Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010 Tn 28: Thø 2 ngµy 22 th¸ng 3 n¨m 2010 TËp ®äc : NGÔI NHÀ I.MỤC TIÊU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà. Trả lời được câu hỏi 1 (SGK). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS 5’ 30’ 1.KTBC : Nhận xét bài KTĐK giữa học kỳ 2, rút kinh nghiệm cho học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút mơc bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, tha thiết tình cảm). Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. * Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghóa từ. Các em hiểu như thế nào là thơm phức ? Lảnh lót là tiếng chim hót như thế nào ? * Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. *Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn, theo 3 khổ thơ) Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi khổ thơ là một đoạn. Đọc cả bài. Luyện tập: Học sinh chữa bài tập giữa học kỳ 2. Nhắc mơc bài Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. Thơm phức: Mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn. Tiếng chim hót liên tục nghe rất hay. Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C 1 Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010 3’ 25’ 4’ 1’ Ôn các vần yêu, iêu. Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Đọc những dòng thơ có tiếng yêu ? Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu ? Bài tập 3: Nói câu có chứa tiếng mang vần iêu ? Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghóa. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài mới học. Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: 1. Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ + Nhìn thấy gì? + Nghe thấy gì? + Ngửi thấy gì? 2. Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước. Nhận xét học sinh trả lời. Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. Luyện HTL một khổ thơ. Tổ chức cho các em thi đọc thuộc lòng một khổ thơ mà các em thích. * Luyện nói: Nói về ngôi nhà em mơ ước. Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Dọn nhà cửa sạch sẽ ngăn Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Em yêu nhà em. Em yêu tiếng chim. Em yêu ngôi nhà. HS tìm tiếng ngoài bài có vần iêu HS nói câu có chứa tiếng mang vần iêu học sinh đọc lại bài HS trả lời các câu hỏi: Học sinh đọc: Em yêu ngôi nhà. Gỗ tre mộc mạc Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca. Học sinh rèn đọc diễn cảm. Học sinh rèn HTL theo hướng dẫn của giáo viên và thi đọc HTL khổ thơ theo ý thích. Lắng nghe. Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. Chẳng hạn: Các em nói về ngôi nhà các em mơ ước. Học sinh khác nhận xét bạn nói về mơ ước của mình. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C 2 Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010 mÜ tht : vÏ tiÕp h×nh vµ vÏ mµu vµo h×nh vu«ng , ®êng diỊm I.Mơc tiªu : - Bíc ®Çu lµm quen víi nỈn t¹o d¸ng ®å vËt. - BiÕt c¸ch vÏ hc nỈn t¹o d¸ng chiÕc « t«. - NỈn t¹o d¸ng hc vÏ ®ỵc c¸I « t« theo ý thÝch. II. §å dïng d¹y häc : GV: - Mét sè bµi trang trÝ h×nh vu«ng ( cã h×nh m¶ng lín ) - Mét sè bµi vÏ ®êng diỊm vµ h×nh vu«ng ®Đp cđa hs n¨m tríc . HS: - Vë tËp vÏ , mµu III. C¸c ho¹t ®éng : TL Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS 5’ 25’ 5’ 1.KT§D NhËn xÐt sù chn bÞ cđa HS 2.Bµi míi : * Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu c¸ch trang trÝ h×nh vu«ng vµ ®êng diỊm Giíi thiƯu mét sè bµi trang trÝ h×nh vu«ng vµ ®- êng diỊm yªu cÇu quan s¸t nhËn xÐt vỊ h×nh vÏ , mµu s¾c * Ho¹t ®éng2: Híng dÉn c¸ch lµm bµi : Yªu cÇu HS xem h×nh 2 VTV vµ gỵi ý ®Ĩ c¸c em biÕt c¸ch lµm bµi * Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh HD hs vÏ vµo vë Theo dâi gióp ®ì HS * Ho¹t ®éng 4:NhËn xÐt ,®¸nh gi¸ HD nhËn xÐt 3. cđng cè , dỈn dß : NhËn xÐt giê häc HD vỊ nhµ Trng bµy ®å dïng Hs quan s¸t bµi vµ nhËn xÐt Quan s¸t , l¾ng nghe HS thùc hµnh bµi vÏ Trng bµy bµi vÏ NhËn xÐt bµi vÏ cđa b¹n ĐẠO ĐỨC: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Nêu được ý nghóa việc chào hỏi, tạm biệt. - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể,quen thuộc hằng ngày. - Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ. II.CHUẨN BỊ: Vở bài tập đạo đức. -Điều 2 trong Công ước Quốc tế Quyền trẻ em. -Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi sắm vai. -Bài ca “Con chim vành khuyên”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động học sinh 5’ 1.KTBC: + Khi nào cần nói lời cám ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi? + Vì sao cần nói lời cám ơn, lời xin lỗi? Gọi 2 học sinh nêu. 2 HS trả lời 2 câu hỏi trên. + Cần nói lời cám ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ. + Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác. Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C 3 Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010 25’ 4’ 1’ GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi mơc bµi * Hoạt động 1 : Chơi trò chơi “Vòng tròn chào hỏi” bài tập 4: Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi. Giáo viên nêu ra các tình huống dưới dạng các câu hỏi để học sinh xử lý tình huống + Khi gặp nhau (bạn với bạn, học trò với thầy cô giáo, với người lớn tuổi) … . + Khi chia tay nhau … . * Hoạt động 2: Thảo luận lớp: Nội dung thảo luận: 1.Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống hay khác nhau? Khác nhau như thế nào? 2.Em cảm thấy như thế nào khi: a. Được người khác chào hỏi? b. Em chào họ và được đáp lại? c. Em chào bạn nhưng bạn cố tình không đáp lại? Gọi đại diện nhóm trình bày. GV kết luận: + Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. + Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương. 5.Dặn dò: Học bài, chuẩn bò tiết sau. Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Vài HS nhắc lại. Học sinh đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau, quay mặt vào nhau thành từng đôi một. Người điều khiển trò chơi đứng ở tâm 2 vòng tròn và nêu các tình huống để học sinh đóng vai chào hỏi. Học sinh thảo luận theo nhóm 2 để giải quyết các câu hỏi. Khác nhau, do đối tượng khi gặp gỡ khác nhau nên cách chào hỏi khác nhau. 2.Tự hào, vinh dự. Thoải mái, vui vẽ. Bực tức, khó chòu. Trình bày trước lớp ý kiến của mình. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời chào hỏi, lời tạm biệt khi chia tay. Thø 3 ngµy 23 th¸ng 3 n¨m 2010 TẬP VIẾT : TÔ CHỮ HOA H Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C 4 Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010 I.MỤC TIÊU - Tô được các chữ hoa: H - Viết đúng các vần: iết, uyêt, iêu, yêu; các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). HS khá giỏi: Viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy đònh trong vở tập viết 1, tập hai. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. -Chữ hoa: K đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) -Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 7’ 15’ 4’ 1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: nải chuối, tưới cây. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi mơc bài. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc. Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết). 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ K. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. 2 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: nải chuối, tưới cây. Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. Học sinh quan sát chữ hoa H trên bảng phụ và trong vở tập viết. Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. Viết bảng con. Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con. Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C 5 Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010 1’ 5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. viết tốt. CHÍNH TẢ :(tập chép) NGÔI NHÀ I.MỤC TIÊU: Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 3 bài Ngôi nhà trong khoảng 10-12 phút. Điền đúng vần iêu, yêu; chữ c hay k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung khổ thơ cần chép và các bài tập 2, 3. -Học sinh cần có VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4’ 1’ 20’ 1.KTBC : Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi mơc bài. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bò ở bảng phụ). Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: mộc mạc, tre, đất nước. Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh. Thực hành bài viết (chép chính tả). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 3 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ. Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết. Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. 2 học sinh làm bảng. Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh tiến hành chép bài vào tập Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C 6 Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010 6’ 4’ lỗi chính tả: + Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. + Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Gọi học sinh đọc thuộc ghi nhớ sau: K i e ê 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. vở. Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền vần iêu hoặc yêu. Điền chữ c hoặc k. Học sinh làm VBT. Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh. K thường đi trước nguyên âm i, e, ê. Đọc lại nhiều lần. Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. TOÁN : GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (tiÕp theo) I.MỤC TIÊU : -Hiểu bài toán có một phép trừ; bài toán cho biết gì? hỏi gì? Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp sô. - Bài tập can làm:Bài 1, 2, 3 trong bài học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bộ đồ dùng toán 1. -Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C 7 Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010 TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 30’ 1.KTBC: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 và 4. Lớp làm bảng con: So sánh : 55 và 47 16 và 15+3 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc bµi Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán Gọi học sinh đọc đề toán và trả lời các câu hỏi: Bài toán cho biết những gì? Bài toán hỏi gì? Giáo viên ghi tóm tắt bài toán lên bảng và cho học sinh đọc lại bài toán theo TT Tóm tắt: Có : 9 con gà. Bán : 3 con gà Còn lại ? con gà Giáo viên hướng dẫn giải: Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm thế nào? Cho học sinh nêu phép tính và kết quả, nhìn tranh kiểm tra lại kết quả và trình bày bài giải. Giáo viên hỏi thêm: Bài giải gồm những gì? Học sinh thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên gọi cho học sinh đọc đề toán và tự tìm hiểu bài toán. Gọi học sinh nêu TT bài toán bằng cách điền số thích hợp và chỗ trống theo SGK. Gọi học sinh trình bày bài giải. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài giải. 2 học sinh làm bài tập 3 và 4 trên bảng. 57 > 47 16 < 15+3 Học sinh nhắc mơc bµi 2 học sinh đọc đề toán trong SGK. Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà. Hỏi nhà An còn lại mấy con gà? Học sinh đọc đề toán theo TT trên bảng. Lấy số gà nhà An có trừ đi số gà mẹ An đã bán. 9 con gà trừ 3 con gà còn 6 con gà. Giải Số gà còn lại là: 9 – 3 = 6 (con gà) Đáp số : 6 con gà. Bài giải gồm: Câu lời giải, phép tính và đáp số. Học sinh đọc đề và tìm hiểu bài toán: Tóm tắt Có : 8 con chim Bay đi : 2 con chim Còn lại : ? con chim. Giải Số con chim còn lại là: 8 – 2 = 6 (con chim) §¸p sè: 6 con chim 4 nhóm hoạt động : TT và giải bài Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C 8 Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010 5’ Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm (4 nhóm). Tuyên dương nhóm thắng cuộc. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài giải. Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bò tiết sau. toán (thi đua giữa các nhóm) Giải: Số bóng còn lại là: 8 – 3 = 5 (quả bóng) Đáp số : 5 quả bóng. Học sinh giải VBT và nêu kết quả. Nêu tên bài và các bước giải bài toán có văn. Thực hành ở nhà. THỂ DỤC : BÀI THỂ DỤC I.MỤC TIÊU: - Thùc hiƯn c¬ b¶n ®óng c¸c ®éng t¸c cđa bµi thĨ dơcph¸t triĨn chung theo nhÞp h«. - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i t©ng cÇu b»ng b¶ng c¸ nh©n hc b»ng vỵt gç. II.CHUẨN BỊ: -Dọn vệ sinh nơi tập. Chuẩn bò còi và một số quả cầu trinh cho đủ mỗi học sinh mỗi quả. -5 dấu chấm hoặc dấu nhân, dấu nọ cách dấu kia từ 1 đến 1,5 m. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 7’ 20’ 1.Phần mỡ đầu: Thổi còi tập trung học sinh. Phổ biến nội dung tổ chức và PP kiểm tra. Đứng vỗ tay và hát Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên đòa hình tự nhiên ở sân trường 50 - 60 m. Đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu Xoay khớp cổ tay, cánh tay, đồi gối, hông Ôn bài thể dục 1 lần, mỗi động tác tập 2 X 8 nhòp. Trò chơi: Diệt các con vật do giáo viên chọn 2.Phần cơ bản: Nội dung kiểm tra: Tổ chức và PP kiểm tra: Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt 3 đến 5 học sinh. Giáo viên gọi học sinh đến lượt đứng vào vò trí đã chuẩn bò. Giáo viên nêu tên động tác và hô: Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động. HS lắng nghe nắmYC nội dung kiểm tra. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh ôn các động tác của bài thể dục theo hướng dẫn của giáo viên và lớp trưởng. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh tiến hành kiểm tra bài thể dục theo yêu cầu của giáo viên lần Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C 9 Trêng tiĨu häc Thanh H¬ng N¨m häc 2009-2010 7’ 2’ “Chuẩn bò - Bắt đầu” sau đó hô nhòp để học sinh tập. Mỗi động tác 2 X 8 nhòp. Trước khi sang động tác khác giáo viên phải nêu tên động tác. Cách đánh giá: Tuỳ theo mức độ thực hiện động tác của từng học sinh. Những học sinh thực hiện ở mức độ đúng cơ bản 4/7 động tác được coi là đạt yêu cầu. Những học sinh thực hiện không đạt như trên giáo viên hướng dẫn tập lại và kiểm tra vào lần sau. Tâng cầu: 3.Phần kết thúc : GV dùng còi tập hợp học sinh. Đi thường theo nhòp 2 – 4 hàng dọc và hát Tập động tác điều hoà của bài thể dục 2 x 8 nhòp. 4.Nhận xét giờ học. Công bố kết quả kiểm tra. Giao bài tập về nhà thực hành. lượt từng em đến hết lớp. Học sinh thi đua tâng cầu lần lượt theo từng học sinh. Cả lớp cổ vũ động viên. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Tập động tác điều hoà. Thực hiện ở nhà. Thø 4 ngµy 24 th¸ng 3 n¨m 2010 TËp ®äc: Quµ cđa bè . I.Mơc ®Ých - yªu cÇu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng. bước đầu biết nghỉ hởi cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). - Học thuộc lòng một khổ thơ của bài thơ. II. §å dïng: - Gi¸o viªn: Tranh minh ho¹ bµi tËp ®äc trong SGK. - Häc sinh: Bé ®å dïng tiÕng viƯt 1. III. Ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u: TL Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS 5’ 1. KiĨm tra bµi cò - §äc bµi: Ng«i nhµ. - ®äc SGK. - Hái mét sè c©u hái cđa bµi. - tr¶ lêi c©u hái. 2’ 2.Bµi míi: Giíi thiƯu bµi - ®äc mơc bµi. - Giíi thiƯu bµi tËp ®äc kÕt hỵp dïng tranh, ghi mơc bµi, chÐp toµn bé bµi tËp ®äc lªn b¶ng. 12’ 3. Lun ®äc - §äc mÉu toµn bµi. - theo dâi. Ngun ThÞ Hµ D¹y líp 1C 10