Em hãy chuyển câu sau thành câu bị động: - Ngời ta làm tất cả các cánh cửa chùa bằng gỗ limb. Con nghe mùa thu vọng về những yêu thơng Giọt mồ hôi rơi trong chiều của mẹ.. - Nghe mùa thu
Trang 1Sở GD&ĐT Thanh Hoá
Phòng GD&ĐT Tĩnh Gia
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Năm học 2007-2008 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2đ) Kể tên một số làn điệu ca Huế (Qua bài Ca Huế trên sông Hơng) và nêu đặc
điểm nổi bật của nó
Câu 2: (1.5đ) a Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì? Cho ví dụ?
b Em hãy chuyển câu sau thành câu bị động:
- Ngời ta làm tất cả các cánh cửa chùa bằng gỗ lim
Câu 3: 2.5đ Cho bài thơ sau:
Mẹ gom lại từng trái chín trong v
“Mẹ gom lại từng trái chín trong v ờn Rồi rong ruổi trên nẻo đờng lặng lẽ
Ôi, những trái na, hồng, ổi, thị…
Có ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu!
Con nghe mùa thu vọng về những yêu thơng Giọt mồ hôi rơi trong chiều của mẹ.
Nắng mong manh đậu bên thật khẽ
Đôi vai gầy nghiêng nghiêng!
Heo may thổi xao xác trong đêm Không gian lặng im…
Con chẳng thể chợp mắt
Mẹ trở mình trong tiếng ho thao thức Sơng vô tình đậu trên mắt rng rng ”
(Lơng Đình Khoa).
a Trình bày cảm nhận của em về các chi tiết trong bài thơ:
- Nẻo đờng lặng lẽ
- Ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu
- Nghe mùa thu vọng về những yêu thơng
- Chiều của mẹ
- nắng mong manh
- sơng vô tình
b Em thử đặt đầu đề cho bài thơ
Câu 4: (4đ) Cánh diều tuổi thơ
Hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi huyện năm 2007-2008
Môn: Ngữ văn lớp 7 Câu 1: Nêu đợc một số làn điệu ca Huế có đặc điểm nổi bật:
- Chèo cạn; Bài thai; Hò đa linh: Buồn bã.
- Hò giã gạo; Ru em; giã vôi; Giã điệp…: Náo nức, nồng hậu tình ngời.:
- Hò lơ; hò ô; xay lúa; hò nệm…: Gần với dân ca Nghệ tĩnh, thể hiện lòng khao.:
khát, nối mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn huế.
- Nam ai; nam bình; quả phụ, tơng t khúc; hành vân: buồn man mác, thơng cảm; bi ai; vơng vấn.
- Tứ đại cảnh: Không vui không buồn.
Câu 2: a Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 0.5đ
Trang 2- Nhằm liên kết các câu trong một đoạn văn.
+ VD: Nó đã làm đợc chiếc đèn lồng rất đẹp Các bạn trong lớp rất thích chiếc đèn lồng ấy có thể chuyển thành: Nó đã làm đợc chiếc đèn lồng rất đẹp Chiếc đèn lồng
ấy đợc các bạn trong lớp rất thích
- Nhấn mạnh đối tợng mà mình muốn nói tới
+ VD: Bố thởng cho con chiếc cặp (Đa bố lên đầu câu để nói về bố) Con đợc bố th-ởng cho chiếc cặp (Đa con lên đầu câu để nói về con)
b Câu “Mẹ gom lại từng trái chín trong vNgời ta làm tất cả các cánh cửa chùa bằng gỗ lim” có thể đợc chuyển thành các câu bị động nh sau:
- Tất cả các cánh cửa chùa đều đựơc làm bằng gỗ lim
- Các cánh cửa chùa, tất cả đều đợc làm bằng gỗ lim
- Tất cả các cánh cửa chùa ngời ta đều làm bằng gỗ lim
- Các cánh cửa chùa, tất cả đều đợc ngời ta làm bằng gỗ lim
Câu 3: (2,5đ)
a Viết thành các đoạn văn để trình bày cảm nhận của mình về các chi tiết của bai thơ (2,25đ)
- Nẻo đờng lặng lẽ: + Trớc hết là con đờng mẹ gánh quả ra chợ bán.
+ Gợi một ý nghĩa sâu xa – Nghĩa chuyển – là nẻo đờng đời
- Ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu có 2 lớp nghĩa:
+ Nghĩa chính: Ngọt ngào của hoa trái mẹ trồng
+ Nghĩa chuyển: Ngọt ngào của tình cảm ngời mẹ
- Nghe mùa thu vọng về những thơng yêu: Hoa quả mùa thu trong vờn là kết quả của tình
yêu thơng của mẹ
- Chiều của mẹ: Tuổi tác, sức khoẻ của mẹ
- Nắng mong manh: Sức khoẻ của mẹ
- Sơng vô tình: Giọt nớc mắt của con xót thơng mẹ
b Có thể đặt đầu đề cho bài thơ (0,25đ)
- Mùa thu và mẹ
- Ngời mẹ
Câu 4: (4đ)I Yêu cầu về hình thức (1đ)
- Bài làm có bố cục 3 phần rõ ràng, trình bày sạch đẹp (0,25)
- Văn viết trôi chảy, có cảm xúc, hấp dẫn; lỗi về chính tả, ngữ pháp không đáng kể
II Yêu cầu về nội dung (3đ: Chia ra: Mở bài = 0.25đ; Thân bài = 2,5đ; Kết bài: 0.25đ)
- Nêu cảm xúc về một hình ảnh quen thuộc đối với tuổi thơ: cánh diều Cảm xúc này bắt nguồn từ hình ảnh cánh diều thực (Giới thiệu về cảnh thả diều của các bạn nhỏ trong những buổi chiều hè.) Từ đó nêu cảm nghĩ về ý nghĩa ẩn sâu hình ảnh cánh diều (Là biểu tợng cho ớc mơ, khát vọng của trẻ thơ)
- Kết hợp tả với bộc lộ cảm xúc một cách tự nhiên, sâu sắc Tránh sa vào một bài văn miêu tả về một buổi thả diều mà em đợc tham gia hoặc chứng kiến
L
u ý giám khảo : Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau, giám khảo sẽ xem xét
từng trờng hợp cụ thể về mức độ đáp ứng để quyết định cho điểm, chú ý u tiên những bài thực sự có năng khiếu văn, có chất văn