1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn

121 542 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn

Môc lôc LỜI MỞ ĐẦU ………………………………………………………………1 PHẦN I: SỞ LÍ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NVL, CCDC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Đặc điểm NVL, CCDC và nhiệm vụ hạch toán………………………………1 1.1.1 Đặc điểm NVL, CCDC………………………………………………………1 1.1.2 Yêu cầu quản lý NVL, CCDC trong doanh nghiệp………………………….3 1.1.3 Nhiệm vụ hạch toán NVL, CCDC………………………………………… .4 1.2.Phân loại và tính giá NVL, CCDC………………………………………………5 1.2.1 Phân loại NVL, CCDC………………………………………………………5 1.2.2 Tính giá NVL, CCDC……………………………………………………….7 1.3.Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ nhập xuất kho NVL, CCDC………… .13 1.3.1 Chứng từ sử dụng………………………………………………………… .13 1.3.2 Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ………………………………………15 1.4.Hạch toán chi tiết NVL, CCDC……………………………………………… 16 1.4.1. Nhiệm vụ, yêu cầu hạch toán chi tiết và các phương pháp hạch toán chi tiết16 1.4.2. Phương pháp thẻ song song…………………………………………………17 1.4.3. Phương pháp Sổ đối chiếu luân chuyển…………………………………… 19 1.4.4. Phương pháp Sổ số dư………………………………………………………21 1.5. Hạch toán tổng hợp tình hình luân chuyển NVL, CCDC trong doanh nghiệp 22 1.5.1. Các phương pháp hạch toán tổng hợp NVL, CCDC……………………… .22 1.5.2. Hạch toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp KKTX……………….23 1.5.3. Hạch toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp KKĐK ………………33 1.6. Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho………………………………… 35 1.7. Đặc điểm tổ chức sổ kế toán tổng hợp về NVL, CCDC theo các hình thức sổ36 1.8. Kế toán NVL, CCDC của một số nước và khác biệt so với kế toán NVL, CCDC của Việt Nam………………………………………………………………………42 PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CP XI MĂNG BỈM SƠN 47 2.1.Đặc điểm, tình hình tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh tại Công ty ảnh hưởng đến công tác kế toán nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ……… .……47 2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh của Công ty CP xi măng Bỉm Sơn …… .47 2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý tại Công ty48 2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 54 1 2.2. Tình hình thực tế kế tốn ngun, vật liệu, cơng cụ dụng cụCơng ty CP xi măng Bỉm Sơn …………………………………………………………………57 2.2.1. Đặc điểm ngun, vật liệu, cơng cụ dụng cụ và u cầu quản lý tại Cơng ty……………………………………………………………………………………………………57 2.2.2. Phân loại ngun, vật liệu, cơng cụ dụng cụ và căn cứ phân loại tại Cơng ty CP xi măng Bỉm Sơn ………………………………………………………………60 2.2.3. Tính giá NVL, CCDC tại Cơng ty CP xi măng Bỉm Sơn ………………… 62 2.2.4. Kế tốn NVL, CCDC tại Cơng ty CP xi măng Bỉm Sơn……………………66 PHẦN III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN VẬT TƯ TẠI CƠNG TY CP XI MĂNG BỈM SƠN 99 3.1 Nhận xét và đánh giá khái qt cơng tác kế tốn NVL, CCDC tại Cơng ty CP xi măng Bỉm Sơn …………………………………………………………… 99 3.1.1. Ưu điểm cơng tác kế tốn NVL, CCDC tại Cơng ty CP xi măng Bỉm Sơn……………………………………………………………………………… 99 3.1.2. Những hạn chế còn tồn tại trong cơng tác kế tốn NVL, CCDC tại Cơng ty CP xi măng Bỉm Sơn ……………………………………………………………100 3.2. Một số kiến nghị góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn NVL, CCDC tại Cơng ty CP xi măng Bỉm Sơn. …………………………………………………105 3.2.1. Về tổ chức quản lý NVL, CCDC …………………………………………105 3.2.2. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho …………………………………… 106 3.2.3.Phân bổ CCDC cho các kỳ hạch tốn………………………………………107 3.2.4. Thanh lý ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ tồn kho lâu năm …………… 109 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 112 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú giải NVL Nguyên vật liệu CCDC Công cụ, dụng cụ CP Cổ phần TCT Tổng công ty DN Doanh nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Số hiệu bảng biểu, sơ đồ Tên bảng biểu, sơ đồ Sơ đồ 1.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý Sơ đồ 1.2 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán Sơ đồ 1.3 Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp thẻ song song Biểu 2.1 Tờ trình mua vật tư Biểu 2.2 Bảng đề nghị mức giá mua vật tư, hàng hoá Biểu 2.3 Hoá đơn GTGT mua Đá bazan Biểu 2.4 Giấy chứng nhận phụ gia khoáng Biểu 2.5 Biên bản kiểm nghiệm nhập kho đá bazan Biểu 2.6 Phiếu nhập kho đá bazan Biểu 2.7 Hoá đơn GTGT mua Thạch cao Biểu 2.8 Biên bản kiểm nghiệm thạch cao Biểu 2.9 Phiếu nhập kho Thạch cao Biểu 2.10 Phiếu xuất kho NVL chính Biểu 2.11 Phiếu xuất kho CCDC Biểu 2.12 Phiếu xuất điều chuyển kho Biểu 2.13 Thẻ kho NVL Thạch cao Biểu 2.14 Thẻ kho ghim vòng (CCDC) Biểu 2.15 Thẻ chi tiết vật tư Biểu 2.16 Bảng tổng hợp Nhập-xuất-tồn Biểu 2.17 Bảng đề nghị thanh toán tiền mua vật tư Biểu 2.18 Gíây đề nghị chuyển tiền qua ngân hàng Biểu 2.19 Phiếu chi Biểu 2.20 Giấy thanh toán tiền tạm ứng Biểu 2.21 Sổ nhật ký mua hàng Biểu 2.22 Bảng phân bổ chi phí tại các giai đoạn Biểu 2.23 Sổ nhật ký chung Biểu 2.24 Sổ Cái TK 152 Biểu 2.25 Biên bản kiểm tồn kho vật tư, hàng hoá, sản phẩm Biểu 3.1 Bảng NVL tồn kho (ứ đọng) 3 Lời mở đầu Trong bi cnh nn kinh t phỏt trin nh hin nay c bit l trong mụi trng cnh tranh gay gt, mi doanh nghip tỡm mi cỏch khụng ch tn ti m cũn phi ng vng v phỏt trin. Mc ớch chung ca cỏc doanh nghip ú l li nhun. Li nhun cng ln chng t cỏc bin phỏp, chớnh sỏch ca doanh nghip l ỳng n. Doanh nghip sn xut vi vai trũ l ni trc tip l ni to ra sn phm cn i trc mt bc trong vic tỡm ra cỏc bin phỏp tit kim chi phớ, nõng cao cht lng sn phm t ú tng tớch lu v m rng sn xut. Mt trong nhng bin phỏp tit kim chi phớ hiu qu l tit kim chi phớ v nguyờn vt liu v cụng c dng c. t c iu ú doanh nghip khụng nhng phi lp k hoch cht ch t khõu thu mua, bo qun, d tr m cũn phi t chc cụng tỏc k toỏn nguyờn vt liu, cụng c dng c sao cho th qun lý tng th ton b nguyờn vt liu, cụng c dng c m cũn th qun lý chi tit ti tng loi c v s lng v giỏ tr ca chỳng. K toỏn nguyờn vt liu, cụng c dng c ũi hi th thc cht ch, ỳng n t khõu thu mua n lp chng t, m bo cho xut dựng kp thi, y cho quỏ trỡnh sn xut kinh doanh cng nh vo s sỏch v lờn cỏc bỏo cỏo. Vic kim tra, giỏm sỏt cht ch tỡnh hỡnh bin ng ca nguyờn vt liu, cụng c dng c s giỳp nõng cao hiu qu s dng chỳng trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh, trỏnh c hin tng lóng phớ trong s dng, gúp phn nõng cao hiu qu s dng vn lu ng, tit kim chi phớ nõng cao li nhun cho Cụng ty. Vi tm quan trng trờn ca cụng tỏc k toỏn nguyờn vt liu, cụng c dng c v trong thi gian thc tp ti Cụng ty CP xi mng Bm Sn, em nhn thy cụng tỏc k toỏn nguyờn vt liu, cụng c dng c luụn c coi trng v tỡm cỏc bin phỏp nõng cao hiu qu trong cụng tỏc k toỏn v NVL, CCDC. Xut phỏt t lý lun v vai trũ ca cụng tỏc k toỏn nguyờn vt liu, cụng c dng c v t thc t thc trng cụng tỏc ny ti Cụng ty Cp xi mng Bm Sn, Vi s hng dn ca cụ giỏo TS. Trn Th Nam Thanh v ca cỏc cụ chỳ trong phũng 4 KT – TK – TC đặc biệt là phòng Kế toán vật tư đã giúp em hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp, và em xin chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn” làm luận văn tốt nghiiệp của mình. Nội dung của Khoá luận tốt nghiệp này bao gồm 3phần: Phần I: sở lí luận về kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ Phần II: Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (NVL, CCDC) ở Công ty CP xi măng Bỉm Sơn Phần III: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn 5 PHẦN I SỞ LÍ LUẬN CỦA KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm, đặc điểm ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ và nhiệm vụ hạch tốn 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ. Khái niệm, đặc điểm ngun vật liệu Một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất là đối tượng lao động. NVL là những đối tượng lao động đã được thể hiện dưới dạng vật hố như: sắt thép trong doanh nghiệp khí chế tạo, sợi trong doanh nghiệp dệt, da trong doanh nghiệp đóng giày, vải trong doanh nghiệp may mặc… Đối tượng lao động được coi là NVL khi sự tác động của bàn tay con người vào đối tượng lao động và làm thay đổi tính chất hố lý hoặc tình trạng bên ngồi. Nói cách khác, lao động ích của con người tác động vào các đối tượng lao động tạo ra NVL. Và NVL mang những đặc điểm bản sau: • NVL thường tham gia vào một chu kỳ sản xuất và tiêu hao tồn bộ hoặc thay đổi hình dạng vật chất ban đầu để tạo thành hình thái của sản phẩm. • NVL là một loại hàng tồn kho được doanh nghiệp dự trữ với mục đích phục vụ cho q trình sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Mỗi một loại NVL nhất định lại gắn liền với một thời hạn bảo quản nhất định. Vì vậy doanh nghiệp phải dựa vào đặc điểm này của NVL để kế hoạch trong việc thu mua, dự trữ và bảo quản NVL cũng như việc xuất NVL vào sản xuất. • NVL là một bộ phận quan trọng trong tài sản lưu động của doanh nghiệp. Những đặc điểm trên xuất phát điểm quan trọng cho cơng tác tổ chức hạch tốn NVL từ khâu tính giá, hạch tốn và hạch tốn chi tiết. Đối với từng doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh mà NVL vai trò cụ thể . Song nhìn chung, với vị trí là một trong ba yếu tố đầu vào khơng thể thiếu của q trình sản xuất. Việc sử dụng các loại NVL khác nhau vào q trình sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm và do đó ảnh hưởng đến chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp sản xuất NVL vai trò rất quan trọng, được thể hiện ở điểm sau: • NVL là một trong ba yếu tố đầu vào của q trình sản xuất trong doanh nghiệp, là một trong các yếu tố tham gia hình thành nên chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí NVL là một bộ phận của giá thành sản phẩm. Từ đó doanh nghiệp thể xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ của doanh nghiệp. 6 • NVL là một loại hàng tồn kho được dự trữ để đáp ứng cho nhu cầu của quá trình sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp. NVL là thành phần thuộc về vốn lưu động. Giá trị NVL trong kho cuối niên độ không chỉ là giá trị được thể hiện trên báo cáo TC nà còn là chỉ tiêu để đánh giá khả năng hoạt động của doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu “Vòng quay vốn lưu động”. Nếu quá trình thu mua, dự trữ và xuất dùng NVL được phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả sẽ làm tăng nhanh vòng quay của vốn. Khái niệm, đặc điểm công cụ dụng cụ CCDC là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn quy định xếp vào TSCĐ. Mặc dụ CCDC được xếp vào loại hàng tồn kho, được quản lý và hạch toán giống như NVL nhưng thực tế NVL lại những đặc điểm giống TSCĐ, đó là: • CCDC thường tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất – kinh doanh, trong quá trình sử dụng, chúng giữ nguyên hình thái hiện vật ban đầu. • Về mặt giá trị, CCDC cũng bị hao mòn dần trong quá trình sử dụng, bởi vậy khi phân bổ giá trị của CCDC vào chi phí sản xuất – kinh doanh, kế toán phải sử dụng phương pháp phân bổ thích hợp sao cho vừa đơn giản cho công tác kế toán vừa bảo đảm được tính chính xác của thông tin kế toán ở mức thể tin cậy. Điểm khác biệt so với NVL là CCDC các phương pháp phân bổ giá trị. Và 3 phương pháp phân bổ giá trị: - Phương pháp phân bổ 1 lần: Theo phương pháp này khi xuất dùng CCDC, kế toán phân bổ toàn bộ giá trị của nó voà chi phí sản xuất – kinh doanh của kỳ xuất dùng. Chỉ nên sử dụng trong trường hợp giá trị CCDC xuất dùng nhỏ hoặc thời gian sử dụng rất ngắn. - Phương pháp phân bổ 50% Khi xuất dùng CCDC kế toán tiến hành phân bổ 50% vào chi phí của kỳ sản xuất. Khi các bộ phận sử dụng báo hỏng CCDC, kế toán tiến hành phân bổ phần giá trị còn lại của CCDC bị hỏng vào chi phí sản xuất – kinh doanh của kỳ báo hỏng. Phương pháp phân bổ nhiều lần Theo phương pháp này, căn cứ vào giá trị của CCDC và thời gian sử dụng hoặc số lần sử dụng dự kiến để kế toán tính ra mức phân bổ cho một kỳ hoặc một lần sử dụng. 7 GTCL của CCDC báo hỏng = - Gtt CCDC hỏng 2 Giá trị phế liệu thu hồi Tiền bồi thường vật chất - Căn cứ vào mức phân bổ trên, định kỳ kế toán phân bổ giá trị của CCDC vào chi phí sản xuất. 1.1.2.Yêu cầu quản lý NVL, CCDC trong các doanh nghiệp NVL là một yếu tố không thể thiếu được của quá trình sản xuất – kinh doanh ở các doanh nghiệp. Giá trị NVL thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất – kinh doanh, vì vậy, quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụng vật liệu là điều kiện để bảo đảm chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nhiệm vụ chủ yếu ở từng khâu như sau: - Khâu thu mua: Cần lập kế hoạch thu mua để bảo đảm doanh nghiệp luôn nguồn cung cấp NVL với số lượng lớn, chất lượng tốt và giá cả ổn định hợp lý. Quản lý tốt quá trình vận chuyển NVL cũng như CCDC về kho, chống thất thoát, hao hụt, giảm chất lượng trong quá trình vận chuyển. Đồng thời quan tâm đến chi phí thu mua nhằm hạ thấp chi phí NVL, CCDC đặc biệt là NVL một cách tối đa. - Khâu bảo quản: Điều kiện cần thiết giúp cho việc bảo quản tốt NVL, CCDC ở doanh nghiêp là phải hệ thống kho tàng đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, nhân viên thủ kho phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn tốt. Ngoài ra, việc bảo quản đảm bảo đúng chế độ quy định phù hợp với tính chất lý hoá của mỗi loại. - Khâu dự trữ: Các doanh nghiệp cần xây dựng định mức dự trữ hợp lí cho từng danh điểm NVL, CCDC. Định mức tồn kho là sở để xây dựng kế hoạch thu mua và kế hoạch tài chính của doanh nghiệp. Dự trữ hợp lí, cân đối các loại NVL, CCDC trong doanh nghiệp sẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất – kinh doanh được liên tục, tránh được tồn đọng vốn trong kinh doanh. - Khâu sử dụng: Yêu cầu sử dụng phải hợp lí, tiết kiệm và theo đúng các định mức kinh tế kỹ thuật đặt ra cho từng sản phẩm. Đây là một trong những khâu tính quyết định đến việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành để tăng tính cạnh tranh trên thị trường của doanh nghiệp. Như vậy để tiến hành tốt tổ chức công tác quản lý NVL, CCDC thì doanh nghiệp phải đảm bảo được các yêu cầu sau: - đủ trang thiết bị vật chất đảm bảo cho việc bảo quản, cất giữ NVL, CCDC từ khâu thu mua đến khi đưa vào sử dụng. - đội ngũ cán bộ công nhân viên năng lực, trình độ và tinh thần trách nhiệm trong các khâu trên. 8 Mức phân bổ giá trị CCDC trong một kỳ (1lần) sử dụng = Giá trị CCDC xuất dùng Số kỳ hoặc số lần sử dụng - sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận trong công ty trong quá trình thu mua, dự trữ, sử dụng. Các bộ phận này bao gồm: Bộ phận cung ứng, bộ phận hạch toán, bộ phận kỹ thuật, bộ phận sử dụng…Giữa các bộ phận này phải đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng và hiệu quả. Để tránh nhầm lẫn trong công tác quản lý và hạch toán NVL, CCDC, trước hết các doanh nghiệp phải xây dựng được hệ thống danh điểm và đánh số danh điểm cho NVL, CCDC. Hệ thống danh điểm và số danh điểm phải rõ ràng, chính xác tương ứng với quy cách của NVL hay CCDC đó. Để quá trình kinh doanh liên tục và sử dụng vốn tiết kiệm thì doanh nghiệp phải dự trữ NVL ở một mức độ hợp lý. Do vậy doanh nghiệp phải xây dựng định mức tồn kho tối đa và tối thiểu cho từng danh điểm NVL, tránh việc dự trữ quá nhiều hoặc quá ít một loại NVL nào đó. Định mức tồn kho của NVL còn là sở để xây dựng kế hoạch thu mua NVL và kế hoạch tài chính của Doanh nghiệp. Để bảo quản tốt NVL, CCDC dự trữ, giảm thiểu hư hao mất mát, các doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống kho tàng, bến bãi đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, bố trí nhân viên thủ kho đủ phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn để quản lý NVL tồn kho và thực hiện các nghiệp vụ nhập, xuất kho, tránh việc kiêm nhiệm chức năng thủ kho với tiếp liệu và kế toán vật tư. 1.1.3 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán NVL, CCDC trong các doanh nghiệp Để thông tin cho công tác quản lý NVL, CCDC lãnh đạo doanh nghiệp nhiều nguồn tin khác nhau để khai thác như thông tin về giá thị trường, thông tin từ nhà phân phối… Tuy nhiên thông tin do kế toán vật tư cung cấp là thông tin quan trọng nhất. Thông tin đó được thể hiện ở các mặt sau: - Cung cấp thông tin cần thiết để quản trị mua hàng, quản trị hàng tồn kho, công nợ với người bán. Kế toán vật tư cung cấp thông tin về số lượng, giá trị của NVL, CCDC nhập, xuất kho của từng kho, từng đơn vị, cung cấp thông tin về trả khoản phải trả… - Cung cấp thông tin cần thiết để ghi các chỉ tiêu lên các báo cáo tài chính liên quan đến hàng tồn kho, các khoản phải trả… Để cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác thông tin cho công tác quản lý NVL, CCDC trong các doanh nghiệp, kế toán NVL, CCDC phải thực hiện được các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời số lượng, chất lượng và giá thành thực tế của NVL, CCDC nhập kho. 9 - Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lượng và giá trị NVL, CCDC xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao của từng loại. - Phân bổ hợp lý giá trị NVL sử dụng vào các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất – kinh doanh. - Tính toánphản ánh chính xác số lượng và giá trị NVL, CCDC tồn kho, phát hiện kịp thời NVL, CCDC thiếu thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để doanh nghiệp biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế đến mức tối đa thiệt hại thể xảy ra. - Tổ chức chứng từ, tìa khoản về kế toán, sổ sách kế toán phù hợp với tính hình biến động tăng, giảm của vật tư trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm cung cấp thông tin để tập hhợp chi phí sản xuất kinh doanh và phù hợp với các chuẩn mực, chế độ kế toán quy định 1.2. Phân loại và tính giá NVL, CCDC trong các doanh nghiệp 1.2.1. Phân loại NVL, CCDC Phân loại NVL NVL sử dụng trong các doanh nghiệp nhiều loại, nhiều thứ vai trò công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất – kinh doanh. Trong điều kiện đó, đòi hỏi các doanh nghiệp phải phân loại NVL thì mới tổ chức tốt việc quản lý và hạch toán NVL. nhiều cách phân loại NVL căn cứ vào chỉ tiêu khác nhau, sau đây là một số cách phân loại phổ biến.  Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị NVL ở các doanh nghiệp được phân ra các loại sau đây: - Nguyên liệu và vật liệu chính (NVLC): Là nguyên vật liệu mà trong quá trình gia công chế biến sẽ cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm. Danh từ Nguyên liệu ở đây dùng để chỉ đối tượng lao động chưa qua chế biến công nghiệp. - Vật liệu phụ (VLP) là những vật liệu tác dụng phụ trong quá trình sản xuất – kinh doanh, được sử dụng kết hợp với NVLC để hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất lượng của sản phẩm hoặc được sử dụng để bảo đảm cho công cụ lao động hoạt động bình thường, hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý. - Nhiên liệu là những thứ dùng để tạo nhiệt năng như than đá, than bùn, củi, xăng, dầu… Nhiên liệu trong các doanh nghiệp thực chất là một loại VLP, tuy nhiên được tách ra thành một loại riêng vì việc sản xuất và tiêu dùng nhiên liệu chiếm một tỷ trọng lớn và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nhiên liệu cũng yêu cầu và kỹ thuật quản lý hoàn toàn khác với các loại VLP thông thường - Phụ tùng thay thế là loại vật tư được sử dụng cho hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ. 10 [...]... cho kế toán 5 Kế toán vật tư căn cứ giá xuất để ghi đơn giá vào phiếu xuất, định khoản, ghi sổ tổng hợp và chi tiết bảo quản chứng từ và đưa vào lưu 1.4.Hạch toán chi tiết NVL, CCDC trong doanh nghiệp 1.4.1 Nhiệm vụ, yêu cầu hạch toán chi tiết NVL và các phương pháp hạch toán Tổ chức kế toán chi tiết vật ý nghĩa quan trọng trong công tác bảo quản, công tác kiểm tra tình hình cung cấp, sử dụng vật. .. điểm vật tư kịp thời, chính xác Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán cũng trùng lặp về chỉ tiêu số lượng làm tăng khối lượng công việc của kế toán, ngoài việc kiểm tra đối chiếu số lượng chủ yếu tiến hành vào cuối tháng do vậy hạn chế tính chất kịp thời Điều kiện áp dụng: Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp sử dụng kế toán máy Đối với doanh nghiệp sử dụng kế toán thủ công. .. công tác kế toán chi tiết vật tư là cung cấp thông tin cần thiết để quản lý từng danh điểm vật tư, giá trị tồn kho, tồn bãi Hạch toán chi tiết không chỉ về mặt giá trị mà còn về mặt hiện vật, không chỉ theo tưừngkho mà chi tiết cho từng loại và được tiến hành đồng thời ở cấc kho và phòng kế toán. Các doanh nghiệp phải tổ chức hêệthống chứng từ, mở các dổ kế toán chi tiết và lựa chọn phương pháp kế toán. .. HTK Giá trị vật tư, hàng hóa mua vào nhập kho được phản ánh trên 1 TK riêng (TK Mua hàng) Công tác kiểm vật tư, hang hóa được tiến hành cuối mỗi kỳ hạch toán để xác định giá trị vật tư, hang hóa tồn kho thực tế, trên sở đó kế toán phản ánh vào các TK HTK Như vậy, khi áp dụng phương pháp KKĐK, các TK HTK chỉ sử dụng đầu kỳ hạch toán (để kết chuyển số dư đầu kỳ) và cuối kỳ hạch toán (để kết chuyển... tăng giảm của vật tư, hàng hoá Vì vậy giá trị vật tư, hang hoá trên sổ kế toán thể xác định ở bất cứ thời điểm nào trong kỳ hạch toán Cuối kỳ hạch toán, căn cứ vào số liệu kiểm thực tế vật tư, hang hoá tồn kho, so sánh, đối chiếu với số liệu tồn trên sổ kế toán để xác định số lượng vật tư thừa thiếu và tìm hiểu nguyên nhân và tìm ra giải pháp xử lý kịp thời Phương pháp KKTX áp dụng thích hợp... Doanh nghiệp thể sử dụng giá kế hoạch hoặc giá mua VL ở một thời điểm nào 17 đó hay giá vật liệu bình quân tháng trước để làm giá hạch toán Sử dụng giá hạch toán để giảm bớt khối lượng cho công tác kế toán hàng ngày nhưng đến cuối tháng phải tính chuyển giá hạch toán của vật liệu xuất, tồn theo giá thực tế Việc tính chuyển dựa trên sở hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán Hệ số giá = Gtt NVL... số liệu trên sổ, thẻ kế toán chi tiết vật tư để lập bảng nhập - xuất - tồn kho NVL, CCDC dể lập bảng nhập - xuất - tồn kho mỗi loại vật tư Việc đối chiếu số liệu số lượng giữa phòng kế toán với thủ kho thông qua đối chiếu số liệu tương ứng giữa thẻ kho với sổ, thẻ chi tiết vật tư và đối chiếu số lượng từng lần nhập - xuất Việc đối chiếu số liệu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết được thực... phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra trị giá vật tư, hang hóa đã xuất trong kỳ theo công thức Trị giá vật tư, hang hóa xuất kho Tổng trị giá vật = tư, hang hóa mua vào trong kỳ + Trị giá vật tư, hàng hóa tồn đầu kỳ Trị giá vật tư, hang hóa tồn cuối kỳ Theo phương pháp KKĐK mọi biến động vật tư hàng hóa... cách cân đo đong đếm, ước lượng vật tư tồn cuối kỳ Tương ứng với 2 phương thức kiểm trên trong kế toán vật tư nói riêng và kế toán HTK nói chung 2 phương pháp hạch toán tổng hợp là KKTX và KKĐK Phương pháp KKTX Là phương pháp theo dõi, phản ánh thường xuyên liên tục, hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, hang hoá trên sổ kế toán Trong trường hợp áp dụng phương pháp KKTX thì các TK... điểm vật tư, khối lượng các nghiệp vụ nhập - xuất ít, không thường xuyên thể khái quát sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song như sau: Sổ kế toán tổng hợp về vật liệu Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Thẻ kho Thẻ kế toán chi tiết vật liệu Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn Ghi hàng ngày Đối chiếu Ghi cuối tháng Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song Ta mẫu sổ kế . nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ Phần II: Thực trạng công tác kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (NVL, CCDC) ở Công ty CP xi măng Bỉm Sơn Phần III:. nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty CP xi măng Bỉm Sơn 5 PHẦN I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU,

Ngày đăng: 01/02/2013, 16:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý Sơ đồ 1.2 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
Sơ đồ 1.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý Sơ đồ 1.2 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán (Trang 3)
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song (Trang 23)
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT-TỒN KHO VẬT LIỆU - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT-TỒN KHO VẬT LIỆU (Trang 24)
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT - TỒN KHO VẬT LIỆU - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT - TỒN KHO VẬT LIỆU (Trang 24)
Bảng kờ xuất vật tư - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
Bảng k ờ xuất vật tư (Trang 25)
Phiếu nhập kho Bảng kờ - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
hi ếu nhập kho Bảng kờ (Trang 25)
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển (Trang 25)
Bảng kê xuất vật tư - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
Bảng k ê xuất vật tư (Trang 25)
Bảng  tổng - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
ng tổng (Trang 25)
Sổ số dư Bảng kờ luỹ kế nhập xuất, tồn kho vật tư - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
s ố dư Bảng kờ luỹ kế nhập xuất, tồn kho vật tư (Trang 26)
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp sổ số dư - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp sổ số dư (Trang 26)
BẢNG LUỸ KẾ NHẬP- XUẤT-TỒN - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
BẢNG LUỸ KẾ NHẬP- XUẤT-TỒN (Trang 27)
BẢNG LUỸ KẾ NHẬP - XUẤT - TỒN - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
BẢNG LUỸ KẾ NHẬP - XUẤT - TỒN (Trang 27)
Sơ đồ 1.5. Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp KKĐK - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
Sơ đồ 1.5. Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp KKĐK (Trang 40)
Chứng từ, bảng kờ, bảng phõn bổ - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
h ứng từ, bảng kờ, bảng phõn bổ (Trang 43)
Sơ đồ 1.6. Trình tự ghi sổ theo hình thức NKC - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
Sơ đồ 1.6. Trình tự ghi sổ theo hình thức NKC (Trang 43)
Bảng tổng hợp ctừ gốc - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
Bảng t ổng hợp ctừ gốc (Trang 44)
Sơ đồ 1.7. Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký - Sổ cái - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
Sơ đồ 1.7. Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký - Sổ cái (Trang 44)
Sau đú kế toỏn vật tư căn cứ vào sổ cỏi lập bảng cõn đối số phỏt sinh. Sau khi đối chiếu khớp đỳng, số liệu ghi trờn sổ cỏi và bảng tổng hợp chi tiết được dựng để  lập BCTC. - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
au đú kế toỏn vật tư căn cứ vào sổ cỏi lập bảng cõn đối số phỏt sinh. Sau khi đối chiếu khớp đỳng, số liệu ghi trờn sổ cỏi và bảng tổng hợp chi tiết được dựng để lập BCTC (Trang 45)
Hình thức Chứng từ - ghi sổ có ưu điểm là: Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép thuận  tiện cho phân công lao động kế toán - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
Hình th ức Chứng từ - ghi sổ có ưu điểm là: Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép thuận tiện cho phân công lao động kế toán (Trang 45)
Bảng PB số 2 Sổ chi tiết TK  - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
ng PB số 2 Sổ chi tiết TK (Trang 47)
Sơ đồ 1.9. Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
Sơ đồ 1.9. Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ (Trang 47)
Sơ đồ 2.2: Mô hình bộ máy kế toán Công ty CP xi măng Bỉm Sơn - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
Sơ đồ 2.2 Mô hình bộ máy kế toán Công ty CP xi măng Bỉm Sơn (Trang 57)
Để cú thể thấy rừ hơn việc xõy dựng hệ thống danh điểm vật tư, sau đõy là bảng danh mục một số loại NVl đó được mó hoỏ: - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
c ú thể thấy rừ hơn việc xõy dựng hệ thống danh điểm vật tư, sau đõy là bảng danh mục một số loại NVl đó được mó hoỏ: (Trang 64)
Căn cứ vào “Tờ trỡnh mua” và “Bảng duyệt giỏ” thỡ cỏn bộ phũng cung ứng tiến hành mua vật tư  theo đỳng thụng tin mà đó được Giỏm đốc và cỏc cỏn bộ chức năng  đó phờ duyệt  - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
n cứ vào “Tờ trỡnh mua” và “Bảng duyệt giỏ” thỡ cỏn bộ phũng cung ứng tiến hành mua vật tư theo đỳng thụng tin mà đó được Giỏm đốc và cỏc cỏn bộ chức năng đó phờ duyệt (Trang 70)
Hình thức thanh toán:...Chuyển khoản.                                                  MS - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
Hình th ức thanh toán:...Chuyển khoản. MS (Trang 70)
Hình thức thanh toán:....                                                  MS  STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
Hình th ức thanh toán:.... MS STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị (Trang 75)
Thẻ kho Thẻ kế toỏn chi tiết vật liệu Bảng tổng hợp nhập- xuất-tồn Sổ kế toỏn tổng  - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
h ẻ kho Thẻ kế toỏn chi tiết vật liệu Bảng tổng hợp nhập- xuất-tồn Sổ kế toỏn tổng (Trang 83)
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp thẻ song  song - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp thẻ song song (Trang 83)
Kết thỳc thỏng kế toỏn tổng hợp số liệu và ghi vào “Bảng tổng hợp Nhập-xuất - tồn”. Với điều kiện ỏp dụng kế toỏn mỏy thỡ mỏy sẽ tự tổng hợp số liệu in ra khi cần  thiết. - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
t thỳc thỏng kế toỏn tổng hợp số liệu và ghi vào “Bảng tổng hợp Nhập-xuất - tồn”. Với điều kiện ỏp dụng kế toỏn mỏy thỡ mỏy sẽ tự tổng hợp số liệu in ra khi cần thiết (Trang 87)
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
Hình th ức thanh toán: Chuyển khoản (Trang 93)
BẢNG NGUYấN VẬT LIỆU TỒN KHO (Ứ ĐỌNG) - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
BẢNG NGUYấN VẬT LIỆU TỒN KHO (Ứ ĐỌNG) (Trang 112)
BẢNG NGUYÊN VẬT LIỆU TỒN KHO (Ứ ĐỌNG) - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
BẢNG NGUYÊN VẬT LIỆU TỒN KHO (Ứ ĐỌNG) (Trang 112)
Phòng Vậ tt thiết bị Bảng đề nghị mức giá mua vậ tt hàng hoá               Số: 652 XMBS/VT                                       Kớnh gửi: - Giỏm đốc Cụng ty  - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
h òng Vậ tt thiết bị Bảng đề nghị mức giá mua vậ tt hàng hoá Số: 652 XMBS/VT Kớnh gửi: - Giỏm đốc Cụng ty (Trang 117)
Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
Bảng t ổng hợp nhập – xuất – tồn (Trang 118)
Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
Bảng t ổng hợp nhập – xuất – tồn (Trang 118)
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ PHÁT SINH TẠI CÁC CễNG ĐOẠN - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ PHÁT SINH TẠI CÁC CễNG ĐOẠN (Trang 121)
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ PHÁT SINH TẠI CÁC CÔNG ĐOẠN - Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ PHÁT SINH TẠI CÁC CÔNG ĐOẠN (Trang 121)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w