòng thí nghiệm người ta... 73,67 % Na C/ 27,33% K và 72,67 % Na D/ 28,33% K và 71,67 % Na Câu 50 : Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây ? A/ Ngâm trong dd HCl B/ Ngâm trong dd HgSO4 C/ Ngâm trong dd H2SO4 lỗng HỔ TRỢ ƠN THI TỐT NGHIỆP Trang 17 / 32 Năm học 2009 – 2010 TRƯỜNG THPT TÂN HỒNG TỔ HĨA - SINH D/ Ngâm trong dd H2SO4 lỗng có nhỏ thêm vài giọt HgSO4 Câu 51 : Một số hóa chất để trên 1 ngăn tủ có khung... ra trong dung dịch Y là: A – 36,5 g B – 35,6g C – 35,5g D – khơng xác định được vì khơng cho biết tỉ lệ mol giữa NO và N2O 25 Cho tan hồn tồn 10g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít H2 (đktc) Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp là: A – 48% B – 50% C – 52% D – 54% HỔ TRỢ ƠN THI TỐT NGHIỆP Trang 27 / 32 Năm học 2009 – 2010 TRƯỜNG THPT TÂN HỒNG TỔ HĨA - SINH 26 Cho... thử có thể phân biệt được tổng số bao nhiêu kim loại ? A 2 B 3 C 4 D 1 2 2 45 Các ion và ngun tử nào sau đây có cấu hình electron 1s 2s 2p6? A Na+, Mg2+, Al3+, Cl- và Ne B Na+, Mg2+, Al3+, Cl- và Ar C Na+, Mg2+, Al3+, F- và Ne D K+, Ca2+, Cr3+, Br- và Kr 46 và 47 Cho 17g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng hết với nước thu được 6,72 lít H2 (đktc) và dd Y 46 Hỗn hợp... chất nào trong các chất cho dưới đây để nhận biết? A – dung dịch HCl B – dung dịch H2SO4 lỗng C – dung dịch CuSO4 D – Nước 6 Có các chất bột: CaO, MgO, Al 2O3 Chỉ dùng thêm một chất nào trong số các chất cho dưới đây để nhận biết? A – Nước B – Axit clohiđric C – Axit sunfuric lỗng D – Dung dịch NaOH 7 Có các dung dịch: NaCl, MgCl2 , AlCl3, CuCl2 Chỉ dùng thêm một chất nào trong số các chất cho dưới... phản ứng xong khối lượng lá kẽm sẽ là: A 18,72g B 19,98g C 20,02g D 21,28g Câu 80: Trong q trình điện phân dung dịch KCl, q trình nào sau đây xảy ra ở catot ? A K+ + 1e → K B K → K+ + 1e C 2H2O + 2e → H2 + 2OH - D 2H2O → O2 + 4H+ + 4e Câu 81: Phản ứng xảy ra trong pin Ag – Cu là: A Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag B Cu2+ + 2Ag → 2Ag+ + Cu C Zn2+ + Cu → Zn + Cu2+ D Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu Câu 82: Trong q trình... dùng thêm một chất nào trong các chất cho dưới đây để nhận biết A dd HCl B dd H2SO4 C dd NaOH D dd AgNO3 64 Cho các chất bột K2O, CaO, Al2O3, MgO Chỉ dùng thêm một chất nào trong số chất cho dưới đây để nhận biết A dd HCl B dd H2SO4 C dd NaOH D nước 65 Cho CO2 tác dụng với dd NaOH với tỷ lệ mol nCO2 : nNaOH = 1:2 thì dd thu được có pH là bao nhiêu ? A pH=0 B pH7 66 Cho 100ml dd Ca(OH)2 . Tơ nilon-6 B/ Tơ nilon-6,6 C/ Tơ nilon-7 D/ Cao su Buna –S Câu 6: PVA là polime được tạo ra từ pư trùng hợp monome nào ? A/ CH 2 =CH-COOCH 3 B/ CH 2 =CH-COOC 2 H 5 C/ CH 3 -O-CH 2 -CH 2 CH 3 . Khí oxi thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot. B/ Khí hiđro thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot. C/ Kim loại natri thoát ra ở catot và khí clo thoát ra ở anot. D/ Nước Gia-ven được. 6,8g muối. Cho mẫu còn lại hòa tan ho n toàn trong dd H 2 SO 4 loãng thì thu được bao nhiêu gam muối ? A/ 16,1g B/ 8,05g C/ 13,6g D/ 7,42g . Câu 35: Tổng số hạt proton, nơtron,electron của 1