1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dao dong dieu hoa

2 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 144 KB

Nội dung

Chủ đề: CON LẮC ĐƠN C1. Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hoà với chu kì T thuộc vào. A. l và g. B. m và l . C. m và g. D. m, l và g. C2. Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc A. Tăng lên 2 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần. C3. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. C4. Con lắc đơn dao động điều hoà với T=1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s 2 , chiều dài của con lắc là A. l = 24,8 m B. l = 24,8cm C. l = 1,56 m D. l = 2,45 m C5. Ở nơi mà 1 con lắc đơn có độ dài 1 m, có chu kì 2 s, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kì là: A. T = 6 s B. T = 4,24 s C. T = 3,46 s D. T = 1,5 s C6. Một com lắc đơn có độ dài l 1 dao động với chu kì T 1 = 0,8 s. Một con lắc đơn khác có độ dài l 2 dao động với chu kì T 1 = 0,6 s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài l 1 + l 2 là: A. T = 0,7 s B. T = 0,8 s C. T = 1,0 s D. T = 1,4 s C7. Hai con lắc đơn có chu kỳ dao động nhỏ là 2s và 2,5s. Chu kỳ của con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu chiều dài 2 con lắc trên là: A. 1s B. 1,5s C. 1,8s D. 0,5s C8. Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian t∆ nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian t ∆ như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là: A. l = 25m. B. l = 25cm. C. l = 9m. D. l = 9cm. C9. Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là. A. l 1 = 100m, l 2 = 6,4m. B. l 1 = 64cm, l 2 = 100cm. C. l 1 = 1,00m, l 2 = 64cm. D. l 1 = 6,4cm, l 2 = 100cm. C10. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 4s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ cực đai là A. t = 0,5 s B. t = 1,0 s C. t = 1,5 s D. t = 2,0 s C11. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3 s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ x = A/ 2 là A. t = 0,250 s B. t = 0,375 s C. t = 0,750 s D. t = 1,50 s C12. Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ vị trí có li độ x = A/ 2 đến vị trí có li độ cực đại x = A là A. t = 0,250 s B. t = 0,375 s C. t = 0,500 s D. t = 0,750 s C13. Một con lắc đơn khối lợng 200g dao động nhỏ với chu kỳ T=1s, quỹ đạo coi như thẳng có chiều dài 4cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.Tìm động năng của vật tại thời điểm t=1/3s. A. 0,358mJ B. 0,394mJ C. 0,412mJ D. 0,386mJ C14. Một con lắc có chiều dài 50cm, khối lượng 200g dao động tại nơi có g=10m/s 2 với biên độ góc 0,12rad, tìm cơ năng dao động của con lắc: A. 12mJ B. 6,8mJ C. 7,2mJ D. 14,4mJ C15. Một con lắc dao động với biên độ góc 10 0 , khi thế năng bằng 3 lần động năng có ly độ góc: A. 7,85 0 B. 5,78 0 C. 8,66 0 D. 6,75 0 C16. Chọn câu trả lời sai về dao động của con lắc đơn: Khi đi qua vị trí cân bằng thì A. vận tốc cực đại B. lực căng sợi dây cực đại C. năng lượng đạt giá trị cực đại D. thế năng cực tiểu C17. Một con lắc có chiều dài sợi dây là 90cm dao động tại nơi có g=10m/s 2 , với biên độ góc 0,15rad. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là: A. 50cm/s B. 5m/s C. 45cm/s D. 4,5m/s C18. Một con lắc đơn có khối lượng 200g được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60 0 rồi buông nhẹ. Cho g=10m/s 2 . Lực căng cực đại và cực tiểu của sợi dây là: A. 3N; 1N B. 5N; 1,5N C. 4N; 1N D. 3,5N; 0,5N C19. Một con lắc đơn có chiều dài l=50cm, khối lợng 250g. Tại vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v=1m/s theo phương ngang, cho g=10m/s 2 . Tìm lực căng sợi dây khi vật ở vị trí cao nhất: A. 3,25N B. 3,15N C. 2,35N D. 2,25N Chủ đề 4: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG C1. Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là A. π=ϕ∆ n2 (với n ∈ Z). B. π+=ϕ∆ )1n2( (với n ∈ Z). C. 2 )1n2( π +=ϕ∆ (với n ∈ Z). D. 4 )1n2( π +=ϕ∆ (với n ∈ Z). C2. Hai dao động điều hoà nào sau đây được gọi là cùng pha ? A. sin( )x t cm π π= + 1 3 6 và sin( )x t cm π π= + 2 3 3 . B. sin( )x t cm π π= + 1 4 6 và sin( )x t cm π π= + 2 5 6 . C. sin( )x t cm π π= + 1 2 2 6 và sin( )x t cm π π= + 2 2 6 . D. sin( )x t cm π π= + 1 3 4 và sin( )x t cm π π= − 2 3 6 . C3. Cho 3 dao động điều hoà có các phương trình ly độ là: x 1 = 2cos(5 π t + 2 3 π ) ; x 2 =5cos(3 π t - 3 π ) ; x 3 =2cos(5 π t - 4 3 π ) Chọn câu đúng: A. x 1 và x 2 ngược pha. B. x 1 và x 3 cùng pha. C. x 1 sớm pha hơn x 2 D. x 2 và x 3 ngược pha C4.Phương trình tọa độ của 3 dao động điều hòa có dạng 1 2 3 2sin ( ); 3sin( ) ( ); 2 cos ( ) 2 x t cm x t cm x t cm π ω ω ω = = − = Kết luận nào sau đây là đúng? A.x 1 , x 2 ngược pha. B. x 1 , x 3 ngược pha C. x 2 , x 3 ngược pha. D. x 2 , x 3 cùng pha. C5. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là A. A = 2 cm. B. A = 3 cm. C. A = 5 cm. D. A = 21 cm. C6: Hai dao động điều hoà : x 1 = 3cos(ωt - π/6) cm và x 2 = 4cos(ωt - 7π/6) cm Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Dao động x 2 sớm pha hơn dao động x 1 góc -2,5π B. Biên độ dao động tổng hợp là 7cm C. Hai dao động ngược pha nhau D. Biên độ dao động là 5cm C7. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x 1 = sin2t (cm) và x 2 = 2,4cos2t (cm). Biên độ của dao động tổng hợp là A. A = 1,84 cm. B. A = 2,60 cm. C. A = 3,40 cm. D. A = 6,76 cm. C8. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình: x 1 = 4sin( )t α+π cm và )tcos(34x 2 π= cm. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi A. )rad(0=α . B. )rad(π=α . C. ).rad(2/π=α D. )rad(2/π−=α . C9: Hai dao động điều hòa cùng tần số và có độ lệch pha ϕ = π (rad) , biên độ của chúng lần lượt là A 1 = 3cm , A 2 = 4cm . Biên độ dao động tổng hợp là : A. A = 1 (cm). B. A = 5 (cm). C. A = 3 (cm). D. A = 7 (cm). C10. Hai dao động điều hòa có phương trình:       −= 2 10cos5 1 π π tx (cm) và       −= 6 10cos5 2 π π tx (cm). Phương trình dao động tổng hợp có dạng: A. tx π 10cos5= (cm) B.       −= 3 10cos5 π π tx (cm) C. tx π cos25= (cm) D. tx π cos10= (cm) C11: Hai dao động điều hòa có phương trình:       −= 2 cos5 1 π π tx (cm) và ( ) tx π cos5 2 = (cm). Phương trình dao động tổng hợp có dạng: A.       −= 4 cos5 π π tx (cm) B.       −= 4 cos25 π π tx (cm) C. tx π cos25= (cm) D. tx π cos10= (cm) C12. Vật khối lượng m=100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương. Hai phương trình dao động thành phần là: x 1 =5cos20t (cm), x 1 =12cos(20t-π) (cm). Năng lượng dao động của vật là: a 0,25 J b 0,196 J c 0,098 J d 0,578 J . đúng: A. Dao động x 2 sớm pha hơn dao động x 1 góc -2,5π B. Biên độ dao động tổng hợp là 7cm C. Hai dao động ngược pha nhau D. Biên độ dao động là 5cm C7. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao. 3m sẽ dao động với chu kì là: A. T = 6 s B. T = 4,24 s C. T = 3,46 s D. T = 1,5 s C6. Một com lắc đơn có độ dài l 1 dao động với chu kì T 1 = 0,8 s. Một con lắc đơn khác có độ dài l 2 dao động. hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều

Ngày đăng: 02/07/2014, 15:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w