TẬP ĐỌC LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật. 3. Thái độ: - Hiểu các từ ngữ trong bài văn. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới để lập làng xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn. + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Tiếng rao đêm” - Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm giác như thế nào? - Chi tiết nào trong bài văn miêu tả đám cháy? - Con người và hành động của anh bán bánh giò có gì đặc biệt? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Lập làng giữ biển.” - Hát - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp, cá nhân . 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc. Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn lộn, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên chia bài thành các đoạn để học sinh luyện đọc. + Đoạn 1: “Từ đầu … hơi muối.” + Đoạn 2: “Bố nhụ … cho ai?” - Học sinh khá, giỏi đọc. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc những từ ngữ phát âm chưa chính xác. - 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các em có thể 15’ + Đoạn 3: “Ông nhụ … nhường nào?” + Đoạn 4: đoạn còn lại. - Giáo viên luyện đọc cho học sinh, chú ý sửa sai những từ ngữ các em phát âm chưa chính xác. - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên giúp học sinh hiểu những từ ngữ các em nêu và dùng hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu một số từ ngữ như: làng biển, dân chài, vàng lưới. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. nêu thêm từ chưa hiểu nghĩa. - Cả lớp lắng nghe. Hoạt động lớp - Học sinh đọc thầm cả bài. - Học sinh suy nghĩ và nêu câu trả lời. Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và ông bạn: ba thế hệ trọn một gia Mục tiêu: Hs hiểu nội dung bài và hiểu các từ ngữ khó trong bài Phương pháp: Đàm thoại, giàng giải. - Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài văn rồi trả lời câu hỏi. Bài văn có những nhân vật nào? Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì? Em hãy gạch dưới từ ngữ trong bài cho biết bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã? - Gọi học sinh đọc đoạn đình. Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả gia đình ra đảo. Học sinh gạch dưới từ ngữ chỉ rõ bố mẹ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã. : Cụm từ: “Con sẽ họp làng”. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh suy nghĩ rồi phát biểu. * Chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới rất có lợi là “Người có đất ruộng …, buộc một con thuyền.” “Làng mới ngoài đảo … văn 2. Tìm những chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới ngoài đảo có lợi? - Giáo viên chốt - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4. Tìm chi tiết trong bài cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ? có trường học, có nghĩa trang.” - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh phát biểu ý kiến. “Lúc đầu nghe bố Nhụ nói … Sức không còn chịu được sóng.” “Nghe bố Nhụ nói … Thế là thế nào?” “Nghe bố Nhụ điềm tĩnh giải thích quan trọng nhường nào?” -1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. 5’ 1’ - Giáo viên chốt - Gọi 1 học sinh đọc đoạn cuối. Đoạn nào nói lên suy nghĩ của bố Nhụ? Nhụ đã nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? - Giáo viên chốt Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng và diễn cảm bài. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài văn. Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghĩ về kế hoạch của bố Nhụ là một kế hoạch đã được quyết định và mọi việc sẽ thực hiện theo đúng kế hoạch ấy. Hoạt động lớp Học sinh nêu câu trả lời. - Ta cần đọc phân biệt lời nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ). Đoạn kết bài: Đọc với giọng mơ tưởng. - Học sinh luyện đọc đoạn Ta cần đọc bài văn này với giọng đọc như thế nào để thể hiện hết cái hay cái đẹp của nó? - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm. “để có một ngôi làng như mọi ngôi làng ở trên đất liền/ rồi sẽ có chợ/ có trường học/ có nghĩa trang …//. Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ,/ rồi bất ngờ,/ vỗ vào vai Nhụ …/ - Thế nào/ con, / đi với bố chứ?// văn. - Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. - Học sinh các nhóm tìm nội dung bài và cử đại diện trình bày kết quả. - Vâng! // Nhụ đáp nhẹ.// Vậy là việc đã quyết định rồi.// - Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. Hoạt động 4: Củng cố. - Yêu cầu học sinh các nhóm tìm nội dung bài văn - Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Cao Bằng”. - Nhận xét tiết học . Ca ngợi những người dân chài dũng cảm… của Tổ quốc. . TẬP ĐỌC LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời. vùng đất mới để lập làng xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt. có gì đặc biệt? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Lập làng giữ biển. ” - Hát - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp, cá nhân .